Dự đoán tỷ số Ngoại hạng Anh vòng 29 hôm nay 2/4
NGÀY GIỜ | TRẬN ĐẤU | TRỰC TIẾP |
NGOẠI HẠNG ANH 2022/23 – VÒNG 29 | ||
2/4 20:00 | West Ham 1-0 Southampton | K+ Sport 1 |
2/4 22:30 | Newcastle 2-0 MU | K+ Sport 1 |
1. West Ham - Southampton
5 trận gần nhất của West Ham có tổng bàn thắng là số chẵn. 3/7 lần gần nhất gặp nhau giữa đôi bên có kết quả tương tự. Trận này số lần lưới rung sẽ chia hết cho 2.
Chuyên gia Mark Lawrenson cho rằng,ựđoántỷsốNgoạihạngAnhvònghôbảng xếp hạng cúp c1 Southampton hoàn toàn có thể tự tin ở chuyến làm khách này sau những kết quả khả quan mà họ đã có được ở những vòng đấu gần đây. Cụ thể là 6 vòng đấu gần nhất họ đã thắng 2, hòa 2 và thua 2, trong đó từng đánh bại cả Chelsea và cầm hòa 2 đội trong Top 4 là Man United và Tottenham.
Trong khi đó, với việc chỉ thắng 2/12 vòng đấu gần đây khiến niềm tin vào một chiến thắng dành cho West Ham khó có cơ sở. Vì vậy, nhiều khả năng hai đội sẽ chia điểm ở cuộc chạm trán này.
Dự đoán tỉ số: Hòa 2-2
2. Newcastle - MU

Hàng công Newcastle đang chơi tốt, đặc biệt khi Isak đang có phong độ rất cao. Từ khi trở lại sau chấn thương, tiền đạo này đã ghi bàn ở 2 vòng liên tiếp, mới nhất là cú đúp vào lưới Nottingham.
Tương tự như vậy là MUkhi họ đã ghi bàn ở 18/20 trận gần nhất. Rashford đang có phong độ cao và được nghỉ ở loạt trận ĐTQG nên sẽ hoàn toàn sung mãn tối nay. Nên hãy đặt niềm tin vào tỷ lệ cả 2 đội cùng ghi bàn.
Dự đoán tỉ số: Newcastle thắng 2-1
Xem lịch thi đấu Ngoại hạng Anh ngay tại đây!

Bảng xếp hạng Ligue 1 2022-23 mới nhất: PSG bị 2 đối thủ áp sát
Bảng xếp hạng bóng đá Ligue 1 2022-2023 - Cập nhật liên tục bảng xếp hạng bóng đá Ligue 1 mùa giải 2022-2023 nhanh và chính xác nhất.(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Lazio, 23h45 ngày 10/4: Chủ nhà sáng giá
Biệt thự số 12 Nguyễn Chế Nghĩa bỏ hoang hơn 8 năm sau khi cựu Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hoàng Văn Nghiên trả lại (Ảnh: Tuấn Anh) Theo UBND TP, quỹ nhà chuyên dùng toàn TP còn 838 địa điểm với 178.148m2 diện tích nhà và 155.156m2 diện tích đất, chủ yếu tập trung tại 4 quận nội thành (Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Ba Đình, Đống Đa) do Công ty TNHH MTV Quản lý và phát triển nhà Hà Nội quản lý cho thuê.
Các địa điểm còn lại do UBND quận Hà Đông, UBND thị xã Sơn Tây và Công ty TNHH MTV Kinh doanh và Dịch vụ nhà Hà Nội quản lý, sử dụng cho thuê.
UBND TP Hà Nội đánh giá, việc quản lý, sử dụng còn nhiều tồn tại, hạn chế trong thời gian dài, nhiều trường hợp sai phạm phải xử lý theo quy định pháp luật. Hiệu quả sử dụng, hiệu quả kinh tế thấp và không tương xứng với giá trị cũng như số lượng nhà đất.
Nợ đọng nghĩa vụ tài chính của các đơn vị còn nhiều, kéo dài chưa được xử lý dứt điểm. Hầu hết các hợp đồng thuê nhà đất đã hết hạn…
Để khắc phục các hạn chế, tồn tại cũng như nhằm khai thác có hiệu quả quỹ nhà chuyên dùng trên địa bàn, UBND TP Hà Nội yêu cầu rà soát, ban hành, sửa đổi, bổ sung các quy định về quản lý, sử dụng quỹ nhà chuyên dùng của thành phố, bảo đảm quản lý đồng bộ, chặt chẽ, sử dụng hiệu quả.
