- Trong vòng 1 tuần trở lại đây, Bệnh viện Nhi Trung ương liên tục tiếp nhận các trường hợp trẻ từ hơn 1 tháng đến 6 tháng tuổi ngộ độc chì nặng. Trong số này, có cả trường hợp trẻ ngộ độc từ chính thuốc cam nhà tự sản xuất.

BS Harvard: Muốn không loãng xương, ngừng uống sữa!" />

Mẹ tự làm thuốc cam, con ngộ độc cấp cứu

Thời sự 2025-04-24 00:54:10 4

- Trong vòng 1 tuần trở lại đây,̣tựlàmthuốccamconngộđộccấpcứtin the thao 24h Bệnh viện Nhi Trung ương liên tục tiếp nhận các trường hợp trẻ từ hơn 1 tháng đến 6 tháng tuổi ngộ độc chì nặng. Trong số này, có cả trường hợp trẻ ngộ độc từ chính thuốc cam nhà tự sản xuất.

BS Harvard: Muốn không loãng xương, ngừng uống sữa!
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/72f999002.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Tigre vs CA Belgrano, 05h00 ngày 22/4: Ngôi nhì vẫy gọi chủ nhà

Cả hai lặng lẽ nhìn nhau, như hiểu ý, rồi cùng ngước lên ban công tầng 3 - nơi có căn phòng ngày xưa gia đình Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sinh sống hơn 10 năm.

Điều chưa biết về căn nhà tập thể 25m2 của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - 1

Góc ban công tầng 3 - nơi gia đình Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từng sinh sống hơn 10 năm (Ảnh: Mạnh Quân).

"Cường ơi, lên cắt tóc cho chú"

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từng học khoa ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội (khóa 8). Ông tốt nghiệp cử nhân năm 1967, được phân công về làm biên tập viên của Tạp chí Học tập (nay là Tạp chí Cộng sản).

Gia đình ông chuyển từ khu tập thể Kim Liên đến nhà tập thể Tạp chí Cộng sản trên phố Nguyễn Thượng Hiền.  

Thời đó, nhà tập thể Tạp chí Cộng sản thực chất là một căn biệt thự Pháp cổ, diện tích hơn 100m2, có 3 tầng, gồm 8 phòng nhỏ là nơi sinh sống của 8 hộ gia đình là cán bộ, nhân viên công tác tại Tạp chí Cộng sản. Họ dùng chung 2 nhà vệ sinh và bể nước dưới sân.

Gia đình Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có 5 người, gồm: Bà (người mẹ thân sinh của Tổng Bí thư), vợ chồng ông bà Nguyễn Phú Trọng - bà Ngô Thị Mận và hai người con, sống trong căn phòng 25m2 trên tầng 3, không bếp, không nhà vệ sinh.

Trong khi đó, nhà ông Cường sinh sống ở tầng một của khu tập thể.

Nhiều lần lên nhà "chú Trọng" chơi, ông Cường nhớ mãi bố trí căn phòng, từ chiếc bàn dựa vào tường đi kèm 2 chiếc ghế, giường, tủ kệ, gác xép lửng, ngách trong nhà cải tạo thành bếp, ban công…

"Ngày xưa, chúng tôi thường gặp gỡ chú Trọng, chuyện trò, thăm hỏi nhau hàng ngày, mối quan hệ thân thiết như những người trong cùng một nhà. Gia đình chú Trọng coi con gái tôi như cháu nuôi, thường gọi lên nhà ăn cơm", ông Cường kể.

Điều chưa biết về căn nhà tập thể 25m2 của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - 2

Căn phòng 25m2 (nay đã được cải tạo), từng là nơi sinh sống của gia đình Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khi ông công tác tại Tạp chí Cộng sản (Ảnh: Mạnh Quân).

Điều chưa biết về căn nhà tập thể 25m2 của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - 3

Dù đã qua nhiều lần tu sửa, căn phòng vẫn giữ nguyên bộ cửa 4 cánh nhìn ra con phố Nguyễn Thượng Hiền (Ảnh: Mạnh Quân).

Trong ký ức của người hàng xóm, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là "một người khác biệt", sự chân thành toát ra từ con người ông, điển hình của tầng lớp trí thức nho nhã và thanh lịch.

