Bộ Y tế yêu cầu các trường học phải lau khử khuẩn toàn bộ đồ đạc trong lớp học ít nhất 1 lần/ngày, riêng các vị trí tay nắm cửa, lan can... cần khử khuẩn 2 lần/ngày

 

Thứ hai: Bố trí và đảm bảo nơi rửa tay có xà phòng và nước sạch; Đảm bảo nhà vệ sinh sạch sẽ; Đảm bảo có đủ xà phòng, dung dịch khử khuẩn, các trang thiết bị phục vụ vệ sinh trường học.

Thứ ba: Tăng cường thông khí tại lớp học bằng cách mở cửa ra vào và cửa sổ, sử dụng quạt, không sử dụng điều hòa.

Thứ tư: Tập huấn cho giáo viên, cán bộ công nhân viên của nhà trường công tác phòng, chống dịch, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường trong trường học, cách phát hiện các triệu chứng của bệnh Covid-19 như: Sốt, ho, khó thở.

Thứ năm: Trước khi học sinh đi học trở lại, thông qua sổ liên lạc điện tử hoặc hệ thống thông tin liên lạc khác (nếu có) để nhà trường tuyên truyền, hướng dẫn cho học sinh, cha mẹ học sinh về các nội dung: Các biện pháp bảo vệ, theo dõi sức khoẻ, thực hành vệ sinh cá nhân ở nhà, ở trường; Yêu cầu cha mẹ theo dõi nhiệt độ của con, các biểu hiện hô hấp (nếu có); Thông tin cho phụ huynh về các biện pháp phòng chống dịch đã và sẽ tiếp tục được thực hiện.

Thứ sáu: Nhà trường cần đảm bảo môi trường trường học an toàn, vệ sinh khử khuẩn trường học, giám sát chặt chẽ sức khỏe học sinh để học sinh không phải đeo khẩu trang y tế tại trường học.

Không dùng chung đồ cá nhân

Trong thời gian học sinh ở trường, không tổ chức các hoạt động tập trung đông người, tham quan thực tế, dã ngoại, học thêm; Từng lớp tổ chức chào cờ tại lớp học. Bố trí giờ vào lớp, giải lao, tan học xen kẽ giữa các khối lớp.

Nhà trường phải có quy định, hướng dẫn học sinh rửa tay với nước sạch và xà phòng theo quy trình rửa tay của Bộ Y tế tại các thời điểm: Trước khi vào lớp học, trước và sau khi ăn, sau mỗi giờ ra chơi và nghỉ giữa giờ, sau khi đi vệ sinh, khi thấy tay bẩn.

Che mũi, miệng khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất bằng giấy lau sạch, khăn vải hoặc khăn tay, hoặc ống tay áo để làm giảm phát tán dịch tiết đường hô hấp. Vứt bỏ khăn, giấy che mũi, miệng vào thùng rác và rửa sạch tay; Bỏ rác đúng nơi quy định.

Không đưa tay lên mắt, mũi, miệng để tránh lây nhiễm bệnh và không dùng chung các đồ dùng cá nhân như cốc, chai nước, khăn tay, gối, chăn…

Hàng ngày, trước khi vào giờ học, giáo viên điểm danh và hỏi học sinh xem có cảm thấy sốt, ho, khó thở, mệt mỏi không (đối với trẻ mầm non thì hỏi cha mẹ khi giáo viên nhận trẻ). Nếu có, giáo viên đưa ngay học sinh đến phòng y tế để kiểm tra, theo dõi và xử trí kịp thời.

Khi giáo viên, nhân viên y tế nhà trường phát hiện học sinh có biểu hiện sốt, ho, khó thở thì phải đến phòng y tế ngay để kiểm tra, theo dõi, cách ly và thông báo ngay cho trạm y tế cấp xã, cơ quan quản lý và cha mẹ học sinh.

Bản thân giáo viên hay nhân viên làm việc tại nhà trường có các biểu hiện sốt, ho, khó thở cũng cần được kiểm tra, cách ly, theo dõi.

Nhà trường bố trí người đón và giao học sinh tại cổng trường; Cha mẹ học sinh không được vào trong trường; Bảo vệ tại nhà trường, ký túc xá hạn chế không cho người không có nhiệm vụ vào trường, ký túc xá.