Trong đó, giao Sở Xây dựng rà soát lại bảng giá cho thuê; phối hợp các sở, ngành tham mưu UBND TP sửa đổi, bổ sung Quyết định số 32 ngày 12/11/2012 của UBND TP về quản lý, sử dụng nhà thuộc sở hữu nhà nước sử dụng vào mục đích kinh doanh dịch vụ trên địa bàn TP; rà soát lại bảng giá cho thuê nhà chuyên dùng bảo đảm phù hợp với quy định hiện hành và yêu cầu thực tế quản lý, sử dụng…
Tăng cường công tác quản lý, kiên quyết thu hồi để xử lý theo quy định các địa điểm nhà chuyên dùng sử dụng không đúng quy định, nợ đọng nghĩa vụ tài chính về nhà, đất kéo dài.
UBND TP giao Sở Xây dựng, Sở Tài chính chủ trì cùng Công an TP, Thanh tra TP, Cục Thuế TP, Công ty TNHH MTV Quản lý và Phát triển nhà Hà Nội, UBND các quận, huyện, thị xã (nơi có nhà, đất) tổ chức xử lý vi phạm, thu hồi lại các địa điểm nhà chuyên dùng sử dụng không đúng quy định hoàn thành trong năm 2023.
Đồng thời, tổ chức truy thu toàn bộ các khoản nghĩa vụ tài chính do các tổ chức, cá nhân còn nợ đọng; lập hồ sơ xử lý đối với các trường hợp chây ì.
Ngoài ra, tăng cường thanh tra, kiểm tra định kỳ, chuyên đề và đột xuất việc chấp hành quy định về quản lý, sử dụng quỹ nhà chuyên dùng thuộc phạm vi quản lý của thành phố để kịp thời phát hiện, chấn chỉnh, xử lý các vi phạm.
Trong đó, giao Sở Tài chính chủ trì, hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực hiện quy định về giá cho thuê nhà chuyên dùng; Giám sát việc quản lý và sử dụng tiền thuê, bán nhà chuyên dùng, việc thực hiện chế độ hạch toán thu chi tài chính, chế độ báo cáo tài chính của đơn vị, doanh nghiệp kinh doanh nhà được giao quản lý, khai thác quỹ nhà chuyên dùng quỹ thành phố.
Trong quá trình thực hiện các nội dung trên, nếu phát hiện các trường hợp vi phạm thì các Sở, ngành phải làm rõ trách nhiệm; tùy theo mức độ vi phạm, các Sở, ngành xử lý trách nhiệm hoặc đề xuất xử lý trách nhiệm đối với tổ chức, cá nhân, vi phạm, để xảy ra vi phạm, trách nhiệm của người đứng đầu theo quy định.
Đặc biệt, đối với các trường hợp vi phạm phải xử lý hình sự thì chuyển Công an TP điều tra, xử lý đối với tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.
VICEM xin giữ lại tháp nghìn tỷ nằm trơ xương trên 'đất vàng' Hà NộiTổng Công ty xi măng Việt Nam (VICEM) kiến nghị Bộ Xây dựng xin giữ lại tiếp tục sử dụng khu đất tại lô 10E6, khu đô thị mới Cầu Giấy (Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội) để tiếp tục đầu tư hoàn thiện dự án Trung tâm điều hành và giao dịch VICEM." alt="Hà Nội chuyển công an điều tra vi phạm sử dụng nhà chuyên dùng" />
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị đô thị toàn quốc năm 2022 (Ảnh: Nhật Bắc) Nghị quyết số 148 xác định đến năm 2030, đẩy nhanh tốc độ và nâng cao chất lượng đô thị hóa, phát triển đô thị bền vững theo mạng lưới, hình thành một số đô thị, chuỗi đô thị động lực thông minh kết nối với khu vực và thế giới. Thể chế hóa chính sách về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển đô thị bền vững cơ bản được hoàn thiện. Chất lượng sống tại khu vực đô thị ở mức cao, đảm bảo đáp ứng cơ bản nhu cầu về nhà ở và hạ tầng xã hội cho cư dân đô thị...
