Kinh doanh

Soi kèo phạt góc Monaco vs Reims, 22h59 ngày 13/1

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-21 17:09:35 我要评论(0)

èophạtgócMonacovsReimshngànay ngày bao nhiêu âm Pha lê - 12/01/2024 23:30nay ngày bao nhiêu âmnay ngày bao nhiêu âm、、

èophạtgócMonacovsReimshngànay ngày bao nhiêu âm   Pha lê - 12/01/2024 23:30  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Anh Mai Anh Tuấn chia sẻ về những cuộc đời tại xóm chạy thận

Anh Mai Anh Tuấn (Sn 1976, quê ở huyện Ba Vì, Hà Nội), là người có 'thâm niên' 23 năm chạy thận tại xóm trọ Lê Thanh Nghị,  anh được tập thể chọn làm trưởng xóm. 

Theo anh Tuấn, hiện nay xóm có gần 130 người ở với nhiều phòng khác nhau. Các bệnh nhân mỗi người mỗi quê tìm đến đây, họ có điểm chung duy nhất là đều duy trì sự sống bằng việc chạy thận đều đặn mỗi tuần. Có lẽ, chính vì lẽ này mà dù không cùng lớn lên, không cùng nơi chôn nhau cắt rốn nhưng họ sống tình cảm, đùm bọc lẫn nhau.

{keywords}
Xóm lặng lẽ giữa những rộn ràng phố thị 

Đa phần các bệnh nhân tại xóm đều phải đến bệnh viện để chạy thận nhân tạo 3 lần/tuần, nếu không đúng lịch thì bệnh tình sẽ chuyển biến theo chiều hướng tiêu cực. Lịch chạy thận kín theo tuần nên có người hơn 20 năm phải đón Tết trong bệnh viện, cùng với những cơn đau bệnh tật. 

Sống chung với việc chạy thận nhân tạo, những bệnh nhân tại đây quá quen với những cái Tết xa nhà, thế nhưng, cứ mỗi khi đào bung nở, phố phường nhộn nhịp mua sắm Tết, ánh mắt của họ lại u uẩn, buồn rầu.

Bi kịch từ căn bệnh quái ác đã cướp đi tổ ấm hạnh phúc của nhiều người. Chị Dương Thị Lan (SN 1993, huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang) là một trong những người rơi vào bi kịch do căn bệnh gây ra. 

{keywords}
Nấu cơm chiều cuối năm

Lập gia đình ở lứa tuổi đẹp nhất đời người, những tưởng cuộc sống sẽ bình yên, hạnh phúc, thế nhưng căn bệnh suy thận đã lần lượt cướp đi những đứa con của chị ngay từ khi còn trong bụng mẹ. Một cháu bé chào đời được 3 tháng cũng mãi mãi ra đi. 

Chưa hết chênh vênh về nỗi đau mất con, chồng chị tiếp tục rời bỏ chị, kết hôn với một người khác. 

“Có những lúc tôi bất lực, muốn buông xuôi, nhưng vì thương mẹ nên tôi tiếp tục chiến đấu với bệnh tật, cố gắng sống tốt để hy vọng cuộc sống sau này sẽ khá hơn", chị Lan nói trong nước mắt.

{keywords}
Cành đào thắp lửa Tết ở xóm chạy thận

Chị Lan cũng như nhiều bệnh nhân khác, họ rất hiếm khi có một cái Tết đúng nghĩa với gia đình. Nhiều đêm giao thừa trôi qua, họ ngồi lại với nhau, bên mâm cơm họ kể chuyện cuộc sống từng gia đình. Có những buổi tối giao thừa, họ ôm nhau khóc vì thương hoàn cảnh của nhau và... thương chính bản thân mình. 

Trưởng xóm Mai Anh Tuấn chia sẻ, hàng năm, cứ vào ngày cuối cùng của năm cũ (tính theo lịch âm), những ai ở lại sẽ tập trung ra khoảng ngõ rộng đầu xóm trọ cùng nhau ăn tất niên, họ hát cho nhau nghe, chuyện trò để vơi đi nỗi nhớ gia đình, nhớ các con.

