- Từ ngày 1/8, Nghị định 40 của Chính phủ về sửa đổi,bổ sung một số điều trong Nghị định số 49 về xử phạt vi phạm hành chính tronglĩnh vực giáo dục sẽ có hiệu lực. Theo đó, Nghị định quy định rõ các mức phạtứng với tiền phải nộp lên đến gần 100 triệu đồng.

" />

Dùng nhà giáo 'rởm' bị phạt nặng

Kinh doanh 2025-01-17 17:58:23 176

- Từ ngày 1/8,ùngnhàgiáorởmbịphạtnặchampions league Nghị định 40 của Chính phủ về sửa đổi,bổ sung một số điều trong Nghị định số 49 về xử phạt vi phạm hành chính tronglĩnh vực giáo dục sẽ có hiệu lực. Theo đó, Nghị định quy định rõ các mức phạtứng với tiền phải nộp lên đến gần 100 triệu đồng.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/751f998648.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1

Phiên dịch viên của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un bất ngờ trở thành tâm điểm chú ý trên mạng xã hội khi đoàn tàu bọc thép vừa đến ga Đồng Đăng. Đoạn clip mới đây ghi lại sau hành trình kéo dài hơn 70 tiếng đồng hồ, ông Kim bước xuống ga một mình và bắt tay với đoàn Việt Nam. Vài giây sau, phiên dịch viên của ông là Ri Ho Jun vội vàng lách qua đoàn tùy tùng còn lại trên tàu rồi phóng như bay về phía nhà lãnh đạo để làm nhiệm vụ. Cú chạy siêu tốc này đã khiến nam phiên dịch viên nhanh chóng nổi tiếng trên mạng.

Ông Ri Ho Jun từng là sinh viên khoa tiếng Việt của Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội 30 năm trước (nay là khoa Việt Nam học và tiếng Việt của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội).

{keywords}
Ri Ho Jun bắt tay GS.TS Đinh Văn Đức, nguyên chủ nhiệm Khoa Tiếng Việt thời mình học ở Hà Nội. Ảnh: Phạm Thành Long

PGS.TS Nguyễn Thiện Nam, Trưởng khoa Việt Nam học và tiếng Việt cho hay, Ri Ho Jun là một trong 4 sinh viên của Triều Tiên cùng theo học cử nhân tiếng Việt và văn hóa Việt Nam tại khoa những năm 1980.

Thầy Nam nhận ra ngay cựu sinh viên nước ngoài của khoa qua những thước hình, dù ngày ấy không trực tiếp giảng dạy.

“Bởi sau khi tốt nghiệp ra trường đi làm, cậu vẫn thi thoảng mời mình đi ăn”.

Ấn tượng của thầy Nam về sinh viên cũ là người nhanh nhẹn, mạnh dạn, hoạt bát và có đặc điểm chung của các nhóm sinh viên Triều Tiên hồi đó là nghiêm túc, chăm chỉ trong việc học.

Kỷ niệm với chàng sinh viên Ri Ho Jun mà thầy Nam nhớ nhất là  năm 1987 khi thầy đưa 4 sinh viên Triều Tiên đi thực tập ở TP.HCM.

“Khoảng tháng 5 năm 1987, khoa cử tôi dẫn đoàn 4 sinh viên này đi giao lưu với Trường ĐH Tổng hợp TP.HCM khi họ đang chuẩn bị sắp sửa mở khoa tiếng Việt cho người nước ngoài. Sau đó, đoàn thực tế các địa điểm di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh và tìm hiểu về cuộc sống, con người. Tất cả trong vòng 2 tuần. Tôi vẫn nhớ khi các thầy của khoa Ngữ văn hỏi cảm nhận của các bạn về TP.HCM như thế nào, thì Ri Ho Jun chia sẻ là thấy cuộc sống ở đây sôi động. Bạn ấy đã dùng từ sôi động, tất cả được nói bằng tiếng Việt bởi khi đó các bạn ấy đã ở Việt Nam được hơn 1 năm”, thầy Nam kể.

Lần đó, việc mua vé máy bay trở ra Hà Nội cực kỳ khó. “Tôi không thể đặt vé được cho mình để đi cùng với 4 sinh viên bởi người nước ngoài thì được ưu tiên. Thầy trò đang bối rối không biết làm thế nào và nghĩ đến việc nếu đi tàu thì phải mất cả tuần thì anh Ri nhanh nhảu: "Thôi giờ thầy đi với em, người nước ngoài nói chắc sẽ dễ được giải quyết hơn”.