Và tầm nhìn đến năm 2045, tỷ lệ đô thị hóa thuộc nhóm trung bình cao của khu vực ASEAN và châu Á, xây dựng được ít nhất 5 đô thị đạt tầm cỡ quốc tế, giữ vai trò đầu mối kết nối và phát triển với mạng lưới khu vực và quốc tế. Cơ cấu kinh tế khu vực đô thị phát triển theo hướng hiện địa với các ngành kinh tế xanh, kinh tế số chiếm tỷ trọng lớn…
Đánh giá về quá trình phát triển đô thị tại TP.HCM, lãnh đạo thành phố thừa nhận thời gian qua, thành phố còn tồn tại, hạn chế nhất định cần được khắc phục sớm, như: tình trạng kẹt xe, ngập nước, các vấn đề hạn chế, bất cập trong công tác quy hoạch; quản lý quy hoạch đô thị, quy hoạch sử dụng đất và các quy hoạch chuyên ngành. Các bài toán, giải pháp để triển khai thực hiện các chương trình về nhà ở (nhà ở xã hội, nhà dành cho công nhân thuê, nhà ở ven kênh rạch, xây dựng chung cư mới thay thế chung cư cũ…) còn chậm, chưa đạt được kết quả theo chủ trương, kế hoạch.
"Đổi mới phương pháp quy hoạch và quản lý quy hoạch theo hướng quy hoạch phải gắn với giải pháp huy động nguồn lực và các thể chế chính sách có tính liên ngành, liên cấp, liên vùng, huy động hiệu quả nguồn lực đầu tư hạ tầng đô thị. Lấy nguyên tắc phát triển bền vững làm cơ sở cho quá trình lập và thực thi quy hoạch", Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Bùi Xuân Cường nêu ý kiến.
Quản trị đô thị truyền thống sang mô hình đô thị thông minh
Phát biểu tại hội nghị, Chủ tịch Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) Tô Dũng Thái cho rằng, theo mục tiêu đề ra trong nghị quyết 06 dự kiến toàn quốc sẽ có 950-1000 đô thị và đạt 1200 đô thị vào năm 2030. Với mức tăng trưởng kinh tế cao hơn từ 2-2,5 lần so với mặt bằng chung, khu vực đô thị sẽ tạo động lực đẩy mạnh phát triển kinh tế của cả nước, tạo ra hàng triệu việc làm cho người lao động. Việc gia tăng dân số cơ học nhanh chóng đang đặt gánh nặng lớn lên hệ thống cơ sở hạ tầng hiện hữu của các đô thị vốn đã đạt đến ngưỡng hoặc vượt xa tuổi thọ thiết kế. Sự quá tải về cơ sở hạ tầng cũng kéo theo hàng loạt các vấn đề về quy hoạch, ùn tắc giao thông, an ninh, y tế, giáo dục...
“Để giải quyết được vấn đề này, chuyển đổi số trong quản lý và vận hành đô thị là xu hướng tất yếu trong sự phát triển của các đô thị trên toàn thế giới và tại Việt Nam. Đây chính là quá trình dịch chuyển từ quản trị đô thị truyền thống sang mô hình đô thị thông minh sáng tạo và bền vững”, ông Thái nói.
Vị Chủ tịch Tập đoàn VNPT đề xuất các địa phương thực hiện chuyển đổi số và phát triển đô thị thông minh cần xác định quy hoạch đô thị, phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt về hạ tầng số, nền tảng số của các đô thị phải đi trước một bước, ưu tiên bố trí ngân sách cho các dự án chuyển đổi số, có các cơ chế thu hút nhân sự CNTT trình độ cao…
Kết luận hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, đô thị hóa là xu thế tất yếu khách quan của thế giới, nhưng nếu phát triển đô thị không đúng hướng, không chuẩn mực, không bài bản sẽ dẫn tới nhiều hậu quả.
"Quy hoạch phải đi trước một bước với tư duy đột phá, tầm nhìn chiến lược. Quy hoạch lúng túng, chậm chạp, không được đầu tư ngang tầm thì lãng phí nguồn lực, phát triển không bền vững, phát triển không đột phá. Quy hoạch tổng thể nhưng thực hiện có thể phân kỳ phù hợp với nguồn lực. Chúng ta có thể kiên trì thực hiện trong 5 năm, 10 năm, 20 năm, thậm chí hàng trăm năm… và nếu tôn trọng, làm theo quy hoạch hoàn chỉnh thì chúng ta sẽ có một đô thị trật tự và phát triển", Thủ tướng nhấn mạnh.
Thủ tướng đề nghị các bộ, ngành, địa phương tập trung phát triển hạ tầng chiến lược theo 3 đột phá chiến lược đã được xác định, nhất là hạ tầng giao thông, từ đó tạo không gian phát triển mới, các khu đô thị, dịch vụ mới, tạo việc làm, sinh kế cho người dân.