Năm nay cũng vậy, trong ánh đèn hiu hắt ở sâu trong con ngõ Lê Thanh Nghị, có những phận đời đón tết trên đất khách. Những chiếc bánh chưng, một cành đào nhỏ, những tấm thiệp năm mới lại được treo đầu ngõ, mùa xuân về với xóm chạy thận giản dị và đời thường như thế. 

Chuyện tình xúc động ở 'xóm chạy thận'

Chuyện tình xúc động ở 'xóm chạy thận'

Hơn 30 năm bên nhau, chưa bao giờ ông Dũng nặng lời với vợ, khi bà trở bệnh nặng, bệnh viện trả về, ông cầu khẩn: 'Xin hãy cứu vợ tôi, dù chỉ còn 1 tia hi vọng".

" alt="Cành đào thắp lửa Tết ở xóm chạy thận giữa lòng Thủ đô" width="90" height="59"/>

Cành đào thắp lửa Tết ở xóm chạy thận giữa lòng Thủ đô

{keywords}Ảnh: Charla Holmes

Khi thời gian trôi qua, hãy lượm nhặt những bài học mà cuộc sống đã dạy bạn, sau đó tổng hợp lại thành kinh nghiệm. Kinh nghiệm đã dạy tôi rằng hoàn cảnh hiện tại không quyết định nơi bạn đến nhưng có thể là điểm xuất phát cho một hành trình mới. Nếu bạn cảm thấy muốn làm một việc gì đó, vậy sao lại chần chừ mà không thực hiện chúng ngay hôm nay.

Và đây là những điều tôi của hiện tại đã đúc kết được từ chuyến hành trình mang tên 'cuộc sống'.

Sự chấp nhận

Khi bạn tìm cách khám phá ra điểm tốt của người khác, bằng cách nào đó điểm tốt trong bạn cũng xuất hiện. Có một sự thật rằng chẳng ai muốn chứng kiến người khác thành công hơn mình.

Nhưng khi đạt được đỉnh cao của sự nghiệp, bạn lại muốn khuyến khích họ phát huy hết khả năng. Tưởng tượng xem thế giới sẽ ra sao nếu mọi người chấp nhận phần thiệt hơn là phán xét.

Thay đổi

Vài năm trước, mỗi ngày tôi đều nhìn vào gương và nghĩ rằng: “Nếu ngày hôm nay là ngày cuối cùng để sống, liệu tôi có đang hạnh phúc không?”. Chúng ta chỉ biết được khi thời điểm khiến con người thay đổi.

Tôi tin chắc rằng sống một cuộc sống ngắn ngủi nhưng được làm những việc chúng ta yêu thích hơn là sống một cuộc đời dài đằng đẵng với những việc vô nghĩa mà ta ghét vô cùng. Vì vậy, đừng bao giờ từ bỏ điều ta thực sự muốn thực hiện.

Sự tốt bụng

Cuộc sống của bạn do chính bạn nắm giữ. Vậy tại sao không lấp đầy nó với lòng tốt và những lời nói truyền cảm hứng cho người khác? Sự tốt bụng là thứ quý giá nhất chúng ta có mà ta sẽ không bao giờ sử dụng hết. Đó là bởi vì lòng tốt sinh ra lòng tốt. Câu chuyện tình vĩ đại nhất không được kể lại mà chúng hiện hữu ở hành động. Trái tim chúng ta như một chiếc ô, nó chỉ hữu ích khi mở ra.

{keywords}
Ảnh: Charla Holmes

Lời phê bình

Tôi luôn trân trọng những lời khen ngợi nhưng tôi cũng học được cách đánh giá cao sự chỉ trích. Cả khen ngợi lẫn phê bình đều khiến bạn trở thành người bạn, người sếp hay người đồng nghiệp tốt hơn.