Mỗi lần tóc hơi dài, "chú Trọng" lại gọi: "Cường ơi, lên cắt tóc cho chú". Cả hai ngồi ngoài ban công, vừa cắt tóc, vừa trò chuyện - những câu chuyện giản dị, ấm áp điển hình của một thời xưa cũ.

Trong ký ức của ông Cường, bà Ngô Thị Mận, Phu nhân Tổng Bí thư, là người hiền hậu và chất phác. Những bữa cơm giản đơn do bà Mận nấu, đã "nuôi dưỡng" tuổi thơ của những đứa trẻ trong khu tập thể.

Dù sau này đã là vợ của Tổng Bí thư, bà Mận vẫn thường xuyên ghé qua con phố Nguyễn Thượng Hiền để đi chợ. Bà đội chiếc nón cũ, chỉ có những người sinh sống ở đây mới nhận ra, những người xa lạ không hay biết.

"Thỉnh thoảng đi chợ tôi gặp cô Mận. Chúng tôi nói chuyện, hỏi han chuyện gia đình, sức khỏe và công việc. Hai gia đình dù không còn là hàng xóm, nhưng vẫn gần gũi và thân tình", ông Cường nói.  

Trong đám cưới con trai, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khi đó là Chủ tịch Quốc hội, chỉ tổ chức nội bộ gia đình, mời hàng xóm ở phố Nguyễn Thượng Hiền và rất ít bạn bè. Ông Cường là một trong số ít khách mời đến dự đám cưới được tổ chức tại Cung văn hóa Việt Xô.

"Gặp lại những người hàng xóm cũ tại đám cưới con trai, chú Trọng dành những cái ôm ấm áp và bắt tay thăm hỏi ân cần. Từ ngày chú chuyển nơi ở khác, tôi cũng thỉnh thoảng đến thăm hỏi sức khỏe gia đình chú", ông Cường nói đây là những dấu ấn sâu đậm nhất trong cuộc đời mình.

Điều chưa biết về căn nhà tập thể 25m2 của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - 4

Cầu thang mang dấu vết xưa cũ của "những năm tháng giản dị" (Ảnh: Mạnh Quân).

Căn phòng kỷ niệm đặc biệt

Tháng 8/1991, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được bổ nhiệm làm Tổng biên tập Tạp chí Cộng sản, được phân thêm căn phòng 16m2, có thêm phòng bếp và nhà tắm. Căn nhà có vẻ "khang trang" hơn trước, cả gia đình không còn phải dùng chung nhà vệ sinh với hàng xóm.

Sau đó, khi Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng được bổ nhiệm Bí thư Thành ủy Hà Nội, cả gia đình chuyển đến nhà công vụ sinh sống.

Vài năm sau, ông Cường có cơ duyên sở hữu căn phòng nơi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và gia đình từng sinh sống. 

Trải qua gần 30 năm và mấy lần sửa chữa, căn phòng vẫn giữ nguyên được góc ban công đầy lá xanh mát và bộ cửa bốn cánh nhìn ra con phố Nguyễn Thượng Hiền - nơi "chú Trọng" và gia đình thường đứng trò chuyện thân tình cùng những người hàng xóm. 

Thỉnh thoảng, trong những cuộc trò chuyện với người thân và bạn bè, ông Cường tâm sự đó là căn phòng kỷ niệm đặc biệt - nơi gia đình Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã sinh sống nhiều năm.

Ông lưu giữ căn phòng như một kỷ niệm đẹp, giản dị và chan chứa tình người, một không gian ký ức về gia đình của Tổng Bí thư.

Điều chưa biết về căn nhà tập thể 25m2 của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - 5
Điều chưa biết về căn nhà tập thể 25m2 của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - 6
">

Điều chưa biết về căn nhà tập thể 25m2 của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Đám cưới Duy Mạnh - Quỳnh Anh sẽ chính thức diễn ra tại nhà trai ở xã Liên Hà, huyện Đông Anh vào trưa ngày mai 9/2 và tối cùng ngày tại một khách sạn cao cấp ở Hà Nội. Tuy nhiên, bữa trưa và tối nay 8/2, gia đình nhà trai đã chuẩn bị 100 mâm cho những vị khách ở gần gồm anh em, họ hàng và bà con lối xóm. 