Thường xuyên lau khử khuẩn

Ngoài ra, Bộ Y tế khuyến cáo, nhà trường cần thực hiện lâu khử khuẩn nền nhà, tường nhà, bàn ghế, đồ chơi, dụng cụ học tập và các đồ vật trong phòng học mỗi ngày 1 lần sau giờ học.

Chất khử khuẩn là các chất tẩy rửa thông thường như dung dịch tẩy rửa đa năng hoặc các dung dịch khử khuẩn có chứa 0,05% Clo hoạt tính hoặc dung dịch có chứa ít nhất 60% cồn; Ưu tiên khử khuẩn bằng cách lau rửa.

Mỗi ngày 2 lần, sau giờ học buổi sáng và cuối ngày, nhà trường cần lau khử khuẩn tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, tay vịn lan can, nút bấm thang máy.

Mỗi ngày 1 lần, nhà trường tổ chức dọn vệ sinh, lau rửa, khử khuẩn khu vực rửa tay, nhà vệ sinh.

Hạn chế sử dụng các đồ chơi, dụng cụ học tập bằng các vật liệu không khử khuẩn được.

Đối với các phương tiện đưa đón học sinh, mỗi ngày 2 lần, sau mỗi chuyến đưa, đón học sinh, tiến hành lau khử khuẩn tay nắm cửa xe, tay vịn, ghế ngồi, cửa sổ, sàn xe.

Khu vực phòng ở, nhà vệ sinh tại ký túc xá cũng áp dụng khử khuẩn thường xuyên như trên ít nhất 1 lần/ngày. Riêng các chất thải, phải chứa trong các thùng có nắp đậy và phải xử lý, thu gom hàng ngày.

Trong trường hợp có học sinh có biểu hiện sốt, ho, khó thở, nghi ngờ hoặc có xét nghiệm dương tính với virus corona (Covid-19) thì nhà trường phải thực hiện khử khuẩn theo khuyến cáo và hướng dẫn của cơ quan y tế địa phương.

Thúy Hạnh

3.000 nhân viên y tế Vũ Hán nhiễm virus corona là bài học cho Việt Nam

3.000 nhân viên y tế Vũ Hán nhiễm virus corona là bài học cho Việt Nam

- Từ bài học của Vũ Hán, Trung Quốc, Bộ Y tế yêu cầu tất cả cán bộ y tế không được chủ quan, lơ là trong phòng và kiểm soát nhiễm khuẩn dịch Virus Corona.  

" />

Bộ Y tế khuyến cáo trường học không bật điều hoà, không dùng chung đồ

Nhận định 2025-02-02 11:14:30 12572

Ngày 28/2,ộYtếkhuyếncáotrườnghọckhôngbậtđiềuhoàkhôngdùngchungđồlịch 2023 Bộ Y tế có khuyến cáo chính thức gửi tất cả cơ sở giáo dục về các biện pháp tăng cường phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (Covid-19), đảm bảo an toàn cho học sinh đi học trở lại.

Đo nhiệt độ nhiều lần, thường xuyên súc miệng nước muối

Bộ Y tế lưu ý, ngay tại nhà, các bậc phụ huynh và học sinh phải có ý thức tăng cường sức khoẻ cho các con và cho chính bản thân mình bằng 3 việc đơn giản: Súc miệng, họng bằng nước muối hoặc nước súc miệng thường xuyên; Giữ ấm cơ thể, tập thể dục, ăn chín, uống chín và đảm bảo chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng; Hạn chế tiếp xúc với các vật nuôi, động vật hoang dã.

Cha mẹ học sinh, các sinh viên, giáo viên, cán bộ nhân viên nhà trường, người lao động làm việc tại ký túc xá phải có trách nhiệm đo nhiệt độ, theo dõi sức khỏe cho con và cho bản thân tại nhà.

Nếu có sốt, ho, khó thở thì chủ động nghỉ học, theo dõi sức khỏe, đồng thời cần đến cơ sở y tế để được khám, tư vấn, điều trị.

Tuyệt đối không đến trường khi đang trong thời gian cách ly tại nhà theo yêu cầu của cơ quan y tế.

