Công nghệ

Giải bóng đá nữ VĐQG 2024: TP.HCM I vô địch lượt đi

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-05 12:17:46 我要评论(0)

Trước cuộc so tài được chờ đợi nhất giải,ảibóngđánữVĐQGTPHCMIvôđịchlượtđthể thao 24 Hà Nội I kịp ngathể thao 24thể thao 24、、

Trước cuộc so tài được chờ đợi nhất giải,ảibóngđánữVĐQGTPHCMIvôđịchlượtđthể thao 24 Hà Nội I kịp ngang bằng điểm số với các nhà đương kim giữ cúp – 16 điểm, chỉ thua ở hiệu số bàn thắng.

Vì thế trận đấu chiều nay (1/6) chính là xem ai sẽ giành ngôi vị vô địch lượt đi giải bóng đá nữ VĐQG2024.

TPHCM 1 do Ha Noi 2.jpg
TP.HCM I (áo đỏ) thắng tối thiểu Hà Nội I, vô địch lượt đi

Hiệp 1 diễn ra trong thời tiết nắng nóng đã khiến các nữ cầu thủ mất khá nhiều sức và ảnh hưởng không nhỏ đến chuyên môn của trận đấu.

Các cô gái Hà Nội I đã chủ động nắm thế trận và liên tục áp đặt những pha tấn công trên phần sân của TP.HCM I. Dẫu thế, những cú dứt điểm của Hải Yến, Biện Thị Hằng… vẫn chưa đủ sự chuẩn xác để có thể tạo nguy hiểm cho khung thành thủ môn của Thu Em.

Trong khi đó, các học trò của HLV Đoàn Thị Kim Chi nhường thế trận cho đối thủ. Hàng phòng ngự khá chắc chắn của đội bóng đá nữTP.HCM I đã gần như khoá chặt các đường tấn công của Hà Nội I. Trận đấu vì thế đã không có bàn thắng nào được ghi trong suốt hiệp 1.

Sau giờ nghỉ giải lao, thời tiết cũng dịu mát hơn nên 2 đội đã đẩy nhanh thế trận. TP.HCM I đã nắm quyền chủ động và đẩy các cô gái Hà Nội I vào thế chống đỡ khá vất vả. Phút 65 từ một pha tấn công, Phan Thị Trang đã có bàn thắng mở tỷ số 1-0 cho TP.HCM I.

thai nguyen 2.jpg
Thái Nguyên trở lại vị trí thứ 3 trong bảng tổng sắp

Bàn thua khiến các cầu thủ Hà Nội I choáng váng, buộc phải đẩy cao đội hình để tim bàn gỡ hoà. Tuy nhiên, hàng thủ của TP.HCM I với sự chỉ huy của Chương Thị Kiểm vẫn chưa cho họ làm được điều ấy.

Chung cuộc, các cô gái Hà Nội để thua TP.HCM I với tỷ số tối thiểu, lỡ cơ hội làm cú ngược dòng để chiếm vị trí nhất lượt đi.

Ở trận đấu còn lại cùng ngày, Thái Nguyên T&T cũng đã có chiến thắng với tỷ số 1-0 trước đối thủ PP Hà Nam. Với chiến thắng này, Thái Nguyên T&T đã giành lại vị trí thứ 3 tổng sắp, sau một ngày nhường vào tay Than KSVN, nhờ hơn hiệu số.

Lượt về giải bóng đá nữ VĐQG 2024 diễn ra từ đầu tháng 7 tới.

KẾT QUẢ

Hà Nội II– TP.HCM II: 1-0

Than KSVN– Sơn La: 4-0

TP.HCM I– Hà Nội I: 1-0

Thái Nguyên T&T– PP Hà Nam: 1-0

bxh bong da nu.jpg
Giải bóng đá nữ VĐQG 2024: Than KSVN tăng tốc, Hà Nội II reo vui

Giải bóng đá nữ VĐQG 2024: Than KSVN tăng tốc, Hà Nội II reo vui

Than KSVN tăng tốc, trở lại vị trí thứ 3, trong khi Hà Nội II lần đầu hưởng niềm vui, ở vòng cuối lượt đi giải bóng đá VĐQG – Cúp Thái Sơn Bắc 2024.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tuổi của tôi cũng không còn trẻ để trì hoãn nữa. Tôi muốn có một đứa con bằng việc thụ tinh trong ống nghiệm hoặc bơm tinh trùng. Tôi phải làm thế nào để thực hiện việc này. Khi xin tinh trùng từ ngân hàng tinh trùng tôi có được biết về nhân thân của cha đứa trẻ không? Cám ơn luật sư. Bạn đọc giấu tên ở Phú Nhuận. 