Vào khoảng 17 giờ 30 phút, Duy Mạnh đã xuất hiện ở khu vực tổ chức nằm trên sân vận động thôn Giao Tác, xã Liên Hà để đón những vị khách đầu tiên. 

{keywords}
Duy Mạnh chụp cùng mẹ (áo dài đỏ) và anh em, bạn bè.
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Ban nhạc gồm các nghệ sĩ nhạc cụ dân tộc được mời đến biểu diễn vào bữa tối ngày 8/2.
{keywords}
Những người bạn của Duy Mạnh xuất hiện tại đám cưới.
{keywords}
Duy Mạnh lên sân khấu hát cùng anh em bạn bè.

Từ khi lên kế hoạch đến ngày cưới chỉ có vỏn vẹn 5 ngày, nhưng phía tổ chức sự kiện đã thực hiện tất cả các khâu rất ăn khớp và trôi chảy.

Một sân khấu công phu được dựng lên theo 'concept' lâu đài cổ tích với tông màu hồng, trắng làm chủ đạo. Toàn bộ hoa trang trí trong đám cưới ở nhà trai đều là hoa hồng tươi được chuyển từ Đà Lạt về. 

{keywords}
Khoảng đất trống trước khi đám cưới được dựng lên.
{keywords}
Sân khấu dựa trên ý tưởng lâu đài cổ tích trong đêm.
{keywords}
Diện tích của khu vực tổ chức lễ cưới là 2.400m2.
{keywords}
 
{keywords}
Lối vào khu vực chính

Ông Đỗ Nguyên Thụy, bố của nam cầu thủ chia sẻ, với bữa tiệc chính vào trưa ngày mai, gia đình đã chuẩn bị 150 mâm cỗ (mâm 10 người) để đãi khách.

Không gian tiệc cưới lộng lẫy như lâu đài của Duy Mạnh - Quỳnh Anh

Không gian tiệc cưới lộng lẫy như lâu đài của Duy Mạnh - Quỳnh Anh

 Không gian tiệc cưới khoảng 2.400m2 trở nên lộng lẫy khi được phủ bởi hoa hồng với 2 tông màu chủ đạo trắng và hồng.

">

Chú rể Duy Mạnh đón những vị khách đầu tiên tới dự lễ cưới

Cả hai lặng lẽ nhìn nhau, như hiểu ý, rồi cùng ngước lên ban công tầng 3 - nơi có căn phòng ngày xưa gia đình Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sinh sống hơn 10 năm.

Điều chưa biết về căn nhà tập thể 25m2 của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - 1

Góc ban công tầng 3 - nơi gia đình Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từng sinh sống hơn 10 năm (Ảnh: Mạnh Quân).

"Cường ơi, lên cắt tóc cho chú"

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từng học khoa ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội (khóa 8). Ông tốt nghiệp cử nhân năm 1967, được phân công về làm biên tập viên của Tạp chí Học tập (nay là Tạp chí Cộng sản).

Gia đình ông chuyển từ khu tập thể Kim Liên đến nhà tập thể Tạp chí Cộng sản trên phố Nguyễn Thượng Hiền.  

Thời đó, nhà tập thể Tạp chí Cộng sản thực chất là một căn biệt thự Pháp cổ, diện tích hơn 100m2, có 3 tầng, gồm 8 phòng nhỏ là nơi sinh sống của 8 hộ gia đình là cán bộ, nhân viên công tác tại Tạp chí Cộng sản. Họ dùng chung 2 nhà vệ sinh và bể nước dưới sân.

Gia đình Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có 5 người, gồm: Bà (người mẹ thân sinh của Tổng Bí thư), vợ chồng ông bà Nguyễn Phú Trọng - bà Ngô Thị Mận và hai người con, sống trong căn phòng 25m2 trên tầng 3, không bếp, không nhà vệ sinh.

Trong khi đó, nhà ông Cường sinh sống ở tầng một của khu tập thể.

