Kết quả phân tích được công bố trên tạp chíNeuroscience. Các nhà khoa học đã quan sát thấy chỉ một đêm mất ngủ trong một số trường hợp đã gây ra những thay đổi đáng kể trong cấu trúc não bộ,ầmphổbiếnkhiếnbộnãogiàđinhanhchólịch giao hữu mu khiến não già đi từ 1 đến 2 tuổi.
Thiếu ngủ gây nhiều tác hại tới các cơ quan, bao gồm cả não. Ảnh minh họa: Hindustantimes
Nhóm tác giả ở Đức nghiên cứu 134 tình nguyện viên khỏe mạnh - từ 19 đến 39 tuổi. Người tham gia khảo sát được phân tích dữ liệu cộng hưởng từ các tình trạng ngủ khác nhau.
Đó là mất ngủ hoàn toàn (thức kéo dài hơn 24 giờ), thiếu ngủ một phần (ngủ 3 tiếng/đêm) và thiếu ngủ mạn tính (ngủ 5 giờ/đêm, kéo dài trong 5 đêm).
Nghiên cứu cũng bao gồm một nhóm đối chứng ngủ 8 tiếng mỗi đêm.
Mỗi nhóm có ít nhất một đêm “ngủ cơ bản”, trong đó họ dành 8 tiếng trên giường. Tất cả các thành viên đều được chụp cộng hưởng từ sau mỗi giấc ngủ, để so sánh bộ não của họ trông như thế nào trước và sau khi thiếu ngủ hoặc ngủ đủ 8 tiếng.
Các tác giả nhận thấy tình trạng mất ngủ hoàn toàn làm tăng tuổi não từ 1 đến 2 năm.
Tuy nhiên, điều đó không đồng nghĩa một vài đêm mất ngủ sẽ gây ra tình trạng lão hóa không thể đảo ngược. Mặc dù cấu trúc não dường như già đi nhanh chóng khi bạn thiếu ngủ, nhưng các nhà khoa học cũng nhận ra một đêm ngủ đủ giấc sau khi thiếu ngủ dường như đảo ngược tác động.
Họ viết: “Thật thú vị, sau một đêm ngủ bù, tuổi não không khác so với ban đầu”.
Các tác giả đánh giá, mặc dù nghiên cứu chỉ ra những đêm mất ngủ có thể ảnh hưởng đến não bộ trong thời gian ngắn, nhưng vẫn cần tìm hiểu thêm về những ảnh hưởng lâu dài của chứng mất ngủ kinh niên.
Theo New York Post, nhiều người Mỹ vất vả để có thể ngủ đủ giấc. Nghiên cứu năm 2022 cho thấy gần 50% người trưởng thành gặp phải tình trạng thiếu ngủ vì phải quay cuồng giữa công việc và lịch trình cuối tuần.
Một phân tích của Đại học California, Berkeley (Mỹ), vào năm 2022 chứng minh việc thiếu thời gian ngủ có thể dẫn đến tính ích kỷ. Thông qua ba thí nghiệm khác nhau, họ phát hiện tình trạng thiếu ngủ có thể ảnh hưởng đến cách con người đối xử với nhau.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ khuyên người trưởng thành nên ngủ ít nhất 7 giờ mỗi đêm.
Cách ngủ đúng để sống thọ hơn
Ngoài ngủ 7-8 tiếng/ngày, bạn còn cần ngủ ngon, cảm thấy khỏe khoắn khi thức dậy…
Tác phẩm Ở nhà tránh dịch - HCV giải ý tưởng tại cuộc thi "Ảnh nghệ thuật Việt Nam" năm 2020.
Cuộc thi nhằm khuyến khích các nghệ sĩ sáng tạo nhiều tác phẩm mới có giá trị về nội dung và nghệ thuật, phục vụ đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân; góp phần giới thiệu, quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam tới công chúng trong nước và quốc tế; giúp cơ quan quản lý, ngành nhiếp ảnh có cái nhìn khái quát, đánh giá đúng thực trạng về giới nhiếp ảnh Việt Nam, những vấn đề về sáng tác ảnh trong thời gian vừa qua. Từ đó tìm ra hướng phát triển, hướng đi đúng cho nhiếp ảnh Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế.
Đối tượng tham gia là các nhà nhiếp ảnh chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp là công dân Việt Nam và người Việt Nam sinh sống, làm việc ở nước ngoài, từ đủ 18 tuổi trở lên đều có thể gửi tác phẩm tham dự cuộc thi và triển lãm.
Bức ảnh Không ngừng phát triển (Huỳnh Phạm Anh Dũng, TPHCM) giải nhất thể loại hiện thực (ảnh đơn) cuộc thi Ảnh nghệ thuật Việt Nam" năm 2020.