Ngày nay có rất nhiều phụ nữ đơn thân muốn có con mà không muốn lấy chồng vì nhiều lý do khác nhau. Luật cho phép người phụ nữ sống độc thân được sinh con bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo hoặc thụ tinh ống nghiệm. Chúng tôi đưa ra cơ sở pháp lý để bạn có thể thực hiện yêu cầu của mình  một cách thuận lợi.  

{keywords}
Ảnh chỉ mang tính chất minh họa

Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, cho phép người phụ nữ sống độc thân được sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản. Khoản 2, điều 93, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định: Trong trường hợp người phụ nữ sống độc thân sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thì người phụ nữ đó là mẹ của con được sinh ra (kể cả trường hợp người phụ nữ đó không có noãn, hoặc noãn không bảo đảm chất lượng để thụ thai, phải xin phôi, họ vẫn được xác định là mẹ của con được sinh ra).

Điều 3, Nghị định số 10/2015/NĐ-CP quy định một số nguyên tắc như sau: Cặp vợ chồng vô sinh và phụ nữ độc thân có quyền sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa;

Việc thụ tinh trong ống nghiệm, cho và nhận noãn, cho và nhận tinh trùng, cho và nhận phôi được thực hiện trên nguyên tắc tự nguyện.

Việc cho và nhận tinh trùng, cho và nhận phôi được thực hiện trên nguyên tắc vô danh giữa người cho và người nhận; tinh trùng, phôi của người cho phải được mã hóa để bảo đảm bí mật nhưng vẫn phải ghi rõ đặc điểm của người cho, đặc biệt là yếu tố chủng tộc.

Việc thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm phải tuân theo quy trình kỹ thuật; quy định tiêu chuẩn sức khỏe của người được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, mang thai và sinh con do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.

Phụ nữ độc thân có nhu cầu sinh con được nhận tinh trùng nếu noãn của họ bảo đảm chất lượng để thụ thai. Nếu họ không có noãn hoặc noãn không bảo đảm chất lượng để thụ thai thì họ được nhận phôi.

Điều kiện để nhận tinh trùng là bạn phải có đủ sức khỏe để thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, mang thai và sinh con; không đang mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhiễm HIV, bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A, B; không bị bệnh di truyền ảnh hưởng đến thế hệ sau, không bị mắc bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình.

Nghị định số 10/2015/NĐ-CP quy định: Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không được cung cấp tên, tuổi, địa chỉ và hình ảnh của người cho tinh trùng (khoản 3, điều 4 nghị định này); Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không được cung cấp tên, tuổi, địa chỉ và hình ảnh của người nhận tinh trùng, nhận phôi (khoản 5, điều 5, nghị định này).

Như vậy, bạn sẽ không thể biết được danh tính của người cho tinh trùng và người cho tinh trùng cũng sẽ không biết bạn là người đã nhận tinh trùng đó. Đây là quy định của pháp luật nhằm tránh các tranh chấp có thể xảy ra khi xác nhận cha, mẹ, con về sau.

Tư vấn bởi luật sư Nguyễn Thị Thanh

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Bác sĩ tự dùng tinh trùng thụ tinh cho bệnh nhân, sinh ra 49 đứa con

Bác sĩ tự dùng tinh trùng thụ tinh cho bệnh nhân, sinh ra 49 đứa con

Sau hơn 1 năm điều tra, kết quả giám định ADN cáo buộc một bác sĩ sản khoa đã tự ý sử dụng tinh trùng của mình thụ tinh cho các cặp vợ chồng, sinh ra 49 đứa con.  

" alt="Nữ độc thân thụ tinh nhân tạo muốn biết “cha” đứa trẻ được không?" width="90" height="59"/>

Nữ độc thân thụ tinh nhân tạo muốn biết “cha” đứa trẻ được không?

Mức điểm chuẩn "không tưởng" ở nhiều trường năm nay đã khiến nhiều người nhớ về kỳ thi để vào đại học mình từng tham gia các đây mười lăm, hai mươi năm trước.

Những kỳ thi điểm 9, 10 hiếm như kim cương

Chị Hương Giang hiện đang làm việc tại một Nhà xuất bản cho biết chị thi đại học năm 1996. Năm đó chị đăng ký dự thi với khối C vào 4 trường là Viện ĐH Mở Hà Nội (nay là Trường ĐH Mở Hà Nội), ĐH Luật Hà Nội, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐH Quốc gia Hà Nội và CĐ Sư phạm Hà Nội (nay là Trường ĐH Thủ đô). 