Không sử dụng điều hoà

Để chuẩn bị an toàn cho học sinh quay trở lại trường học, Bộ Y tế đề nghị các nhà trường phải chuẩn bị tốt 6 việc:

Thứ nhất: Đảm bảo đủ nước uống hợp vệ sinh và mỗi học sinh có một cốc nước dùng riêng, được vệ sinh sạch sẽ. Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong nhà trường. Nếu nhà trường cung cấp khăn mặt, khăn lau tay cho học sinh thì phải đảm bảo mỗi học sinh có 1 khăn riêng và giặt sạch khăn với xà phòng sau mỗi ngày học.

{ keywords}

Bộ Y tế yêu cầu các trường học phải lau khử khuẩn toàn bộ đồ đạc trong lớp học ít nhất 1 lần/ngày, riêng các vị trí tay nắm cửa, lan can... cần khử khuẩn 2 lần/ngày

 

Thứ hai: Bố trí và đảm bảo nơi rửa tay có xà phòng và nước sạch; Đảm bảo nhà vệ sinh sạch sẽ; Đảm bảo có đủ xà phòng, dung dịch khử khuẩn, các trang thiết bị phục vụ vệ sinh trường học.

Thứ ba: Tăng cường thông khí tại lớp học bằng cách mở cửa ra vào và cửa sổ, sử dụng quạt, không sử dụng điều hòa.

Thứ tư: Tập huấn cho giáo viên, cán bộ công nhân viên của nhà trường công tác phòng, chống dịch, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường trong trường học, cách phát hiện các triệu chứng của bệnh Covid-19 như: Sốt, ho, khó thở.

Thứ năm: Trước khi học sinh đi học trở lại, thông qua sổ liên lạc điện tử hoặc hệ thống thông tin liên lạc khác (nếu có) để nhà trường tuyên truyền, hướng dẫn cho học sinh, cha mẹ học sinh về các nội dung: Các biện pháp bảo vệ, theo dõi sức khoẻ, thực hành vệ sinh cá nhân ở nhà, ở trường; Yêu cầu cha mẹ theo dõi nhiệt độ của con, các biểu hiện hô hấp (nếu có); Thông tin cho phụ huynh về các biện pháp phòng chống dịch đã và sẽ tiếp tục được thực hiện.

Thứ sáu: Nhà trường cần đảm bảo môi trường trường học an toàn, vệ sinh khử khuẩn trường học, giám sát chặt chẽ sức khỏe học sinh để học sinh không phải đeo khẩu trang y tế tại trường học.

Không dùng chung đồ cá nhân

Trong thời gian học sinh ở trường, không tổ chức các hoạt động tập trung đông người, tham quan thực tế, dã ngoại, học thêm; Từng lớp tổ chức chào cờ tại lớp học. Bố trí giờ vào lớp, giải lao, tan học xen kẽ giữa các khối lớp.

Nhà trường phải có quy định, hướng dẫn học sinh rửa tay với nước sạch và xà phòng theo quy trình rửa tay của Bộ Y tế tại các thời điểm: Trước khi vào lớp học, trước và sau khi ăn, sau mỗi giờ ra chơi và nghỉ giữa giờ, sau khi đi vệ sinh, khi thấy tay bẩn.

Che mũi, miệng khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất bằng giấy lau sạch, khăn vải hoặc khăn tay, hoặc ống tay áo để làm giảm phát tán dịch tiết đường hô hấp. Vứt bỏ khăn, giấy che mũi, miệng vào thùng rác và rửa sạch tay; Bỏ rác đúng nơi quy định.

Không đưa tay lên mắt, mũi, miệng để tránh lây nhiễm bệnh và không dùng chung các đồ dùng cá nhân như cốc, chai nước, khăn tay, gối, chăn…

Hàng ngày, trước khi vào giờ học, giáo viên điểm danh và hỏi học sinh xem có cảm thấy sốt, ho, khó thở, mệt mỏi không (đối với trẻ mầm non thì hỏi cha mẹ khi giáo viên nhận trẻ). Nếu có, giáo viên đưa ngay học sinh đến phòng y tế để kiểm tra, theo dõi và xử trí kịp thời.

Khi giáo viên, nhân viên y tế nhà trường phát hiện học sinh có biểu hiện sốt, ho, khó thở thì phải đến phòng y tế ngay để kiểm tra, theo dõi, cách ly và thông báo ngay cho trạm y tế cấp xã, cơ quan quản lý và cha mẹ học sinh.

