GƯƠNG MẶT CỦA NĂM 2011
Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam được Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ký quyết định thành lập ngày 17/12/1988. Đây là Hội đầu tiên trong lĩnh vực Bưu điện - Điện tử - Viễn thông - Phát thanh Truyền hình trước đây và nay là Thông tin và Truyền thông.
Trải qua 35 năm hoạt động, Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam đã thu hút đông đảo các nhà khoa học, nhà quản lý từ các trường đại học, học viện, viện nghiên cứu, từ các doanh nghiệp và từ các cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực điện tử, viễn thông, CNTT, phát thanh truyền hình trong cả nước.
Chia sẻ tại lễ kỷ niệm 35 năm thành lập Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam, Chủ tịch Trần Đức Lai cho hay, trong suốt gần 60 năm truyền thống và 35 năm xây dựng và trưởng thành, Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam đã lớn mạnh về mọi mặt. Tới nay, các thành viên của Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam cùng các chi hội, Viện, Trường, doanh nghiệp trong lĩnh vực Điện tử - Viễn thông gồm 35 đầu mối với trên 1.000 hội viên.
Trong thời gian tới, Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam sẽ tập trung vào những vấn đề cốt lõi để Việt Nam thực hiện được chiến lược chuyển đổi số, chiến lược phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam, từ AI, IoT cho đến công nghiệp bán dẫn,... Đây là nền tảng để xây dựng Việt Nam tự lực, tự cường.
Không gian mới, sứ mệnh mới của Hội Vô tuyến Điện tử Việt NamKhông gian mới của ngành TT&TT cũng chính là không gian mới của Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam. Sứ mệnh mới của Hội là làm chủ công nghệ, nghiên cứu khoa học." alt=""/>Ông Trần Đức Lai tiếp tục làm Chủ tịch Hội Vô tuyến Điện tử Việt NamTheo “Hướng dẫn chăm sóc tại nhà đối với trẻ mắc Covid-19" mới được Bộ Y tế ban hành, khi có bất kỳ một trong các dấu hiệu sau cần báo nhân viên y tế hoặc đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để khám, chữa bệnh.
Với nhóm trẻ dưới 5 tuổi:
- Tinh thần: trẻ quấy khóc không chịu chơi, không hóng chuyện hoặc li bì, hoặc co giật
- Sốt cao liên tục >39 độ C và khó hạ thân nhiệt bằng các phương pháp như dùng thuốc hạ sốt + chườm/lau người bằng nước ấm. Hoặc sốt không cải thiện sau 48h
- Trẻ thở nhanh hơn so với tuổi: Trẻ < 2 tháng khi thở ≥ 60 lần/phút; Trẻ từ 2 tháng đến < 12 tháng khi thở ≥ 50 lần/phút; Trẻ từ 12 tháng đến < 5 tuổi khi thở ≥ 40 lần/phút
- Trẻ thở bất thường: Khó thở, thở phập phồng cánh mũi, co kéo hõm ức, cơ liên sườn...
- Dấu hiệu mất nước: môi se, mắt trũng, khát nước, tiểu ít...
- Tím tái
- SpO2 < 96% (nếu có máy đo SpO2)
- Nôn mọi thứ
- Trẻ không bú được hoặc không ăn, uống được
- Trẻ mắc thêm các bệnh khác như: sốt xuất huyết, tay chân miệng...
- Bất kỳ tình trạng bất ổn nào của trẻ em mà thấy cần cấp cứu.
Với nhóm trẻ từ 5 tuổi trở lên:
- Cảm giác khó thở
- Ho thành cơn không dứt
- Không ăn/uống được
- Sốt cao không giảm hay sốt không cải thiện sau 48 giờ
- Nôn mọi thứ
- Đau tức ngực
- Tiêu chảy
- Trẻ mệt, không chịu chơi
- SpO2 < 96% (nếu có máy đo SpO2 )
- Thở nhanh: Nhịp thở của trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi: ≥ 30 lần/phút, trẻ từ 12 tuổi: ≥ 20 lần/phút
- Thở bất thường: co kéo hõm ức, liên sườn...
- Bất kỳ tình trạng bất ổn nào của trẻ em mà thấy cần cấp cứu.
Nguyễn Liên
Sở Y tế Hà Nội vừa có công văn điều chỉnh việc phân luồng tiếp nhận, điều trị người bệnh Covid-19, trong đó có đối tượng bệnh nhi.
" alt=""/>Dấu hiệu trẻ mắc CovidMeta đã giới thiệu Purple Llama, một dự án dành riêng cho việc tạo ra các công cụ nguồn mở để các nhà phát triển đánh giá và nâng cao độ tin cậy và an toàn của các mô hình trí tuệ nhân tạo(AI) tạo sinh trước khi chúng được đưa vào sử dụng.
Meta nhấn mạnh sự cần thiết của những nỗ lực hợp tác trong việc đảm bảo an toàn cho AI, đồng thời cho rằng các thách thức về AI không thể được giải quyết một cách biệt lập.
Công ty cho biết mục tiêu của Purple Llama là thiết lập một nền tảng chung để phát triển AI tạo sinh an toàn hơn khi mối lo ngại ngày càng tăng về các mô hình ngôn ngữ lớn và các công nghệ AI khác.
Gareth Lindahl-Wise, Giám đốc An ninh thông tin tại Công ty an ninh mạng Ontinue, gọi Purple Llama là “một bước đi tích cực và chủ động” hướng tới công nghệ AI an toàn hơn.
Dự án Purple Llama hợp tác với các nhà phát triển AI; dịch vụ đám mây như AWS và Google Cloud; các công ty bán dẫn như Intel, AMD và Nvidia; và các công ty phần mềm, gồm cả Microsoft.
Bộ công cụ đầu tiên được phát hành thông qua Purple Llama là CyberSecEval - công cụ đánh giá rủi ro an ninh mạng trong phần mềm do AI tạo ra.
Nó có mô hình ngôn ngữ xác định văn bản không phù hợp hoặc có hại, bao gồm các cuộc thảo luận về bạo lực hoặc hoạt vi bất hợp pháp.
Các nhà phát triển có thể sử dụng CyberSecEval để kiểm tra mô hình AI của họ có xu hướng tạo mã không an toàn hoặc hỗ trợ các cuộc tấn công mạng hay không.
Nghiên cứu của Meta đã phát hiện ra rằng các mô hình ngôn ngữ lớn thường đề xuất mã dễ bị tấn công, nêu bật tầm quan trọng của việc thử nghiệm và cải tiến liên tục đối với bảo mật AI.
Llama Guard là một bộ công cụ khác - một mô hình ngôn ngữ lớn được đào tạo để xác định ngôn ngữ có khả năng gây hại hoặc xúc phạm.
Các nhà phát triển có thể sử dụng Llama Guard để kiểm tra xem mô hình của họ có tạo ra hoặc chấp nhận nội dung không an toàn hay không, giúp lọc ra các lời nhắc có thể dẫn đến kết quả đầu ra không phù hợp.
(theo IFW)