Nhận ra cái sai của bản thân trong lời phê bình của người khác khiến hành vi bạn thay đổi theo hướng tích cực. Sự thay đổi đó có thể lạ lẫm ban đầu, lộn xộn ở khúc giữa nhưng cuối cùng lại có giá trị. Chúng ta không bao giờ được tất cả mọi người yêu quý nhưng đối mặt với sự thật là điều chúng ta phải chấp nhận.

Sống cho hiện tại

Sự thật là chỉ cần một cái nháy mắt thì mọi chuyện đã thay đổi. Thời gian là vô tận nhưng cuộc đời lại ngắn ngủi. Cuộc đời luôn thì thầm với tôi rằng “hãy sống hết mình khi còn có thể”. Một lúc nào đó chúng ta phải buông bỏ ý nghĩ về chuyện sắp xảy đến, khi đó bạn mới có thể trân trọng thực tại. 

Chúng ta không thể ngồi yên một chỗ để chời đợi phép màu. Điều kỳ diệu sẽ không xảy đến với những người thụ động, bình thường nó cũng không đến và vì thế người ta gọi nó là điều kỳ diệu.

Đôi khi bạn phải tự tạo tác động cho riêng mình vì cuộc đời quá ngắn ngủi để băn khoăn về thứ chúng ta sẽ có được. Hạnh phúc trở nên lớn lao hơn khi ta nhận ra rằng sống là cơ hội, không phải nghĩa vụ.

Dạy về lòng nhân ái, cô giáo ngạc nhiên vì hành xử của học trò

Dạy về lòng nhân ái, cô giáo ngạc nhiên vì hành xử của học trò

Một cô giáo muốn dạy học sinh về lòng nhân ái, về ý nghĩa của việc cho đi đem lại hạnh phúc hơn là nhận về.

" alt="Bài học cuộc sống: Bức thư của diễn giả Mỹ gửi người trẻ" width="90" height="59"/>

Bài học cuộc sống: Bức thư của diễn giả Mỹ gửi người trẻ

Được vợ trước của doanh nhân Nguyễn Sơn Hà se duyên trước khi qua đời, cụ Nguyễn Thị Ngọc Mùi (1918 - 1997) về làm dâu nhà đại gia khi tuổi đời còn khá trẻ.

Kỳ 3>>Cuộc sống ngắn ngủi trong biệt thự sang trọng của vợ đại gia Hải Phòng

Kỳ 2>>Cuộc sống khó tin trong biệt thự của thương gia giàu có

Kỳ 1>>Chuyện rút nhẫn kim cương, hiến 10.5kg vàng của doanh nhân đất Cảng

Ít ai biết, đằng sau thành công của doanh nhân Nguyễn Sơn Hà (1894 - 1980) là hai người vợ giỏi giang.

Nếu như người vợ Đinh Thị Nhiêu đã dốc lòng cùng cụ Sơn Hà gây dựng những nền tảng đầu tiên thì người vợ ba Nguyễn Thị Ngọc Mùi giúp chồng phát triển sản nghiệp lên một tầm cao hiếm có.

{keywords}
Vợ chồng doanh nhân Nguyễn Sơn Hà - Nguyễn Thị Ngọc Mùi

Giai nhân đất Kinh Bắc

Cụ Nguyễn Thị Ngọc Mùi (quê gốc Hải Dương) là con gái một viên quan nhỏ ở Bắc Ninh. 

Thời ấu thơ của người con gái này khá êm ấm, đủ đầy. Ngọc Mùi sống cùng gia đình trong căn nhà rộng rãi, trồng nhiều hoa hồng, loại hoa mà cụ yêu thích nhất.

{keywords}
 Nguyễn Thị Ngọc Mùi thời thiếu nữ.

Cha cụ Mùi luôn hi vọng con gái theo nho học, sau này theo làm nghề thầy thuốc nhưng với suy nghĩ tiến bộ, muốn thoát khỏi những lễ giáo phong kiến đè nặng lên vai người phụ nữ đương thời, Ngọc Mùi muốn lên Hà Nội theo văn hóa tây học. 