Bản thân giáo viên hay nhân viên làm việc tại nhà trường có các biểu hiện sốt, ho, khó thở cũng cần được kiểm tra, cách ly, theo dõi.

Nhà trường bố trí người đón và giao học sinh tại cổng trường; Cha mẹ học sinh không được vào trong trường; Bảo vệ tại nhà trường, ký túc xá hạn chế không cho người không có nhiệm vụ vào trường, ký túc xá.

Thường xuyên lau khử khuẩn

Ngoài ra, Bộ Y tế khuyến cáo, nhà trường cần thực hiện lâu khử khuẩn nền nhà, tường nhà, bàn ghế, đồ chơi, dụng cụ học tập và các đồ vật trong phòng học mỗi ngày 1 lần sau giờ học.

Chất khử khuẩn là các chất tẩy rửa thông thường như dung dịch tẩy rửa đa năng hoặc các dung dịch khử khuẩn có chứa 0,05% Clo hoạt tính hoặc dung dịch có chứa ít nhất 60% cồn; Ưu tiên khử khuẩn bằng cách lau rửa.

Mỗi ngày 2 lần, sau giờ học buổi sáng và cuối ngày, nhà trường cần lau khử khuẩn tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, tay vịn lan can, nút bấm thang máy.

Mỗi ngày 1 lần, nhà trường tổ chức dọn vệ sinh, lau rửa, khử khuẩn khu vực rửa tay, nhà vệ sinh.

Hạn chế sử dụng các đồ chơi, dụng cụ học tập bằng các vật liệu không khử khuẩn được.

Đối với các phương tiện đưa đón học sinh, mỗi ngày 2 lần, sau mỗi chuyến đưa, đón học sinh, tiến hành lau khử khuẩn tay nắm cửa xe, tay vịn, ghế ngồi, cửa sổ, sàn xe.

Khu vực phòng ở, nhà vệ sinh tại ký túc xá cũng áp dụng khử khuẩn thường xuyên như trên ít nhất 1 lần/ngày. Riêng các chất thải, phải chứa trong các thùng có nắp đậy và phải xử lý, thu gom hàng ngày.

Trong trường hợp có học sinh có biểu hiện sốt, ho, khó thở, nghi ngờ hoặc có xét nghiệm dương tính với virus corona (Covid-19) thì nhà trường phải thực hiện khử khuẩn theo khuyến cáo và hướng dẫn của cơ quan y tế địa phương.

Thúy Hạnh

3.000 nhân viên y tế Vũ Hán nhiễm virus corona là bài học cho Việt Nam

3.000 nhân viên y tế Vũ Hán nhiễm virus corona là bài học cho Việt Nam

- Từ bài học của Vũ Hán, Trung Quốc, Bộ Y tế yêu cầu tất cả cán bộ y tế không được chủ quan, lơ là trong phòng và kiểm soát nhiễm khuẩn dịch Virus Corona.  

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/723f998381.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1

Mặc dù chỉ mới đi được 1/3 chặng đường nhưng cuộc thi vẽ tranh “Chiếc ô tô mơ ước” đã nhận được nhiều tác phẩm dự thi từ các bạn nhỏ trên khắp cả. Cuộc thi vẫn tiếp tục nhận các tác phẩm dự thi đến hết ngày 27/11/2020. Kết quả của cuộc thi dự kiến sẽ được công bố vào tháng 1/2021. Sau đó, ban tổ chức sẽ chọn ra những bức tranh xuất sắc nhất để tham gia cuộc thi quốc tế tại Nhật Bản vào tháng 3/2021.

Các bức tranh được gửi về sẽ được ban tổ chức chấm dựa trên 3 tiêu chí: thông điệp, sự độc đáo và chất lượng nghệ thuật. Trong 3 tiêu chí trên, thông điệp và sự độc đáo là hai tiêu chí ưu tiên.

Trước đó, lễ phát động cuộc thi vẽ tranh quốc tế Toyota "Chiếc ô tô mơ ước" lần thứ 10 - năm 2020 đã diễn ra tại Làng trẻ em SOS (Hà Nội) và trường phổ thông chất lượng cao Phượng Hoàng, Nghệ An trong không khí vui tươi, hào hứng của các em học sinh.