Nhiều lần lên nhà "chú Trọng" chơi, ông Cường nhớ mãi bố trí căn phòng, từ chiếc bàn dựa vào tường đi kèm 2 chiếc ghế, giường, tủ kệ, gác xép lửng, ngách trong nhà cải tạo thành bếp, ban công…

"Ngày xưa, chúng tôi thường gặp gỡ chú Trọng, chuyện trò, thăm hỏi nhau hàng ngày, mối quan hệ thân thiết như những người trong cùng một nhà. Gia đình chú Trọng coi con gái tôi như cháu nuôi, thường gọi lên nhà ăn cơm", ông Cường kể.

Điều chưa biết về căn nhà tập thể 25m2 của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - 2

Căn phòng 25m2 (nay đã được cải tạo), từng là nơi sinh sống của gia đình Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khi ông công tác tại Tạp chí Cộng sản (Ảnh: Mạnh Quân).

Điều chưa biết về căn nhà tập thể 25m2 của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - 3

Dù đã qua nhiều lần tu sửa, căn phòng vẫn giữ nguyên bộ cửa 4 cánh nhìn ra con phố Nguyễn Thượng Hiền (Ảnh: Mạnh Quân).

Trong ký ức của người hàng xóm, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là "một người khác biệt", sự chân thành toát ra từ con người ông, điển hình của tầng lớp trí thức nho nhã và thanh lịch.

Mỗi lần tóc hơi dài, "chú Trọng" lại gọi: "Cường ơi, lên cắt tóc cho chú". Cả hai ngồi ngoài ban công, vừa cắt tóc, vừa trò chuyện - những câu chuyện giản dị, ấm áp điển hình của một thời xưa cũ.

Trong ký ức của ông Cường, bà Ngô Thị Mận, Phu nhân Tổng Bí thư, là người hiền hậu và chất phác. Những bữa cơm giản đơn do bà Mận nấu, đã "nuôi dưỡng" tuổi thơ của những đứa trẻ trong khu tập thể.

Dù sau này đã là vợ của Tổng Bí thư, bà Mận vẫn thường xuyên ghé qua con phố Nguyễn Thượng Hiền để đi chợ. Bà đội chiếc nón cũ, chỉ có những người sinh sống ở đây mới nhận ra, những người xa lạ không hay biết.

"Thỉnh thoảng đi chợ tôi gặp cô Mận. Chúng tôi nói chuyện, hỏi han chuyện gia đình, sức khỏe và công việc. Hai gia đình dù không còn là hàng xóm, nhưng vẫn gần gũi và thân tình", ông Cường nói.  

Trong đám cưới con trai, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khi đó là Chủ tịch Quốc hội, chỉ tổ chức nội bộ gia đình, mời hàng xóm ở phố Nguyễn Thượng Hiền và rất ít bạn bè. Ông Cường là một trong số ít khách mời đến dự đám cưới được tổ chức tại Cung văn hóa Việt Xô.

"Gặp lại những người hàng xóm cũ tại đám cưới con trai, chú Trọng dành những cái ôm ấm áp và bắt tay thăm hỏi ân cần. Từ ngày chú chuyển nơi ở khác, tôi cũng thỉnh thoảng đến thăm hỏi sức khỏe gia đình chú", ông Cường nói đây là những dấu ấn sâu đậm nhất trong cuộc đời mình.

Điều chưa biết về căn nhà tập thể 25m2 của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - 4

Cầu thang mang dấu vết xưa cũ của "những năm tháng giản dị" (Ảnh: Mạnh Quân).

Căn phòng kỷ niệm đặc biệt

Tháng 8/1991, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được bổ nhiệm làm Tổng biên tập Tạp chí Cộng sản, được phân thêm căn phòng 16m2, có thêm phòng bếp và nhà tắm. Căn nhà có vẻ "khang trang" hơn trước, cả gia đình không còn phải dùng chung nhà vệ sinh với hàng xóm.

Sau đó, khi Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng được bổ nhiệm Bí thư Thành ủy Hà Nội, cả gia đình chuyển đến nhà công vụ sinh sống.

Vài năm sau, ông Cường có cơ duyên sở hữu căn phòng nơi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và gia đình từng sinh sống. 