Năm đó Nguyễn Thị Ngọc Mùi mới qua 9 tuổi, không đủ điều kiện thi. Nhờ sự vận động của thầy giáo, Ngọc Mùi được thi và đỗ vào trường Breux (hay gọi là trường Hàng Cót, Hà Nội). Cụ Mùi trọ học ở phố Hàng Trống, nơi ở của vợ chồng người bác họ buôn bán nước mắm và bán sơn.

"Mẹ tôi ngày đi học 2 buổi. Bà luôn giữ giờ giấc sinh hoạt điều độ, đi học là về nhà tuyệt nhiên không bao giờ la cà ngoài đường. Ông ngoại còn mời thầy giáo đến nhà dạy tiếng Pháp cho con gái", họa sĩ Sơn Trúc - con gái cụ Mùi và doanh nhân Nguyễn Sơn Hà, chia sẻ.

{keywords}
Họa sĩ Sơn Trúc bên thêm biệt thự Nguyễn Sơn Hà.

Những năm đi học, cô gái này nổi tiếng là người khẳng khái, học giỏi. Trong các kỳ thi, môn tiếng Pháp và Toán, Ngọc Mùi luôn được điểm 10 đến mức các thầy giáo nước ngoài phải ngạc nhiên.

“Mẹ tôi thường kể, ngày còn đi học cụ chỉ tâm niệm học thành tài để làm lên nghiệp lớn chứ không phải để viết thư tình. Bởi vậy năm 16 tuổi mẹ đẹp rực rỡ, được nhiều thanh niên để ý, tán tỉnh nhưng bà đều bỏ ngoài tai", họa sĩ Sơn Trúc kể tiếp.

Cuộc hôn nhân với đại gia Hải Phòng

Gia đình doanh nhân Nguyễn Sơn Hà và bác của cụ Mùi có mối quan hệ thân tình, bạn làm ăn lâu năm. Khi người vợ hai của doanh nhân Sơn Hà lâm bệnh nặng, biết mình chẳng sống được bao lâu nữa đã cậy nhờ bạn mai mối cho chồng mình với Ngọc Mùi.

Bởi cụ thấy cô gái đó tuy tuổi trẻ nhưng chững chạc, con nhà nề nếp nên cố gắng se duyên, hi vọng thay mình chăm sóc đàn con thơ.

{keywords}
Cụ Mùi bên chồng và các con chồng sau ngày cưới.

Cụ Nhiêu mời cụ Mùi đến nói chuyện: “Tôi thấy gia đình em gia giáo, em lại đứng đắn, thùy mị. Nếu em nhận lời làm vợ ông nhà tôi, có thể sau này con tôi đỡ khổ”.

Sau cuộc gặp đó, cụ Nhiêu qua đời. Suốt một năm, doanh nhân Nguyễn Sơn Hà thường lên Hà Nội bàn việc làm ăn, cũng tiện để thăm và tìm hiểu cụ Mùi theo di nguyện của vợ.

Cụ Sơn Hà không tỏ tình lãng mạn mà thẳng thắn bày tỏ với cụ Mùi: “Tôi rất bận, ngoài kinh doanh còn có các công việc xã hội. Tôi không như thanh niên khác, hàng tuần đưa vợ con đi xem chiếu bóng, nhảy đầm. Nếu cô giúp tôi trông nom đàn con nhỏ để rảnh tay hoạt động thì thực là điều đáng quý”.

Tuy nhiên cụ Mùi vẫn kiên quyết chối từ cuộc hôn nhân này vì ngại cụ Sơn Hà giàu có, danh vọng, lại hơn mình 24 tuổi trong khi bản thân còn trẻ, mang nhiều hoài bão.

Thế nhưng hoàn cảnh gia đình cụ Mùi bắt đầu sa sút, mọi gánh nặng dồn lên vai người mẹ khốn khổ. Thương mẹ sớm hôm vất vả, cụ Mùi đã đồng ý về làm dâu Hải Phòng năm tròn 18 tuổi.