Nói rồi, 2 thầy trò đến cán bộ quản lý sân bay và Ri ngỏ ý rằng: “Đây là thầy giáo của chúng tôi, bây giờ thầy không về được thì khi ra đến Hà Nội việc tổng kết chuyến đi của chúng tôi sẽ rất khó khăn. Vì vậy nhờ bác giải quyết giúp”.

“Sau hồi phân vân, cuối cùng, vị này đã đồng ý cho tôi đi chuyến của ngày hôm sau với điều kiện “vé đứng” vì không còn chỗ ngồi nữa. Khi lên máy bay, rất may cô tiếp viên chỉ cách vào một phòng vệ sinh và khóa cửa lại. Và rồi tôi đã ngồi trong đó suốt cả chuyến bay ra Hà Nội. Lúc đó được bay kịp về, rồi được ngồi đã là tốt bởi các chuyến bay rất ít, dù phải ngồi ở phòng vệ sinh. Đó là một ngày đầu tháng 6 năm 1987”, thầy Nam nhớ lại.

Sau ra trường, Ri Ho Jun từng là tham tán chính trị Đại sứ quán Triều Tiên nhiều nhiệm kỳ.

“Thi thoảng khi có dịp, Ri Ho Jun lại về thăm khoa và trường. Giai đoạn đó, Ri cũng cho con mình vào học tiếng Việt tại khoa. Sau đó, khi anh về nước, một cựu sinh viên khác của trường (cũng cùng lớp với Ri Ho Jun) thay vị trí”.

Theo thầy Nam, so với xưa, Ri Ho Jun không khác nhiều về ngoại hình. “Vẫn dáng thanh mảnh, giờ có mập hơn xưa một chút, còn tất nhiên cũng đã già hơn. Mặc dù sinh viên của khoa khi ra trường làm ở rất nhiều vị trí ở các đại sứ quán, ngành ngoại giao các nước nhưng nay nhìn thấy Ri xuất hiện tại một sự kiện lớn như vậy, chúng tôi càng muốn lan tỏa, phát triển vai trò của tiếng Việt và kiến thức về Việt Nam. Tôi tin khi họ hiểu được ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam thì bạn bè quốc tế sẽ thêm yêu đất nước chúng ta”.

{keywords}
Ri Ho Jun (ngoài cùng bìa phải) chụp cùng 4 đại sứ, trong đó có Đại sứ Triều tiên nhiệm kỳ trước và 2 người là cựu sinh viên của khoa: Đại sứ Mông cổ (học khóa 1978-1982), Đại sứ Palestine (học khóa 1980-1984). Ảnh: Phạm Thành Long

Sau 4 năm, nhiều thầy cô giảng dạy nhưng về tiếng Việt chủ yếu là thầy Trần Nhật Chính, hiện là giảng viên của khoa.

Thầy Chính, người có nhiều thời gian gắn bó với sinh viên Triều Tiên vẫn nhớ như in hình ảnh những chàng trai độ tuổi 20 - 22 rất say mê với ngành tiếng Việt.

Trong số những sinh viên khóa 1984 – 1988 do thầy trực tiếp giảng dạy khi ấy, Ri Ho Jun là trưởng nhóm năng động và nhanh nhẹn nhất.

Ri Ho Jun có dáng người gầy nhỏ, không có đặc điểm gì nổi bật là sinh viên ngoại quốc. Tuy nhiên, cậu rất chăm chỉ học tiếng Việt và biết cả tiếng Pháp.

“Tôi vẫn nhớ khi ấy, thầy không biết tiếng Triều Tiên còn trò chưa thông thạo tiếng Việt. Đôi khi, để giải thích nghĩa một từ tiếng Việt, cả thầy và trò phải dùng đến cầu nối là… tiếng Anh. Nhưng những học trò Triều Tiên học tiếng Việt rất tốt”, thầy Chính nhớ lại.

Cũng vì nhà gần trường, thỉnh thoảng, đám học trò lại kéo đến nhà thầy giáo chơi, vừa uống rượu vừa trò chuyện thân thiết, gần gũi.

Sau ngày ra trường, thỉnh thoảng, hai thầy trò lại gặp nhau và cùng ôn lại những kỷ niệm cũ.