Trải qua gần 30 năm và mấy lần sửa chữa, căn phòng vẫn giữ nguyên được góc ban công đầy lá xanh mát và bộ cửa bốn cánh nhìn ra con phố Nguyễn Thượng Hiền - nơi "chú Trọng" và gia đình thường đứng trò chuyện thân tình cùng những người hàng xóm. 

Thỉnh thoảng, trong những cuộc trò chuyện với người thân và bạn bè, ông Cường tâm sự đó là căn phòng kỷ niệm đặc biệt - nơi gia đình Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã sinh sống nhiều năm.

Ông lưu giữ căn phòng như một kỷ niệm đẹp, giản dị và chan chứa tình người, một không gian ký ức về gia đình của Tổng Bí thư.

Điều chưa biết về căn nhà tập thể 25m2 của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - 5
Điều chưa biết về căn nhà tập thể 25m2 của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - 6
">

Điều chưa biết về căn nhà tập thể 25m2 của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Siêu máy tính dự đoán Cagliari vs Fiorentina, 20h00 ngày 21/4

Ngày này 4 năm trước, tôi đang bầu 5 tháng. Bố đứa trẻ chối bỏ trách nhiệm nên tôi tìm đến nhà anh ta với hy vọng, bố mẹ anh sẽ đón nhận cháu.

Nhà anh ở thành phố, có 4 tầng và một mảnh vườn nhỏ trồng cây trái. Phía trước cổng, cây hoa giấy rực rỡ. Nhưng những người sống trong căn nhà đó không hề thân thiện. 

Khi tôi nói, đứa trẻ trong bụng tôi là con của H - con trai cả của gia đình. Mẹ anh lườm tôi cháy mặt. Bà mắng tôi không tiếc lời và nói đủ chuyện với ngụ ý rằng, bà không tin tôi và cũng sẽ không giải quyết hậu quả cho những cuộc ăn chơi qua đường của con trẻ.

Nói xong, bà đuổi tôi ra khỏi nhà, như người ta muốn rũ bỏ một điều tồi tệ. Trời hôm đó có mưa lất phất. Tôi bước đi một cách vô hồn. Nước mắt hòa với nước mưa, tôi nghĩ về tương lai mịt mù mà nức nở...

{keywords}
 

Gần 1 tháng sau đó, tôi mới lấy lại được tinh thần. Tôi vay mượn tiền rồi mua vé vào Bình Dương. Tại đây, tôi thuê một phòng trọ có diện tích 9m2. Tôi cũng mua một chiếc máy khâu cũ, nhận sửa chữa quần áo kiếm tiền và chờ ngày sinh nở. 

May mắn, con gái tôi sinh ra khỏe mạnh. Những người bạn mới quen cũng giúp tôi tháng ngày tôi mới sinh. 

Bây giờ, cuộc sống của tôi ổn định hơn. Tôi đã đi học nghề và may được nhiều quần áo đẹp. Khách tìm đến may đo ngày càng đông, tôi thậm chí còn làm không hết việc. 

Tuy nhiên, con gái tôi càng lớn càng tò mò và hay nhắc đến bố hơn. Hôm qua, cháu hỏi tôi: 'Vì sao các bạn có bố, được bố cho đi chơi Tết, được về quê với ông bà nội, ông bà ngoại, còn con thì không hả mẹ?'. 

Tôi không biết phải trả lời con thế nào, nước mắt tự nhiên chảy ra. 

Tôi đã không liên lạc với bố đứa bé kể từ khi anh ta chối bỏ cái thai. Nhưng tôi cũng không dám về nhà, không dám nói với bố mẹ về sự tồn tại của đứa trẻ. 

Tết sắp đến, tôi muốn đưa con về quê để cháu có được cảm giác bên ông bà. Nhưng tôi lại sợ mẹ tôi sốc. Bà bị bệnh tim. Nếu bà có mệnh hệ gì thì tôi ân hận cả cuộc đời. 

Bây giờ, tôi nên làm thế nào? Mong mọi người cho tôi lời khuyên. 

Nàng dâu ngỡ ngàng phát hiện bí mật của mẹ chồng khó tính

Nàng dâu ngỡ ngàng phát hiện bí mật của mẹ chồng khó tính

 Hàng ngày, mẹ chồng luôn rao giảng tôi về đạo đức làm vợ, phải biết hi sinh, chung thủy với chồng nhưng một ngày, tôi bất ngờ khi gặp bà vào nhà nghỉ với nhân tình. 