{keywords}
Người vợ ba của doanh nhân Nguyễn Sơn Hà chụp ảnh trong khu vườn hoa của biệt thự rộng 2000 m2.

Đám cưới giai nhân và vị thương gia giàu có diễn ra khá đơn giản. Ngày cưới, nhà gái làm vài mâm ở Bắc Ninh, sau đó nhà trai lên rước dâu từ 4 giờ sáng.

Về làm vợ kế, dạy dỗ 5 người con riêng của chồng, cụ Mùi gặp vô vàn khó khăn. Người con trai cả của doanh nhân Nguyễn Sơn Hà tên Sơn Lâm chỉ kém cụ Mùi vài tuổi.

Đây cũng là lý do khiến Sơn Lâm thường không vâng lời mẹ kế. Cụ Mùi nghĩ: “Sơn Lâm có 5 anh em, nếu không dìu dắt được anh cả thì các em cũng khó nên người”. Vì vậy cụ đã tìm cách giáo dục, uốn nắn con cả của chồng.

Khi Sơn Lâm hỗn với mình, cụ Mùi không đánh mà dẫn các con ra mộ cụ Nhiêu rồi khấn: “Em nhận việc nuôi dạy các con nên người hữu ích, nay Sơm Lâm đã phụ công, hỗn láo, nói bậy. Em xin trao trả Sơn Lâm cho chị. Mong chị lượng thứ cho”.

Tất cả các con của cụ Nhiêu đều òa khóc, riêng Sơn Lâm thì quỳ xuống mộ mẹ đẻ và hứa không bao giờ làm như như vậy nữa. Từ đó các con của doanh nhân Nguyễn Sơn Hà đều yêu mến, nghe lời người mẹ kế.

Chủ nhật nào cụ Mùi cũng cùng chồng đưa các con ra thăm mộ mẹ, để các con lần lượt kể những thành tích và những việc chưa làm được trong tuần. Việc này trở thành lệ, dù chồng vắng nhà cụ Mùi vẫn duy trì.

Không muốn dựa dẫm tiền bạc vào chồng, ngay khi kết hôn được một thời gian, cụ Ngọc Mùi bắt tay vào xây dựng sự nghiệp riêng cho mình.

Qua một số mối quan hệ, cụ học hỏi việc buôn bán bất động sản, dần trở thành bà chủ, nắm trong tay nhiều tài sản lớn, không phụ thuộc chồng về kinh tế.

Căn biệt thự ở Lạch Tray (quận Ngô Quyền, Hải Phòng) xây dựng trên mảnh đất 2.000 m2. Mảnh đất này cụ Mùi mua lại của người bạn gốc Hoa.

Ngoài căn biệt thự kể trên, cụ Mùi còn sở hữu nhiều căn biệt thự ở Đồ Sơn (Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hóa), Hà Nội và vô số căn nhà lớn nhỏ ở các thành phố lớn.

Những năm tháng cuối đời, cụ Mùi sống lặng lẽ trong căn biệt thự cũ kỹ, phủ bóng những vết bụi thời gian. Nơi cụ và các con lưu giữ ký ức đẹp đẽ về người chồng.

Năm 1997, sau chuyến về thăm Bắc Ninh cùng con gái Sơn Trúc, cụ lên cơn đau tim rồi đột ngột qua đời, khép lại cuộc đời của giai nhân một thuở.

Chuyện rút nhẫn kim cương, hiến 10.5kg vàng của doanh nhân đất Cảng

Chuyện rút nhẫn kim cương, hiến 10.5kg vàng của doanh nhân đất Cảng

Trong Tuần lễ vàng, doanh nhân Sơn Hà không ngần ngại rút chiếc nhẫn quý bằng platin, cẩn kim cương bỏ vào thùng hiến tặng nhà nước.

" alt="Lời tỏ tình kỳ lạ của đại gia Hải Phòng và giai nhân kém 24 tuổi" width="90" height="59"/>

Lời tỏ tình kỳ lạ của đại gia Hải Phòng và giai nhân kém 24 tuổi