“Qua nhiều năm, Ri Ho Jun đã trưởng thành hơn rất nhiều. Giờ đây, cậu đã đảm nhiệm vị trí quan trọng ở cơ quan ngoại giao. Nhìn thấy sinh viên cũ xuất hiện trong vai trò là phiên dịch viên cho chủ tịch Triều Tiên khi đến Việt Nam, hình ảnh đó  thực sự khiến tôi xúc động”, thầy Chính chia sẻ.

Thanh Hùng – Thúy Nga

Học sinh phổ thông ở Triều Tiên trải qua bao nhiêu năm học?

Học sinh phổ thông ở Triều Tiên trải qua bao nhiêu năm học?

 - Triều Tiên từ lâu đã được coi là đất nước bí ẩn của thế giới hiện đại. Quốc gia này có những điều vô cùng thú vị có thể bạn chưa biết.

">

Người phiên dịch cho Kim Jong

Khách hàng có thể thanh toán trực tiếp cho đối tác tài chính qua ứng dụng Samsung Finance+ trên điện thoại di động của mình.

Công ty Điện tử Samsung Vina vừa chính thức triển khai Samsung Finance+, một giải pháp tài chính tiêu dùng mới thông qua hợp tác cùng Kredivo, nền tảng tín dụng số hàng đầu Đông Nam Á, và đối tác chiến lược của họ tại Việt Nam là Công ty Tài chính Cổ phần Tín Việt (VietCredit), nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Khách hàng tiếp cận và sở hữu tức thì các thiết bị di động thông minh Galaxy.

 Đây là giải pháp mua sắm dành cho nhóm Khách hàng chưa từng sở hữu và sử dụng thẻ tín dụng hoặc không đủ điều kiện để vay ngân hàng hay được phục vụ bởi các dịch vụ tài chính khác.

Nền tảng Samsung Finance+ được Samsung phát triển và quản lý bằng phần mềm Knox Guard danh tiếng của hãng. Quy trình nộp hồ sơ tín dụng cho đối tác tài chính được đảm bảo minh bạch, rõ ràng và hiệu quả thông qua nền tảng Kredivo. Điều này giúp tiết kiệm thời gian cho toàn bộ quá trình đăng ký giao dịch. Nhờ đó, khách hàng mong muốn sở hữu điện thoại thông minh Galaxy có thể mua thiết bị yêu thích ngay tức thì và thanh toán dần theo thời gian mà không cần lo lắng về dòng tiền cá nhân.

Được phát triển dựa trên công nghệ tiên tiến, Samsung Finance+ là nền tảng cho phép đối tác tài chính cung cấp giải pháp tài chính cho khách hàng từ 18 tuổi trở lên có nhu cầu sở hữu thiết bị di động Samsung Galaxy, với tỷ lệ phê duyệt lên đến 80%, cùng mức trả trước cho thiết bị chỉ từ 0 đồng. Khách hàng được tùy ý linh động trong việc lựa chọn hình thức trả góp với các kỳ hạn 3, 6, hoặc 12 tháng và được Samsung hỗ trợ ưu đãi toàn bộ lãi suất trong hạn cho khoản vay (Khách hàng chỉ trả duy nhất 1 mức phí sử dụng nền tảng là 99.000 đồng cho toàn bộ quá trình vay).

Để sử dụng dịch vụ, khách hàng có nhu cầu chỉ cần cung cấp căn cước công dân Việt Nam còn hiệu lực tại các điểm đại lý có triển khai chương trình, nền tảng Samsung Finance+ sẽ được các chuyên viên tư vấn hỗ trợ triển khai toàn bộ quy trình bao gồm cả đăng ký và thông báo phê duyệt.

Dưới sự quản lý bảo mật của ứng dụng Samsung Knox Guard độc quyền, khách hàng có thể yên tâm về vấn đề bảo mật thông tin cá nhân và chủ động quản lý tài chính mỗi khi bận rộn vì hệ thống sẽ chủ động gửi tin nhắn nhắc nhở giúp khách hàng thanh toán đúng hạn. Để thanh toán khoản trả góp hàng tháng, khách hàng có thể thanh toán trực tiếp cho đối tác tài chính qua ứng dụng Samsung Finance+ trên chính điện thoại di động của mình hoặc thanh toán trực tiếp tại các cửa hàng tiện lợi trên toàn quốc.

