Nhận định, soi kèo Bhayangkara vs Adhyaksa Farmel, 19h00 ngày 7/10: Mục tiêu top 3
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/730f899122.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo phạt góc Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2
Khi biết gia đình em Quyến quá éo le, bố mắc bệnh ung thư, mù một mắt, mẹ bị suy thận, nam sinh Lê Văn Quyến có nguy cơ lỡ hẹn đến giảng đường, Đại học Duy Tân quyết định cấp học bổng toàn phần cho em.
Chia sẻ với VietNamNet, nam sinh Lê Văn Quyến không giấu được niềm vui khi nhận tin này. “Sau khi biết mình sẽ nhận được học bổng, em rất hạnh phúc. Được miễn học phí 4 năm học đồng nghĩa với việc em được đi học, tiếp tục theo đuổi giấc mơ. Em cảm ơn quý báo VietNamNet, cảm ơn Trường Đại học Duy Tân”, Quyến nói.
Khi biết hoàn cảnh em Lê Văn Quyến qua thông tin trên báo VietNamNet, tập thể giáo viên, cựu học sinh Trường THPT Phan Đình Phùng cũng đã quyên góp, ủng hộ 32 triệu đồng để em có kinh phí đến trường. Dự kiến, ngày 10/9 Quyến sẽ nhập học tại Đại học Duy Tân.
Nam sinh 'đạt 28,75 điểm nguy cơ không thể vào đại học' được miễn 100% học phí
Do đó việc duy trì hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn hàng hải, tự do hàng không, hàng hải trong khu vực Biển Đông phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 là mục tiêu, lợi ích và trách nhiệm chung của các quốc gia.
Việt Nam đề nghị hoạt động của các bên, các nước liên quan cần phải phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982, đồng thời phải đóng góp tích cực vào việc thực hiện các mục tiêu trên.
Trung Quốc mới đây tuyên bố tổ chức tuần tra chiến đấu không quân và hải quân hiệp đồng ở Biển Đông. Trong khi đó, Mỹ, Australia, Nhật Bản và Philippines cũng tổ chức cuộc diễn tập chung mang tên Hoạt động Hợp tác Hàng hải trên Biển Đông.
Việt Nam đề nghị các nước tuân thủ luật quốc tế khi diễn tập ở Biển Đông
Theo Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao, việc các bên liên quan cho người lên thực thể thuộc chủ quyền của Việt Nam mà không được sự cho phép của Việt Nam là hành vi xâm phạm chủ quyền của Việt Nam, làm phức tạp thêm tình hình, đi ngược lại Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) cũng như nỗ lực của các nước trong việc đàm phán Bộ quy tắc (COC) ở Biển Đông hiện nay.
"Việt Nam yêu cầu các bên liên quan tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa, không có các hành động làm phức tạp tình hình, tuân thủ luật pháp quốc tế, nghiêm túc thực hiện DOC cùng đóng góp vào việc duy trì hòa bình, ổn định ở Biển Đông", Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao nói.
Đồng thời, Việt Nam cũng cam kết sẵn sàng cùng các bên liên quan giải quyết các tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ ở Biển Đông, trong đó có quần đảo Trường Sa bằng các biện pháp hòa bình.
Sandy Cay là một rạn san hô thuộc cụm Thị Tứ của quần đảo Trường Sa.
Về đề nghị cho biết bình luận của Việt Nam trước những va chạm mới đây giữa tàu Trung Quốc và tàu tiếp tế của Philippines ở Bãi Cỏ Mây, Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết: "Chúng tôi đã phát biểu về vấn đề này. Chúng tôi rất quan ngại về những căng thẳng gần đây ở Biển Đông".
Việt Nam kêu gọi các bên liên quan hết sức kiềm chế, thực hiện nghiêm túc Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), giải quyết tranh chấp thông qua các biện pháp hòa bình, cùng đóng góp vào việc duy trì hòa bình, ổn định và hợp tác ở Biển Đông.
Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao nhấn mạnh, mọi yêu sách và hoạt động ở Biển Đông phải phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS), tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của các quốc gia được xác lập phù hợp với UNCLOS, không có hành động làm phức tạp tình hình, gia tăng căng thẳng, bảo đảm tự do hàng hải và hàng không, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc và Philippines tôn trọng chủ quyền ở Trường Sa
Nhận định, soi kèo U20 Iran vs U20 Nhật Bản, 15h15 ngày 23/2: Tạm biệt ‘tiểu Samurai’
Tổng Giám đốc WTO Ngozi Okonjo-Iweala nhấn mạnh, ASEAN có môi trường đầu tư thân thiện và là điểm đến mà nhà đầu tư, đối tác cùng có lợi. Chuỗi cung ứng đang phi tập trung hóa theo hướng chuyển sang một số quốc gia ASEAN, như một phần của quá trình “tái toàn cầu hóa”. Việt Nam là một điểm đến điển hình với sự phát triển năng động và những câu chuyện tuyệt vời. Điều này không chỉ là một hay một vài quốc gia được hưởng lợi mà cả thế giới được hưởng lợi.
Chia sẻ tại phiên thảo luận, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh 3 yếu tố quan trọng mang lại thành tựu phát triển của ASEAN hiện nay: Đoàn kết thống nhất trong đa dạng; phát huy tính tự lực, tự cường của nội khối và của từng nước; thúc đẩy phát triển bao trùm, toàn diện, lấy người dân làm chủ thể, trung tâm, mục tiêu và động lực của sự phát triển.
Mỗi nước thành viên ASEAN cùng đóng góp chung vào sự phát triển của ASEAN đồng thời phát huy tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh và năng lực của từng nước trong khi đảm bảo tuân thủ cạnh tranh, quy luật cung cầu của thị trường.
Trước những cơ hội phát triển mới như quá trình dịch chuyển chuỗi cung ứng, Thủ tướng cho rằng đó là xu thế tất yếu dựa trên quy luật về cạnh tranh, quy luật cung cầu và nhấn mạnh các nước chỉ có thể duy trì sự phát triển bền vững khi lựa chọn cách tiếp cận cùng thắng, tôn trọng sự lựa chọn của mỗi quốc gia, xây dựng lòng tin dựa trên sự chân thành, đoàn kết và cân bằng lợi ích.
Đối với xu thế chuyển đổi số, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định kinh tế số cần gắn liền với kinh tế xanh, có sự hỗ trợ và tác động qua lại lẫn nhau.
Quá trình này phải được triển khai theo lộ trình với những bước đi phù hợp với năng lực của từng quốc gia, đồng thời quan tâm đến những đối tượng yếu thế; phát triển nhanh và bền vững, không hy sinh công bằng và an sinh xã hội.
Thủ tướng đưa ra tầm nhìn về ASEAN trong 5 - 10 năm tới sẽ là một khối đoàn kết, thống nhất, tâm điểm tăng trưởng của kinh tế thế giới nơi mà các nền kinh tế phát triển, không bỏ ai ở lại phía sau.
Chia sẻ với những phát biểu của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Thủ tướng Thái Lan cho biết chính Thủ tướng Phạm Minh Chính đã gợi ý về việc Lào, Campuchia, Thái Lan, Việt Nam liên kết phát triển du lịch “4 quốc gia 1 điểm đến”.
Thủ tướng Thái Lan phân tích, chi phí lao động giá rẻ có thể là yếu tố cạnh tranh ban đầu song là thách thức đối với sự phát triển của các nước ASEAN, ông kêu gọi các nước cùng chung tay nâng mức lương tối thiểu của khu vực và nâng cao năng lực cạnh tranh để thu hút đầu tư nước ngoài.
Các diễn giả tại phiên thảo luận đánh giá cao vai trò của Việt Nam xây dựng đoàn kết trong ASEAN và đóng góp trách nhiệm, chung tay cùng các nước thành viên ASEAN trong xử lý vấn đề khu vực và toàn cầu.
Các diễn giả nhiều lần nhấn mạnh và bày tỏ đồng tình với ý kiến, quan điểm và tầm nhìn của Thủ tướng về cách tận dụng cơ hội cũng như xử lý thách thức trong tiến trình hội nhập, hợp tác cùng thắng của ASEAN.
">Kêu gọi các nước ASEAN tăng mức lương tối thiểu
Trong đó, về thương mại, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu song phương năm 2023 tiếp tục tăng trưởng tích cực, đạt hơn 170 tỷ USD. Trung Quốc tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất và là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam. Trong khi đó, Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 4 của Trung Quốc trên thế giới và đối tác lớn nhất trong khu vực ASEAN.
Về đầu tư, Trung Quốc có hơn 4.400 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư hơn 27,6 tỷ USD, đứng thứ 6/145 đối tác đầu tư của Việt Nam. Trong năm 2023, đầu tư của Trung Quốc tại Việt Nam đạt 4,5 tỷ USD, tăng gần 80% so với cùng kỳ và đã có sự xuất hiện của nhiều tập đoàn có quy mô quốc tế trong các lĩnh vực như: công nghệ, điện - điện tử, chế biến, chế tạo, hạ tầng cơ sở, năng lượng mới...