Thể loại ảnh dự thi gồm: Ảnh hiện thực và ảnh ý tưởng. Trong đó, ảnh hiện thực là tác phẩm được sáng tác bằng phương pháp hiện thực, truyền thống; không chấp nhận ảnh chắp ghép, làm sai lệch hiện thực (trừ ảnh ghép thuộc thể loại panorama); ảnh ý tưởng được sử dụng mọi biện pháp kỹ thuật, công nghệ… để sáng tạo. Tác phẩm tham dự được sáng tác từ tháng 7/2020 đến tháng 7/2022.
Hệ thống giải thưởng dành cho 2 thể loại. Dự kiến có 30 giải thưởng gồm có: 2 Huy chương Vàng; 4 Huy chương Bạc; 8 Huy chương Đồng; 16 Giải Khuyến khích. Thời gian nhận tác phẩm từ ngày phát động đến hết ngày 15/7.
Tình Lê
" alt="Phát động Cuộc thi và Triển lãm ảnh nghệ thuật Việt Nam"/>
Chữ “kiệm” đủ để mô tả về những gì mà Nguyễn Quang Minh thể hiện trên tranh: kiệm màu - kiệm nét - bố cục tối giản. Lối vẽ này của Nguyễn Quang Minh làm nhiều người liên tưởng đến tranh của vài họa sĩ tối giản khác. Tuy nhiên, nơi hoạ sĩ 7X vẫn có điều gì đó rất tự nhiên. Anh không cố ý tạo nên những ký hiệu, biểu tượng theo kiểu sắp đặt sẵn. Mà ở đây hoạ sĩ tạo nên một thế giới sắc màu như thể đó là nét vẽ của những ánh nhìn rất hồn nhiên, thơ trẻ, ngây ngô. Thế nhưng điều ấy không hề qua loa hoặc đơn giản.
Những mảng trống trong tranh của anh làm người xem tự do chìm sâu vào những gợi tưởng mông lung, mơ hồ. Như người lớn cố nhớ lại những hồi ức thuở ấu thơ, chỉ còn vài đường nét hiện hữu, giữa những vùng trắng xám mênh mông của trí nhớ. Những nét gợi nhớ ấy tưởng như sắp chạm vào điều gì đó rất thân thiết nhưng kỳ thực lại vô định, khó gọi thành tên.
Với Minh, dường như việc bước qua những lằn ranh của kỹ thuật nhằm đạt tới độ cảm xúc lay động trong mỗi bức tranh mới là điều mà anh chú tâm. Như có lần nam họa sĩ đã chia sẻ: “Kỹ thuật hay chất liệu với tôi chỉ là phương tiện. Sự chuyển tải cảm xúc vào tác phẩm mới là điều quan trọng nhất”.
Còn đối với đề tài thiếu nữ, Nguyễn Quang Minh cũng đặc biệt chú trọng đến những cô thôn nữ đương thì. Cái hay của anh ở chỗ những thiếu nữ ấy hiện lên trong không gian tranh như những thực thể của mộng mơ của sự hồi tưởng miên man. Đó gần như là cái đẹp của sự tự nhiên, nguyên sơ, thuần khiết.
“Phụ nữ Á Đông dịu dàng sâu lắng, tôi yêu vẻ đẹp đó, trong sự mặc tưởng vô thức của mình. Vẽ tranh thiếu nữ cũng giống như yêu vậy, chẳng bao giờ có sự hoàn mỹ, chuẩn mực. Đôi khi chỉ là những dáng hình thoáng qua, chút nét duyên ngầm với nụ cười thoảng nhẹ”, nam họa sĩ từng chia sẻ.
Thiếu nữ của Quang Minh không đô thị hiện đại, vẫn cứ truyền thống như cách anh tự nuôi dưỡng và gợi nhớ trong mình. Có lẽ vì điều này mà các hình ảnh ấy làm người xem thấy quen, thấy gần. Những đường cong mượt mà trong dáng dấp tà áo, thế ngồi của cô gái chính là những khoảnh khắc mà góc nhìn trữ tình trong chàng hoạ sĩ trỗi dậy, trôi qua tâm trí.
Nguyễn Quang Minh không cố đi tìm thêm những chủ đề mới mà chỉ đang lặn sâu hơn vào những cảnh trí đang mỗi ngày một đầy lên trong anh. Đó là những cảnh trí của một chủ thể đa diện, đa chiều. Mỗi bức tranh như là một trích đoạn, một “minh hoạ”, một sự tái hiện cái chủ thể đa diện, đa chiều ấy. Điều này đòi hỏi người xem dường như phải kiên trì song hành với hoạ sĩ, nếu không, đôi khi ta lại vô tình lướt qua một mảnh ghép quan trọng - mảnh ghép góp phần định hình tâm hồn, cá tính nghệ thuật của Nguyễn Quang Minh.