Được phát triển và thành công vượt bậc từ thị trường Ấn Độ, Samsung Finance+ tiếp tục mở rộng triển khai ra Thái Lan, Indonesia. Việt Nam là thị trường thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á triển khai chương trình này.

Kredivo là nền tảng tín dụng số hàng đầu tại khu vực Đông Nam Á, cho phép khách hàng tiếp cận với các khoản tín dụng tức thời phục vụ các khoản tiêu dùng thương mại điện tử hoặc các khoản vay cá nhân, dựa trên phương pháp quyết định thời gian thực. Người dùng của Kredivo có thể sử dụng sản phẩm mua trước trả sau với một trong những mức lãi suất và hạn mức tín dụng hấp dẫn nhất trên thị trường. Các đối tác bán lẻ của Kredivo cũng sẽ hưởng lợi từ việc tích hợp giải pháp tài chính Kredivo ngay tại điểm bán, chỉ với 2 cú nhấp chuột của khách hàng tại bước thanh toán cuối cùng. Kredivo tại Việt Nam được điều hành bởi Kredivo Group (trước đây là FinAccel), công ty công nghệ tài chính có trụ sở chính tại Singapore, với sứ mệnh mang đến các dịch vụ tài chính nhanh chóng, vừa túi tiền và dễ dàng tiếp cận.

Xuân Ngọc và nhóm PV, BTV">

Samsung “bắt tay” Kredivo đem giải pháp tài chính linh hoạt cho khách hàng Việt

{keywords}

Chủ trang trại trẻ Nguyễn Văn Nguyên (ảnh Hữu Anh)

Cử nhân quản trị kinh doanh tại CHLB Đức, thành thạo hai thứ tiếng Anh và Đức, nhưng anh Nguyễn Văn Nguyên vẫn rời bỏ trời Tây về quê hương ở xã Thạch Hạ, TP.Hà Tĩnh mở trang trại chăn nuôi.

Không mặn mà với lương 20 triệu/tháng

Năm 2001, anh Nguyễn Văn Nguyên sang CHLB Đức vừa đi làm vừa học đại học ngành quản trị kinh doanh. Những năm đầu theo học tại Đức ngoài vốn tiếng Anh ít ỏi của mình từ những năm học phổ thông ở Việt Nam, anh Nguyên đã phải tự học năng cao trình độ tiếng Anh để theo học ngành mình yêu thích.

Trong 5 năm theo học đại học xứ người, anh Nguyên còn trang bị cho mình vốn kiến thức cơ bản về tiếng Đức.

Trò chuyện với chúng tôi, anh nói: “Điều lạ là từ bé cho đến những năm tháng sang Đức học, trong tôi khi nào cũng đau đáu một niềm đam mê với nông nghiệp, trang trại. Vì vậy sau khi có tấm bằng quản trị kinh doanh trong tay tôi đã xin vào làm tại một công ty chuyên kinh doanh về nông nghiệp. Sau 3 năm vừa làm vừa học tập thực tế tại Đức, đầu năm 2009 tôi về Việt Nam và ý nguyện của tôi về quê mở trang trại”.

Chàng trai trẻ kể, thời điểm đó không chỉ mình anh mà còn có hơn chục người bạn cùng theo học tại Đức đã về nước, nay đang làm cho các tập đoàn nước ngoài tại TP.HCM. Khi tôi thông báo về nước các bạn ra sân bay đón.

Khi nghe ý nguyện của tôi về quê mở trang trại lập nghiệp, nhiều người khuyên hãy ở lại TP. HCM làm việc, vì với tấm bằng đại học quản trị kinh doanh lại thông thạo 2 ngoại ngữ, lương không dưới 20 triệu đồng/tháng. Nhưng thấy tôi nhất quyết về quê và đó cũng là tâm niệm của gia đình, bố mẹ tôi nên các bạn vui vẻ tiễn tôi lên đường về Hà Tĩnh.

Không chỉ vậy, chính người ở quê tôi lúc đó thấy một chàng thanh niên thư sinh chưa đầy 30 tuổi được đi học ở nước ngoài này về quê đi nuôi gà, đào ao thả cá, nuôi tôm dân trong làng, ai cũng ái ngại và khuyên tôi từ bỏ. Tuy nhiên, bố mẹ tôi hiểu được niềm đam mê của tôi nên đã động viên thôi thúc tôi găn bó với quê hương với trang trại này.