"Tôi bắt đầu đi luyện thi năm lớp 11, tại một "lò" khá nổi tiếng ở một con ngõ trên phố Hàm Long, với 3 thầy luyện thi khối C nức tiếng khi đó là thầy Hoài dạy Địa, thầy Đức dạy Văn và một thầy dạy Lịch sử. Lớp luyện thi đông nghẹt, muốn có chỗ tử tế ngồi... chép thì phải đến sớm, không thì chỉ có ngồi hành lang nghe tiếng được tiếng mất" - chị Giang nhớ lại.

{keywords}
Một lớp luyện thi cách đây hơn 20 năm. Nguồn: Internet

"Hồi đó các trường thi riêng thành nhiều đợt, 3 đợt đầu là thi đại học, đợt sau là thi cao đẳng, đợt sau nữa là các trường trung cấp. Trường nào tự ra đề thi của trường đó. Tôi không nhớ rõ lắm về đề thi nhưng tôi thuộc diện top đầu của lớp, học hành khá cẩn thận nhưng đi thi 3 trường đều chỉ trên dưới 20 điểm, cao nhất là thi ở trường Nhân văn được 21,5 điểm. Nhưng điểm chuẩn thì cũng không quá cao nên tôi đỗ cả 3 trường, thậm chí có học bổng ở trường Nhân văn.

Hồi đó chúng tôi thi tự luận, Văn, Sử, Địa có thuộc bài viết mỏi tay 2, 3 tờ giấy cũng chỉ 7, 8 điểm là cùng, làm gì có chuyện 9, 10 ầm ầm như sau này thi trắc nghiệm".

Có con năm nay lên lớp 12 và dự định sẽ thi khối D, chị Giang lo lắng "không hiểu năm sau điểm thi, điểm chuẩn sẽ ra sao vì khi biết điểm chuẩn năm nay, gia đình chị đều "hoa mắt, vã mồ hôi"".

Anh Văn Anh hiện đang sống và làm việc tại TP.HCM thì cho biết đã dự thi đại học năm 1998 trong tâm trạng đây là cuộc thi lớn nhất của đời người, không đỗ đại học là thất bại, sẽ sống vất vả suốt đời.

"Hồi đó làm gì có chuyện không cần dự thi cũng đỗ đại học như bây giờ, và đã đi thì thì càng không có chuyện dễ ăn điểm 9, 10, thậm chí 8 điểm đã là thành tích lớn.

Quê ở Thái Bình, anh cắm mặt học suốt những năm cấp ba. Và đến giai đoạn nước rút trước kì thi thì học ngày học đêm, luyện thi theo các bộ đề.

"Hồi đó tôi thi Kinh tế quốc dân, Thương mại. Bố đưa tôi lên Hà Nội trước 2 ngày để tìm chỗ trọ sao cho tiện đến cả hai địa điểm thi. Chỉ đến bến xe Giáp Bát là đã rất nhiều xe ôm quây lại hỏi, lôi kéo chào mời...".

Kỳ thi năm đó anh Văn Anh đỗ Thương mại, trượt Kinh tế quốc dân và đã từng khá thất vọng với kết quả thi này.

"Tôi được 16 điểm thôi, nhưng hồi đó cũng chẳng trường nào 8, 9 điểm mỗi môn mà vẫn trượt bổ chửng như năm nay" - anh Văn nhớ lại.

{keywords}
Thí sinh đi thi đại học thời trước. Nguồn: Internet

Còn anh Vũ Triệu Đức, Phó Giáo sư (tạm thời) ở Trường ĐH Y Dược Kitasato (Nhật Bản) thì dự thi vào năm 2005, khi các trường đại học không còn thi riêng nữa mà có kỳ thi theo phương thức "3 chung" để lấy kết quả xét tuyển.

Anh Đức thi khối B và nhớ rằng hồi đó có mức điểm sàn là 15 điểm, ngành Y đa khoa của Trường ĐH Y Hà Nội cũng chỉ lấy 26,5 điểm/ 3 môn, của Khoa Y ĐH Quốc gia Hà Nội chỉ 23 điểm/3 môn.

"Trên mức đó thì mình thấy khá là khó tưởng tượng, vì hồi mình thi bạn bè quen không có ai vượt ngưỡng 24 điểm, cho dù là học giỏi nhất lớp hay nhất trường mình".