{keywords}
 Cuộc thi vẽ tranh quốc tế Toyota "Chiếc ô tô mơ ước" năm 2020 đã chính thức đến với các bạn nhỏ đang sinh sống và học tập tại Làng trẻ em SOS Hà Nội

Cuộc thi năm nay tiếp tục được tổ chức dành cho các em học sinh dưới 16 tuổi trên cả nước ở 3 nhóm tuổi (dưới 8, 8 - 11 và 12 - 15 tuổi). Mỗi thí sinh sẽ gửi một bức tranh thể hiện ý tưởng về “chiếc ô tô mơ ước” của mình.  

Đại diện ban tổ chức chia sẻ: “Chúng tôi tin rằng cuộc thi sẽ trở thành sân chơi hấp dẫn, là cơ hội để các em bộc lộ và phát triển năng khiếu hội họa. Chúc các em tiếp tục sáng tạo được những tác phẩm độc đáo, giành giải cao tại cuộc thi trong nước và quốc tế”.

{keywords}
 Ông Mạc Quang Quyền - Đại diện Toyota phát biểu tại trường phổ thông chất lượng cao Phượng Hoàng

Cuộc thi vẽ tranh “Chiếc ô tô mơ ước” là hoạt động thường niên được tổ chức bởi Tập đoàn Toyota từ năm 2004. Cuộc thi đã trở thành sân bơi bổ ích nhằm khuyến khích trí tưởng tượng và sự sáng tạo của các em học sinh thông qua những bức tranh về chiếc ô tô mơ ước, đồng thời tạo cơ hội cho các em có thể giao lưu với bạn bè quốc tế.

{keywords}
Các em học sinh trường phổ thông chất lượng cao Phượng Hoàng cùng chia sẻ ý tưởng bên những bức tranh

Kể từ khi được tổ chức Việt Nam, cuộc thi đã nhận hơn 5 triệu tác phẩm dự thi đến từ các em nhỏ trên khắp cả nước, nhận được sự hưởng ứng tham gia của đông đảo các em học sinh.

Tại sân chơi quốc tế, Việt Nam là quốc gia có số tham gia đông đảo, liên tiếp có tác phẩm dự thi đoạt giải tại cuộc thi vẽ tranh quốc tế Toyota tổ chức tại Nhật Bản hằng năm với 1 giải Vàng, 1 giải Bạc, 1 giải Đồng và 4 giải Khuyến khích.

Cuộc thi vẽ tranh quốc tế “Chiếc ô tô mơ ước” là một trong hoạt động thường niên trong lĩnh vực giáo dục đào tạo và phát triển nhân lực của Toyota Việt Nam, bám sát tầm nhìn và nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của hoạt động kinh doanh gắn liền với sự phát triển bền vững của xã hội.

Để biết thêm thông tin chi tiết về cuộc thi, tham khảo tại: http://www.toyotavn.com.vn/chiecotomouoc/ hoặc https://www.facebook.com/chiecotomouoc

Ngọc Minh

">

Trẻ thoả sức sáng tạo với cuộc thi vẽ tranh ‘Chiếc ô tô mơ ước’

Nguyên liệu

- 1 hộp sữa chua Vinamilk để làm cái

 - 1 lít sữa tươi 

- ½ hộp sữa đặc 

- 50g ruột chanh dây 

- 100g đường

Bí quyết làm sữa chua chanh dây dẻo như kem, không bị dăm đá - Ảnh 2.

Cách làm

Trước hết cần tiệt trùng bằng cách trụng nước sôi tất cả các dụng cụ để làm sữa chua : ca, chén, vá

- Cho sữa chua cái ra chén để hết lạnh ở nhiệt độ phòng.

- 1 lít sữa tươi + 1/2 hộp sữa đặc Ông Thọ nhãn vàng nấu vừa sôi lên để nguội

- Cho sữa chua cái đã hết lạnh vào nồi sữa đã nguội. Khuấy đều nhẹ nhàng

Bí quyết làm sữa chua chanh dây dẻo như kem, không bị dăm đá - Ảnh 3.