{keywords}

Ông chủ trẻ thành thạo hai ngoại ngữ quyết về "nói chuyện" với... gà, tôm sú và cua biển! (Ảnh: Hữu Anh)

Về quê Hà Tĩnh mở trang trại

Trò chuyện với chúng tôi, đôi mắt Nguyên ngấn lệ khi nhắc về bố mình: “Đến nay sau 5 năm dù thời gian chưa phải là dài, nhưng tôi đã xây dựng trang trại với quy mô gần 36ha với tài sản trên 10.000 con gà và hàng chục ha nuôi tôm, cua thu lãi mỗi năm hơn 1 tỷ đồng. Nhưng người đặt nền móng ở trang trại này là bố tôi, có được thành quả như hôm nay thì bố tôi đã về với tổ tiên vì căn bệnh ung thư khi tôi vừa chân ướt chân ráo về quê lập nghiệp”.

“Khi nghe ý nguyện của tôi mở trang trại lập nghiệp, nhiều người khuyên hãy ở lại TP. HCM làm việc, vì với tấm bằng đại học quản trị kinh doanh lại thông thạo tiếng Anh và Đức, lương không dưới 20 triệu đồng/tháng. Nhưng tôi nhất quyết về quê…”. - Chủ trang trại Nguyễn Văn Nguyên.

Hành trình làm trang trại của anh hết sức gian nan, thời gian đầu không đủ vốn ngoài một ít tích lũy hồi ở Đức và hỗ trợ của gia đình anh Nguyên chỉ đầu tư 5ha mặt nước đầu tư nuôi tôm sú và cua biển.

Nhưng với địa thế vùng bãi gò gần của sông Hộ Độ rất thuận tiện để phát triển nuôi trồng thủy sản. Đặc biệt từ kinh nghiệm học được từ những năm làm nông nghiệp ở Đức, đầu năm 2011, Nguyên vay bạn bè và ngân hàng trên 1 tỷ đồng để đầu tư xây dựng chuồng trại mua 2.000 con gà cỏ về nuôi.

Theo anh Nguyên, ngoài việc thu lợi từ gà thì phân gà có tác dụng rất lớn trong việc tạo môi trường để nuôi tôm, cua. Vì thức ăn cho gà được chế biến từ ngô ủ lên men, sau đó trộn với cá xay nhuyễn, đây là loại thức ăn vi sinh nên phân gà thải ra đổ xuống hồ sẽ thành một loại tảo cung cấp môi trường sống kháng khuẩn và bổ sung thức ăn cho tôm sú và cua biển. Từ thành công bước đầu này, anh quyết định mở rộng trang trại lên 6.000 con gà rồi tăng lên 10.000 con gà, trong đó 3.000 con gà đẻ trứng và gần 7.000 gà thịt, chỉ sau hơn 3 tháng là xuất chuồng một lứa.

Đầu năm 2014, anh Nguyên đầu tư hơn 500 triệu đồng thả hơn 6 triệu con tôm sú và 40 ngàn con cua giống, đến thời điểm này bắt đầu cho thu hoạch. Với diện tích hàng chục ha ao hồ nuôi thủy sản, nếu không có phân gà tạo môi trường để nuôi tôm cua mà phải mua thuốc vi sinh thì rất tốn kém.

Để giảm chi phí, đặc biệt tạo nguồn sản phẩm sạch, anh sử dụng bột cá, thu mua cám gạo, ngô, đậu về phối trộn cho lên men làm thức ăn cho gà thịt. Anh Nguyên cho biết, sử dụng thức ăn này đàn gà phát triển tốt, không bị tiêu chảy, tăng trọng nhanh, sản phẩm gà lại ngon rất được thị trường ưa chuộng.

Nhờ sự kết hợp chăn nuôi với nuôi trồng thủy sản, mỗi năm trang trại anh thu lãi ròng hơn 1 tỷ đồng. Từ đầu năm đến nay trang trại anh xuất hơn 6.000 con gà thịt. Tôm sú và cua cũng đã bắt đầu xuất bán mặc dù chưa có số lượng cụ thể nhưng tôm và cua đều cho năng suất cao ước tính lợi nhuận vụ xuân hè này sẽ không dưới 1,5 tỷ đồng.