Nhận định hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Trung Quốc vẫn còn nhiều dư địa để phát triển, Chủ tịch Quốc hội cũng chỉ ra những yếu tố giúp Việt Nam - Trung Quốc tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực này như: Hai nước đều có nền kinh tế mở với xuất khẩu đóng vai trò quan trọng, có năng lực thích ứng với các nguyên tắc thương mại quốc tế.
Hai nền kinh tế có sự tương thích, gắn kết và bổ trợ lẫn nhau; cùng nhận thức và ủng hộ lẫn nhau trong nhiều cơ chế hợp tác như Cộng đồng chia sẻ tương lai nhân loại, Vành đai và con đường, Phát triển toàn cầu, An ninh toàn cầu và Văn minh toàn cầu...
Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Trung Quốc thành công tại Việt Nam
Chủ tịch Quốc hội gợi mở một số định hướng để phát huy hơn nữa tiềm năng, thế mạnh của hai bên, đưa hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư thực sự là trụ cột hợp tác giữa hai nước.
Đó là tăng cường hợp tác giữa Quốc hội, Chính phủ và các địa phương hai nước để chia sẻ kinh nghiệm trong xây dựng chính sách, pháp luật về doanh nghiệp, đầu tư kinh doanh thích ứng với thay đổi nhanh chóng của khoa học, công nghệ và môi trường quốc tế hiện nay.
Hai bên đẩy mạnh kết nối hai nền kinh tế trên tinh thần “cùng thắng, cùng có lợi”; đặc biệt là cùng cụ thể hóa kết quả chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và chuyến thăm Việt Nam của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình vừa qua.
Trong đó đáng chú ý là triển khai kế hoạch hợp tác kết nối giữa khuôn khổ “Hai hành lang, một vành đai” với sáng kiến “Vành đai, con đường”; nghiên cứu xây dựng các tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, Lạng Sơn - Hà Nội, Móng Cái - Hạ Long - Hải Phòng; các bản ghi nhớ hợp tác trong các lĩnh vực phát triển xanh, kinh tế số, chuyển đổi số, dữ liệu số...
Việt Nam hoan nghênh các nhà đầu tư Trung Quốc đầu tư vào các lĩnh vực: Khoa học công nghệ đổi mới sáng tạo, nghiên cứu và phát triển, kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức, kinh tế nhân tạo, chuyển đổi số, trung tâm tài chính, tài chính xanh; phát triển cơ sở hạ tầng chiến lược sân bay, cảng biển, đường cao tốc, đường sắt tốc độ cao, đường sắt đô thị; linh kiện điện tử, ô tô điện, trí tuệ nhân tạo; nông nghiệp thông minh, nông nghiệp công nghệ cao...
Đây là những ngành, lĩnh vực mà các doanh nghiệp Thượng Hải nói riêng và Trung Quốc nói chung có kinh nghiệm và thế mạnh, Việt Nam có nhu cầu và tiềm năng phát triển.
Vì vậy, Chủ tịch Quốc hội mong muốn, các nhà đầu tư Trung Quốc tăng cường hợp tác chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất, đưa các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị hàng hóa toàn cầu.
Ngoài ra, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cũng gởi mở việc đẩy mạnh cơ chế hợp tác giữa Chính phủ với Chính phủ (G2G), Hiệp hội với Hiệp hội và doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) để thúc đẩy và khơi thông các dòng chảy thương mại, đầu tư, phát huy thế mạnh của mỗi nước trong bối cảnh mới.
Chủ tịch Quốc hội mong các cơ quan hữu quan Trung Quốc tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động hợp tác song phương, đẩy nhanh tiến độ mở cửa thị trường đối với nông sản, thủy sản, thực phẩm chế biến và nâng cao hiệu suất thông quan để hạn chế tối đa tình trạng ùn tắc thương mại tại cửa khẩu.
“Quốc hội Việt Nam cam kết luôn lắng nghe, xây dựng khung pháp lý minh bạch, công bằng, toàn diện, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài nói chung và doanh nghiệp Trung Quốc nói riêng kinh doanh thuận lợi, thành công tại Việt Nam”, Chủ tịch Quốc hội Việt Nam cam kết.