">

Cận Tết, lời tâm sự của bé gái 4 tuổi khiến người phụ nữ trẻ nức nở

Lực sĩ rao bán huy chương, cứu cô bé hàng xóm

Anh Lê Văn Công, 35 tuổi, quê Hà Tĩnh bị khuyết tật bẩm sinh, phải ngồi xe lăn từ nhỏ. Với những nỗ lực không ngừng nghỉ, anh trở thành vận động viên cử tạ. Năm 2016, tại Brazil, anh là người khuyết tật đầu tiên giành huy chương vàng Paralympics Rio de Janero.

{keywords}
Năm 2016, tại Brazil, anh là người khuyết tật đầu tiên giành huy chương vàng Paralympics Rio de Janero.

Ở đối diện nhà anh, bé Đoàn Thị Bích Hương, 16 tuổi, đang học lớp 11 thì bị ung thư gan giai đoạn cuối. Bố mẹ em làm công nhân, mấy tháng nay phải ở nhà chăm sóc con nên kinh tế rất khó khăn.

Thương bé Hương, anh Công muốn giúp đỡ. Nhưng nhìn khắp nhà chẳng thấy có gì giá trị để mang đi bán. Anh Công quyết định mang chiếc huy chương vàng thế giới của mình đi đấu giá. Ngày 31/10, anh chốt giá 125 triệu đồng, do một giám đốc công ty bất động sản ở Quận 7 ra giá.

{keywords}
Lực sĩ Lê Văn Công (thứ 2 từ phải sang) bán huy chương giúp cô bé hàng xóm chữa bệnh.

Giây phút bàn giao chiếc huy chương mà mình phải nỗ lực rất nhiều để có được, Lê Văn Công không khỏi xúc động. Anh xin phép người đấu giá qua nhà bé Hương, đeo chiếc huy chương vào cổ cô bé và nói: ‘Hương phải cứng rắn lên nhé. Chú tin cháu sẽ vượt qua được những cơn đau do bệnh gây ra’. 

Chứng kiến một người khuyết tật hai chân, phải ngồi xe lăn động viên nữ sinh đang chống chọi với căn bệnh ung thư, mắt ai cũng nhòe đi.

Nam sinh Nghệ An liều mình lao xuống dòng lũ cứu người

Câu chuyện về lòng quả cảm của nam sinh Lương Thế Mạnh (SN 2002 - bản Cánh, Tà Cạ, Kỳ Sơn, Nghệ An) lao mình xuống dòng nước lũ cứu người hồi tháng 9 vừa qua đã chạm đến trái tim nhiều người.

{keywords}
Nam sinh Lương Thế Mạnh (thứ 2 từ phải sang) đã liều mình lao vào dòng lũ cứu 2 người.

Ngày 3/9, trên đường đến trường, đoạn qua bản Bình Sơn 1 (xã Tà Cạ), Mạnh phát hiện dưới lòng sông có 2 người chới với, kêu cứu. Dòng nước gào thét, sóng cuộn trào chỉ trực cuốn trôi họ.

Trong tình thế cấp bách, Mạnh dừng xe, lao mình xuống sông, cố gắng vật lộn với dòng nước lũ để cứu người. Cậu bạn đi cùng thì hô hoán, tìm phao.

Ông La Pa Vin - Phó chủ tịch xã Tà Cạ, đồng thời là nhân chứng, chứng kiến sự việc thông tin, hai nạn nhân được Mạnh cứu sống là anh Vi Văn Quý (SN 2000) và em Moong Văn Kiều (SN 2009), trú tại bản Bình Sơn 1.

Anh Quý là người tàn tật, sống bằng nghề vớt củi trên sông. Do bất cẩn, anh bị ngã xuống sông. Em Kiều đứng trên bờ thấy anh Quý bị nạn liền nhảy xuống cứu nhưng do còn nhỏ, sức khỏe yếu, Kiều cũng bị dòng nước cuốn đi, đúng lúc đó, Mạnh kịp thời lao xuống.