Sau hơn 4 năm về quê lập nghiệp anh Nguyên đã xây dựng cho gia đình mình một cơ ngơi khang trang, sắm sửa được nhiều trang thiết bị sinh hoạt hiện đại, đồng thời tạo việc làm cho 16 lao động ở địa phương, với mức lương trung bình 5,5 triệu đồng/tháng.

  • Theo Hữu Anh(Dân Việt)
">

Siêu tiếng Anh, Đức, vẫn quyết bỏ trời Tây về Việt Nam “nói chuyện” với gà

Siêu máy tính dự đoán MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1

'Bạn ở đâu 5 năm nữa?'

Tuy nhiên, hệ thống in thạch bản, công cụ cấy ion và hệ thống kiểm tra chùm tia điện tử vẫn là các thiết bị không dễ để các công ty bán dẫn Trung Quốc tự sản xuất.

“Với nỗ lực chung của hàng trăm công ty trong suốt hai năm qua, Trung Quốc có thể đạt được khả năng tự cung tự cấp cơ bản ngay trong năm nay”, Yin nói.

Giám đốc điều hành AMEC, năm nay đã 80 tuổi, từng làm việc tại Thung lũng Silicon từ năm 1984 đến năm 2004 cho các công ty bán dẫn lớn của Mỹ như Intel, Lam Research và Applied Materials, trước khi về nước thành lập công ty riêng.

Ông nhận định trong vòng 5-10 năm tới, các công ty đại lục có thể bắt kịp những công ty dẫn đầu trong lĩnh vực.

Trong khi đó, Mỹ được cho là đang cân nhắc các biện pháp trừng phạt bổ sung để cắt đứt các xưởng đúc của Trung Quốc khỏi nhiều thiết bị sản xuất chất bán dẫn hơn. Cụ thể, Bộ Thương mại Mỹ có kế hoạch mở rộng phạm vi của “Quy tắc sản phẩm trực tiếp nước ngoài”, sẽ hạn chế việc nhập khẩu thiết bị bán dẫn của Trung Quốc từ các quốc gia và khu vực như Israel, Đài Loan (Trung Quốc), Singapore, Malaysia…

Mỹ bắt đầu gia tăng áp lực lên lĩnh vực bán dẫn Trung Quốc kể từ tháng 10/2022, khi lần đầu tiên cấm xuất khẩu thiết bị cho tất cả các xưởng đúc của Trung Quốc sản xuất chip logic và bộ nhớ tiên tiến.

Đến tháng 10/2023, nước này tiếp tục tăng cường kiểm soát xuất khẩu, cấm ASML bán một số hệ thống quang khắc cực tím kém tiên tiến hơn cho khách hàng đại lục.

Các hạn chế này đã buộc các nhà cung cấp Trung Quốc phải hợp tác với nhau để tìm kiếm giải pháp phá vây.

Theo Zhang Guoming, Tổng giám đốc Hwatsing Technology, công ty sản xuất thiết bị san phẳng cơ học hóa học, điều này cũng mở ra cơ hội cho các nhà sản xuất công cụ trong nước của Trung Quốc trên thị trường.

Yin cho biết, 60% các bộ phận được sử dụng trong các công cụ khắc của công ty ông được mua trong nước, trong khi 80% linh kiện sử dụng trong các công cụ lắng đọng hơi hóa học hữu cơ kim loại của công ty có nguồn gốc tại địa phương. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn còn một chặng đường dài để thay thế tất cả các công cụ nhập khẩu.

"Trong lĩnh vực công cụ đúc chip, Trung Quốc vẫn còn cách xa các công ty hàng đầu thế giới", Yin cho biết. Các công cụ sản xuất trong nước chiếm khoảng 15% đến 30% số các công cụ sử dụng tại các xưởng đúc trong nước.

(Theo Bloomberg, SCMP)

Nvidia mất tới 12 tỷ USD nếu Mỹ cấm bán chip AI tuỳ chỉnh sang Trung QuốcTrong một ước tính của hãng Jefferries, nếu Mỹ áp đặt lệnh cấm Nvidia bán GPU tuỳ chỉnh HGX-H20 AI, công ty sản xuất card đồ hoạ này có thể thiệt hại lên tới 12 tỷ USD doanh thu.">

‘Tử huyệt’ của ngành sản xuất công cụ đúc chip Trung Quốc

Biểu tượng X tại trụ sở Twitter, Mỹ. (Ảnh: Business Reporter).