Phát biểu chào, Phó Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Nhân đại thành phố Thượng Hải Trần Tĩnh đã giới thiệu một số thành tựu phát triển của Thượng Hải, các hoạt động hợp tác của Thượng Hải với TP.HCM.
Nhấn mạnh Thượng Hải là thành phố “đáng sống, đáng khởi nghiệp”, ông cho biết,Thượng Hải hoan nghênh việc ngày càng có nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư, người dân và sinh viên Việt Nam đến đầu tư, khởi nghiệp, học tập, du lịch... nhằm tăng thêm mối tình hữu nghị “cùng phát triển, cùng thắng” giữa hai bên.
Tại Diễn đàn, lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp đã trao đổi thông tin về các chính sách phát triển kinh tế - xã hội cũng như các định hướng chiến lược thu hút đầu tư và tiềm năng hợp tác to lớn giữa hai bên...
">Chủ tịch Quốc hội hoan nghênh DN Trung Quốc phát triển kinh tế số ở Việt Nam
Con trai, 365 ngày qua với bố vô cùng dài. Ngày 7/6, con bước vào kỳ thi tuyển sinh đại học, bố căng thẳng cảm giác như mình vào phòng thi. Ngày 10/6, con kết thúc kỳ thi, bố liên lạc với bà nội hỏi thăm tình hình. Bà nói, kết quả công bố tối 23/6. Sau đó, ngày 24/6, bà sẽ gửi một khoản tiền vào trại giam tương ứng với số điểm con đạt.
Khi nhìn thấy 69,7 NDT (~244.000 đồng) hiện ra trước mắt, bố không coi đây là một con số. Bố cảm nhận được sức nóng và sức nặng của con số 697. So với điểm chuẩn năm ngoái, con cao hơn 18 điểm. Đối với bố, 18 điểm này chứa đựng sự kiên trì của con và tâm huyết của mẹ. Thậm chí, con số 18 còn bao hàm cả sự hối hận khó tả trong lòng bố lúc này.
Con trai, bố muốn viết ra những dòng này để ghi lại khoảnh khắc đáng nhớ và gửi đến con. Bố muốn nói rằng, 69,7 NDT là món quà đặc biệt và ý nghĩa nhất con dành tặng bố.
Bố thành thật xin lỗi vì không thể đồng hành cùng con trong thời điểm quan trọng nhất đời người - thi đại học. Bố hãnh diện và tự hào với kết quả con đạt được. Kết quả của con là động lực giúp bố cải tạo tốt để sớm được đoàn tụ với gia đình".
Với số điểm 697, con trai của ông đã nhập học và chính thức trở thành tân sinh viên Đại học Bắc Kinh (Trung Quốc). Trong đoạn video ngắn xuất hiện trên mạng xã hội Trung Quốc, thời điểm biết tin con trai đạt 697 điểm, người này đã chia sẻ tin vui với cai ngục. "Cán bộ, con trai tôi đạt 697 điểm trong kỳ thi tuyển sinh đại học".
Sau đó, cán bộ trại giam quyết định để ông gọi điện về nhà nói chuyện với con trai. "Bố ơi, con được 697 điểm, con đỗ Đại học Bắc Kinh. Sau khi nhập học, con sẽ đến thăm bố. Con và các em không trách bố. Bố hãy cải tạo tốt, chúng con chờ bố về".
Nghe xong những lời chia sẻ của cậu bé, người bố là tù nhân bật khóc trong vô thức vì hạnh phúc. Sau đó, ông đã viết một bức thư gửi cho con trai. Trong thời gian ông bị giam giữ, 3 con vẫn duy trì liên lạc. Trước đó, năm 2022, ông nhận bản án 2 năm, hiện bị giam ở Sào Hồ (An Huy, Trung Quốc).
Hiện tại, câu chuyện nhận được nhiều sự quan tâm của dư luận Trung Quốc. Đa phần mọi người để lại bình luận động viên cậu bé. Nhưng cũng có không ít người bày tỏ sự nuối tiếc cho nam sinh vì một phần tương lai bị khép lại.
Bố có tiền án, sau khi tốt nghiệp đại học, nam sinh không thể làm việc tại các cơ quan và doanh nghiệp nhà nước. Trong quá trình tham gia ứng tuyển vào các vị trí này, ứng viên có bố, mẹ hoặc vợ/chồng có tiền án sẽ bị loại khỏi vòng kiểm tra lý lịch.
Xúc động bức thư người bố tù nhân gửi con đỗ đại học top đầu
友情链接