Trước khi tiếp cận được nạn nhân, kéo họ vào bờ an toàn, Mạnh cũng bị cuốn trôi theo dòng nước khoảng 300m. Sau đó, Mạnh bơi ngược dòng trở lại, đến chỗ nạn nhân.

Người đàn ông Sài Gòn tặng cơ ngơi 100 tỷ cho trẻ bị bỏ rơi

Hơn 90 đứa trẻ cơ nhỡ, bất hạnh thiếu tình thương của cha lẫn mẹ đã được tập trung về căn nhà 3 tầng của ông Bùi Công Hiệp (60 tuổi, ở P. Long Trường, Q.9, TP.HCM). Ở đây các cháu được ông Hiệp đứng ra lo toan mọi việc từ nhiều năm nay.

{keywords}
Toàn bộ thửa đất và ngôi nhà 3 tầng có trị giá trên 100 tỷ đã được ông Hiệp chuyển sở hữu cho tất cả các bé.

Tâm sự với PV, ông Hiệp cho biết, những đứa trẻ bị bỏ rơi là những mảnh đời bị thiệt thòi nhất. 

Chính vì điều này, toàn bộ thửa đất và ngôi nhà 3 tầng có trị giá trên 100 tỷ đã được ông chuyển sở hữu cho tất cả các bé. 

{keywords}
Ông Hiệp chăm sóc cho các bé tại cơ sở bảo trợ của mình.

Năm 2019, ông Hiệp lại cùng gia đình thế chấp toàn bộ tài sản hiện có để lấy tiền xây thêm nhà cho các cháu mồ côi, cơ nhỡ.

Hy vọng, với tấm lòng của ông Hiệp và gia đình, hơn 90 mới đứa trẻ bị bỏ rơi sẽ có được một mái nhà chung đẹp đẽ, rộng rãi và một tương lai thật tươi sáng.

Chủ quán bún Hà Nội trả lại khách gần 100 triệu trong túi xách bỏ quên

Câu chuyện được chị Nguyễn Thùy Linh (sinh năm 1988) chia sẻ trên Facebook cá nhân. Chị Linh cho biết, khoảng hơn 9 giờ sáng ngày 5/8, hai vợ chồng chị và một người bạn ra quán bún của anh Nguyễn Văn Minh ở chợ Ninh Hiệp (Yên Viên, Gia Lâm, Hà Nội) ăn sáng.

Tại đây, chị Linh có để quên một chiếc túi da, trong túi có hơn 98 triệu đồng. Gia đình chị Linh cũng có một cửa hàng kinh doanh quần áo ở chợ Ninh Hiệp nên ăn sáng xong vợ chồng chị quay lại cửa hàng làm việc.

3 tiếng sau, khi lấy tiền trả khách, chị Linh mới phát hiện chiếc túi bị mất. Đinh ninh là khó lấy lại được chiếc túi nhưng hai vợ chồng vẫn thử ra quán hỏi. May mắn, anh  Minh (48 tuổi, chủ quán ăn) đã trả lại vợ chồng chị Linh số tiền cùng chiếc điện thoại iPhone X trong túi.

{keywords}
Anh Minh - chủ quán bún trả lại khách gần 100 triệu trong chiếc túi bỏ quên.

Anh Minh cho biết, thấy người chồng đi vào chợ nên anh đoán họ cũng là tiểu thương trong chợ Ninh Hiệp.

Anh Minh chia sẻ, trước kia anh cũng là dân buôn bán trong chợ, sau đó mới ra mở quán ăn được vài tháng nên anh biết làm ăn, buôn bán khó khăn, vất vả mới kiếm được đồng tiền. Vì thế mà anh quyết định trả lại chủ nhân số tiền này.

Người đàn ông Sài Gòn tặng cơ ngơi 100 tỷ, xây thêm nhà nuôi trẻ mồ côi

Người đàn ông Sài Gòn tặng cơ ngơi 100 tỷ, xây thêm nhà nuôi trẻ mồ côi

Từng dành tặng cơ ngơi trị giá trên 100 tỷ cho các bé mồ côi, nay ông Hiệp lại thế chấp toàn bộ gia sản lấy tiền xây thêm nhà nuôi trẻ. 

">

Những cuộc đời được cứu giúp nhờ lòng tốt của người lạ năm 2019

友情链接