Những mục tiêu mà Musk và Yaccarino nêu lên rất giống với ý tưởng của một siêu ứng dụng, vốn tiên phong từ Trung Quốc và lan rộng khắp châu Á. Siêu ứng dụng cho phép mọi người làm mọi thứ mà không cần phải thoát ra. Chẳng hạn, WeChat có chức năng mạng xã hội, thanh toán, đặt phòng, mua vé máy bay, gọi taxi.

WeChat là siêu ứng dụng lớn nhất thế giới với hơn 1,3 tỷ người dùng. Về cơ bản, đây là ứng dụng nhắn tin tức thời nhưng có thêm chức năng thanh toán, thương mại điện tử, ngân hàng. Tại châu Á, các siêu ứng dụng khác có thể kể đến là Grab (Singapore), Kakao (Hàn Quốc).

Năm ngoái, Musk khen WeChat “tuyệt vời” và nhận xét không có ứng dụng nào tương đương WeChat bên ngoài Trung Quốc. Ông nhìn thấy cơ hội thực sự để làm điều này.

Dù vậy, siêu ứng dụng có hiệu quả ở nước ngoài? WeChat cất cánh tại Trung Quốc nhờ môi trường Internet đặc thù, nơi nhiều dịch vụ quốc tế như Twitter, Google bị cấm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nội phát triển. Tencent là một trong số đó.

WeChat Pay là một trong hai dịch vụ thanh toán di động lớn nhất nước, còn lại là Alipay của Ant Group, công ty thuộc Alibaba. Bản thân Alipay cũng là một siêu ứng dụng.

Tencent có thể quản lý ứng dụng quy mô lớn như WeChat vì đang điều hành dịch vụ thanh toán và mạng xã hội riêng. Ngoài ra, tập đoàn còn đầu tư vào các công ty khác như sàn thương mại điện tử JD.com, dịch vụ giao đồ ăn Meituan. Nó giúp Tencent tích hợp dịch vụ của họ vào WeChat.

Không chỉ có vậy, Tencent còn là một trong những hãng game lớn nhất thế giới nên chức năng của WeChat càng phong phú.

Nhà phát triển cũng có thể tạo “chương trình mini” bên trong WeChat. Nó là phiên bản rút gọn của một ứng dụng, giúp người dùng không cần tải về hàng chục app khác nhau mà chỉ cần WeChat cho mọi thứ.

Theo CNBC, tạo siêu ứng dụng tại Mỹ hay châu Âu vấp phải nhiều khó khăn. Thanh toán trực tuyến, lĩnh vực Musk muốn nhảy vào, đang phân mảnh và không có bên nào thực sự chi phối thị trường. Mỹ và châu Âu vẫn phụ thuộc vào thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, trong khi tại Trung Quốc chỉ cần mã QR.

Trong lĩnh vực giao đồ ăn, gọi xe, cạnh tranh còn lớn hơn. Vì vậy, X của Musk chỉ có thể thách thức các công ty mạng xã hội khác của Meta, rất khó bắt tay với các doanh nghiệp khác.

X cũng có cơ hội khi Musk xem nó là ứng dụng liên lạc quan trọng hơn, thay vì chỉ đăng các bài ngắn. Ông đã tăng giới hạn ký tự với những người đăng ký Twitter Blue. Đây sẽ là bước đầu để biến Twitter thành công cụ giữ chân người dùng, tiếp đến là bổ sung các công cụ khác như thanh toán.

Biến X thành siêu ứng dụng như WeChat là nhiệm vụ gian nan vì các yếu tố tạo nên thành công của WeChat đều không hiện diện tại Mỹ hay châu Âu.

(Theo CNBC)

Elon Musk chính thức ra mắt startup AI thách thức ChatGPT

Elon Musk chính thức ra mắt startup AI thách thức ChatGPT

Ngày 12/7, tỷ phú Elon Musk chính thức ra mắt công ty khởi nghiệp xAI, quy tụ nhiều kỹ sư đầu quân từ Google và Microsoft nhằm cạnh tranh trực tiếp với ChatGPT.">

Đổi tên Twitter thành X, Elon Musk bắt đầu hiện thực hóa tham vọng siêu ứng dụng

友情链接