- Cho sữa vào ca, chừa lại 1 ít để làm sữa chua cái cho lần sau. Đặt nguyên ca sữa vào thùng ủ, nước ủ khoảng 30 độ. Ủ 10 tiếng đồng hồ.

- Làm siro chanh dây : 50g ruột chanh dây, ( có thể bỏ hạt tùy thích) + 100g đường, nấu lửa thật nhỏ 15 phút cho sánh lại, để nguội.

Bí quyết làm sữa chua chanh dây dẻo như kem, không bị dăm đá - Ảnh 4.

- Sau khi sữa chua đủ thời gian ủ, lấy ra, cho siro chanh dây vào, khuấy nhẹ vài cái cho siro hòa quyện với sữa chua rồi rót ra túi nilong hoặc hũ nhựa, hũ thủy tinh.

- Cho vào ngăn đông của tủ lạnh vài giờ là sữa chua đông lại, dẻo dẻo như kem, không hề dăm đá.

- Sữa chua chanh dây có vị chua chua béo béo thơm ngon, thích hợp để giải nhiệt cho những ngày nắng nóng.

Món sườn non kho dứa đẹp mắt, đậm đà con mê, chồng thích

Món sườn non kho dứa đẹp mắt, đậm đà con mê, chồng thích

Hướng dẫn cách làm món sườn non kho dứa đẹp mắt, đậm đà "đưa cơm".

">

Làm sữa chua chanh dây dẻo như kem chỉ bằng mẹo nhỏ này

Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2

4 phương châm “tại chỗ” được Viettel duy trì xuyên suốt trong công tác phòng, chống thiên tai bao gồm: chỉ huy - nhân lực - phương tiện - hậu cần. Đây là lần chuẩn bị phòng chống bão có quy mô lớn nhất của Viettel từ đầu năm đến nay.

{keywords}
 

Cụ thể, Viettel thành lập 9 đoàn tiền phương do chỉ huy các Tổng Công ty làm trưởng đoàn đã có mặt và chỉ đạo trực tiếp tại các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng và Quảng Nam từ ngày 17/9.

Gần 300 đội kỹ thuật tham gia trực tiếp và dự bị được huy động từ tất cả các địa phương khác đáp ứng yêu cầu về các mức độ ứng cứu thông tin. Tổng số nhân sự kỹ thuật Viettel tham gia phòng chống bão Noul lên tới gần 1.500 người, có mặt ở tất cả các vị trọng yếu để đảm bảo dịch vụ từ tuyến xã/phường trở lên.

Các đơn vị của Viettel đã bố trí gần 20 xe thu phát sóng cơ động, bổ sung gần 300 máy phát điện, đồng thời tổ chức lực lượng đo kiểm, dự trữ đầy đủ nhiên liệu, vật tư thiết bị dự phòng,... Các tuyến cáp trục quốc gia, cáp liên tỉnh, liên huyện để đảm bảo an toàn cho hạ tầng mạng truyền dẫn của Viettel đã được củng cố đảm bảo. Các kịch bản ứng cứu thông tin được xây dựng, tính toán chi tiết cho các trường hợp tỉnh bị cô lập, mất điện,…

{keywords}
 

Ông Đào Xuân Vũ - Tổng Giám đốc Tổng Công ty Mạng lưới Viettel cho biết: “Trong thiên tai, thông tin liên lạc là một trong những công cụ tối quan trọng. Là doanh nghiệp chủ chốt về viễn thông của quốc gia có hạ tầng mạng lưới sâu rộng nhất, chúng tôi có trách nhiệm đảm bảo các biện pháp để giúp các cơ quan chỉ đạo điều hành thông suốt ứng phó với bão. Đồng thời, giúp cho người dân không bị mất liên lạc, cô lập trong bối cảnh mưa bão”.

Viettel nhanh chóng triển khai hoạt động nhắn tin, gọi điện thông báo, cập nhật diễn biến bão cho thuê bao di động, cố định ở các tỉnh dự kiến bão đổ bộ, dự phòng thiết bị DCom để hỗ trợ khách hàng sau bão,…

{keywords}
 

Quá trình điều hành của Viettel chủ yếu thực hiện qua hệ thống phần mềm với đầy đủ cơ sở dữ liệu giúp Viettel liên tục cập nhật bức tranh hiện trạng mạng lưới, dịch vụ trên toàn quốc, phát hiện kịp thời các vấn đề, tình huống để nhanh chóng điều hành phòng chống bão.