Năm đó các môn Toán, Lý, Hóa vẫn là tự luận. "Thi tự luận, ví dụ 1 điểm/câu và mỗi ý được 0,25 điểm thì cách trình bày đòi hỏi tỉ mỉ và chính xác mới được hưởng trọn 1 điểm. Mình còn nghĩ cho ngồi chép đáp án chưa chắc được 9 điểm mỗi môn vì nhiều khả năng sẽ sai nọ sai kia hết cả lên. Chứ nhìn điểm thi năm nay làm mình liên tưởng cứ như đến đọc bảng cửu chương lấy điểm".

Anh Đức cho rằng nếu chỉ đơn thuần xét về mặt điểm số, là thí sinh thì cứ thấy điểm cao sẽ vui hơn thấp.

"Cao thì cao chung, thấp thì thấp chung nên mức độ cạnh tranh theo mình là cũng vẫn thế. Nhưng mà tới những trường hợp 26-27 điểm không đỗ đại học thì không tưởng tượng nổi, chẳng nhẽ 1 lớp đại học toàn là siêu nhân? Hay như một trường hợp 27 điểm mà trượt cả 9 nguyện vọng thì mình thấy cũng hài" - anh Đức nhận xét.

Những lăn tăn

Anh Nguyên Vũ - một độc giả nhận đang công tác tại một trường thuộc khối Quân đội trong phản hồi gửi về VietNamNet cho rằng, chất lượng đầu vào của học viên mấy năm nay kém hơn trước.

"Theo tôi có hai nguyên nhân, một là đề thi tốt nghiệp PTTH và xét tuyển đại học có độ phân hóa không cao, hai là có sự dễ dãi trong khâu coi và chấm thi. Mặc dù, điểm chuẩn đầu vào vẫn hơn 28 điểm nhưng bước vào học tập mới thấy rõ trình độ nhận thức và kiến thức của nhiều em chỉ ở mức trung bình yếu".

{keywords}
Thí sinh tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021. Ảnh: Thanh Tùng

Cảm nhận này cũng giống với những băn khoăn của anh Vũ Triệu Đức.

"Dường như không nhiều học sinh bây giờ học có nền tảng, kể cả nhiều em đang là học sinh top đầu của trường.

Một phần cũng do học để thi trắc nghiệm nên học mẹo hơn là học bản chất. Ví dụ như môn Hoá học sẽ có rất nhiều mẹo để làm bài nhanh. Những thầy cô chỉ tập trung gom các mẹo đó để chỉ 'miếng' cho học trò, cứ dạng đó thì là đáp án đó thay vì giúp các em hiểu đó là dạng gì và vì sao có đáp án đó. Vì mục tiêu thi trắc nghiệm thì cái cuối cùng chính là đáp án.

Nếu học theo hướng tự luận thì đến lúc thi lại không đủ giờ, nên vô hình chung điểm số không phản ánh thực lực, và càng học lên cao thì càng dở.

Bởi lúc đó không ai thèm để ý mình thi được bao nhiêu điểm, từng học trường gì mà là vấn đề như thế thì phương án giải quyết như thế nào".

Mặc dù vậy, nhiều ý kiến cho rằng, mỗi kỳ thi, đề thi đều có sự hợp lý ở từng thời điểm nhất định. Hiện tại, đề thi tốt nghiệp THPT có mục đích chính là xét tốt nghiệp nên không thể 'đánh đố' hay 'mẹo mực' như đề thi riêng của từng trường đại học những năm 2000 đổ về trước. Tuy nhiên, nhìn vào khối lượng kiến thức mà học sinh thời gian phải ôn luyện thì không hề nhẹ nhàng hơn trước.

Một độc giả nhìn nhận, việc thi Toán theo hình thức trắc nghiệm đã được nhiều nước trên thế giới áp dụng, không phải hoàn toàn là bất hợp lý. Vấn đề chỉ là hoàn thiện đề thi để giảm thiểu các bất cập mà thôi. 

Phương Chi

GS Nguyễn Đình Đức: 'Đề thi tốt nghiệp THPT ngày càng dễ'

GS Nguyễn Đình Đức: 'Đề thi tốt nghiệp THPT ngày càng dễ'

Thống kê tỷ lệ điểm giỏi (8-10 điểm) ở các môn, GS.TSKH. Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban đào tạo ĐH Quốc gia Hà Nội nhận định: “Đề thi tốt nghiệp THPT ngày càng dễ. Nếu không tỉnh táo, 30 điểm vẫn trượt đại học là điều giải thích được”.

" alt="Thế hệ 7X, 8X nhớ thời điểm 9, 10 vào đại học 'hiếm như kim cương'" width="90" height="59"/>

Thế hệ 7X, 8X nhớ thời điểm 9, 10 vào đại học 'hiếm như kim cương'