Minh Ngọc

">

Viettel huy động 1.500 nhân sự kỹ thuật sẵn sàng ứng phó bão số 5

Dưới đây là một số lý do giúp người Nhật sống lâu:

Chế độ ăn uống lành mạnh và cân bằng

{keywords}
 

Chế độ ăn uống điển hình của Nhật Bản có nhiều ngũ cốc, rau. Người dân ở đó không ăn nhiều thịt đỏ như ở Mỹ hoặc các nước Tây Âu. Thịt đỏ có nhiều cholesterol hơn cá, khiến người ta có nguy cơ mắc bệnh tim, đau tim và đột quỵ cao hơn.

Ngoài ra, người Nhật không uống nhiều sữa (là nguồn cung cấp chất béo bão hòa có thể góp phần gây ra bệnh tim, tiểu đường và bệnh Alzheimer). Họ uống nhiều trà xanh thay vì cà phê (trà chứa nhiều chất chống oxy hóa).

Dành nhiều thời gian cho gia đình

Chăm sóc các thành viên lớn tuổi trong gia đình và giúp đỡ mọi việc xung quanh nhà là một truyền thống quan trọng ở Nhật Bản.

Ở nước này cũng có những gia đình đa thế hệ, có nghĩa là 2 hoặc nhiều thế hệ có thể sống trong một hộ gia đình. Vì vậy, việc có cả gia đình bên cạnh là điều bình thường.

Đó có thể là một động lực lớn về mặt tâm lý cho những người lớn tuổi, thôi thúc họ tận hưởng thời gian bên gia đình, sống lâu hơn.

Ikigai: có lý do để thức dậy mỗi ngày

{keywords}
 

Ikigai nghĩa đen là "lý do tồn tại". Đó là khái niệm về phương hướng hoặc mục đích trong cuộc sống ra đời ở Nhật Bản và đang trở nên phổ biến trên toàn thế giới. Con người sẽ cống hiến hết mình cho những thứ mà họ thích, đam mê.

Các nhà nghiên cứu từ Đại học Tohoku phát hiện ra rằng những người biết và thực hành ikigai có thể giảm nguy cơ mắc bệnh tim và sống lâu hơn.

Sự sạch sẽ

{keywords}
 

Thế giới nhớ đến những video về cảnh học sinh Nhật Bản dọn dẹp trường học - Nhật Bản nổi tiếng là một trong những quốc gia “sạch sẽ nhất” trên thế giới. Điều này được thấy rõ khi nhìn vào số lượng bệnh dịch ở Nhật Bản so với ở châu Âu.

Việc giữ vệ sinh sạch sẽ (rửa tay, tắm rửa) sẽ giúp bạn tránh được các bệnh (đặc biệt là khi bạn cao tuổi) và có thể giúp bạn không bị ốm.

Phương pháp “hara hachi bu”, tránh ăn uống vô độ

Hara hachi bu có nghĩa là “Ăn cho đến khi bạn no 8/10 phần”. Đó là triết lý của Nho giáo dạy người ta tránh ăn quá nhiều và ăn cho đến khi bạn no 80%.

Người ta cho rằng, phương pháp này có thể kéo dài tuổi thọ của người cao tuổi bằng cách hạn chế số lượng calo tiêu thụ.

Người Nhật năng động, thường xuyên đi bộ

Nhiều người Nhật không chỉ ăn uống lành mạnh mà họ còn đứng và đi lại rất nhiều. Đặc biệt là những người lớn tuổi, đi bộ, đi xe đạp và đi tàu (thay vì ô tô).

Ô tô thực sự không phổ biến và bạn có thể dễ dàng đi tàu đến hầu hết mọi nơi bạn cần (đó là lý do tại sao hệ thống xe lửa ở Nhật Bản rất tuyệt vời).

Con cái không phải là tấm 'thẻ bảo hiểm’ lúc cha mẹ về già

Con cái không phải là tấm 'thẻ bảo hiểm’ lúc cha mẹ về già

Theo tôi, quan niệm “trẻ cậy cha, già cậy con” đang dần lỗi thời.

">

6 bí mật để trường thọ của người Nhật khiến thế giới kinh ngạc

友情链接