Thanh tra quy hoạch, mua bán bất động sản các dự án lớn ở 10 địa phươngTheo Kế hoạch thanh tra năm 2023, Bộ Xây dựng sẽ thanh tra lĩnh vực quy hoạch xây dựng tại Lạng Sơn, Bắc Giang, Bình Phước, thanh tra ở 7 địa phương về hoạt động kinh doanh bất động sản, việc xây dựng hạ tầng tại các dự án đầu tư xây dựng khu đô thị…" alt="Việt Nam sẽ có ít nhất 5 đô thị đạt tầm cỡ quốc tế" />
Buộc thu hồi nhà ở xã hội, buộc hoàn trả bên mua, bên thuê mua số tiền mua, thuê, thuê mua đối với dự án nhà ở xã hội thực hiện bán, cho thuê không đúng đối tượng (Ảnh: Dự án khu nhà ở xã hội Dabaco Khắc Niệm (Bắc Ninh) ký hợp đồng bán nhà ở cho một số khách hàng không đúng quy định; có hiện tượng một số tổ chức, cá nhân không được chủ đầu tư ủy quyền nhưng thực hiện việc môi giới mua bán tại dự án) Theo đó, tại điểm b khoản 1, điểm b khoản 6 Điều 64 có quy định cụ thể hành vi vi phạm về bán, cho thuê, cho thuê mua nhà ở xã hội không đúng đối tượng theo quy định và biện pháp khắc phục hậu quả là buộc thu hồi nhà ở xã hội và buộc hoàn trả bên mua, bên thuê mua số tiền mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội.
Đồng thời, Bộ Xây dựng đã có các văn bản đôn đốc các địa phương đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra các hành vi vi phạm trong việc bán, cho thuê, cho thuê mua nhà ở xã hội và xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
Thời gian qua, Bộ Xây dựng cho biết, trên các phương tiện thông tin đại chúng đã đưa tin về một số tồn tại, bất cập, vi phạm trong công tác quản lý, sử dụng nhà ở xã hội tại một số địa phương như: Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Bình Định, Phú Yên, Đắk Lắk...
Như việc đối tượng được mua nhà ở xã hội chưa đúng quy định; việc lập dự toán theo phương án tính giá bán của chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội chưa đúng; chủ đầu tư, khách hàng tự thay đổi thiết kế công trình, căn hộ; việc sử dụng căn hộ không đúng mục đích...
Thực tế, tại Hà Nội, qua kiểm tra, giám sát việc sử dụng nhà ở xã hội đã phát hiện và xử lý một số trường hợp các đối tượng mua, thuê nhà ở xã hội sử dụng không đúng mục đích như: Cải tạo đập thông 2 căn hộ để mở rộng diện tích tại dự án 30 Phạm Văn Đồng (Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy).
Cho ở nhờ, cho thuê lại hoặc không sử dụng. Điển hình như dự án NƠXH tại ngõ 622 phố Minh Khai có 57 trường hợp; khu nhà ở xã hội tại ô đất CC-1 khu đô thị Quốc Oai có 65 trường hợp; khu nhà ở cho người thu nhập thấp Ecohome 2 có 158 trường hợp; khu nhà ở cho người thu nhập thấp Ecohome 1 có 200 trường hợp...
Hay tại Bắc Ninh, Sở Xây dựng đã phát hiện nhiều trường hợp bán NƠXH không đúng đối tượng, có hiện tượng bắt buộc khách hàng phải mua thêm “gói nội thất”. Thậm chí thu tiền thêm ngoài hợp đồng.
Tại các dự án Khu nhà ở chung cư cho người có thu nhập thấp tại Bắc Từ Sơn và dự án nhà ở xã hội Cao Nguyên, Sở Xây dựng Bắc Ninh chỉ rõ việc bán nhà cho không đúng đối tượng, có hiện tượng thu tiền thêm ngoài hợp đồng được ký kết; có hiện tượng kê khai thuế chưa chính xác, không xuất hóa đơn đầy đủ theo quy định của pháp luật về thuế.
Tại dự án khu nhà ở chung cư cho người có thu nhập thấp tại khu nhà ở Bắc Từ Sơn còn có hiện tượng bắt buộc khách hàng phải mua thêm gói nội thất ngoài giá trị hợp đồng được ký kết.
Tại dự án khu nhà ở xã hội Dabaco Khắc Niệm của Công ty CP Tập đoàn Dabaco Việt Nam, theo kết luận của Sở Xây dựng Bắc Ninh, xảy ra tình trạng ký hợp đồng bán nhà ở cho một số khách hàng không đúng quy định về trình tự, thủ tục mua bán nhà ở; có hiện tượng một số tổ chức, cá nhân không được chủ đầu tư ủy quyền nhưng thực hiện việc môi giới mua bán tại dự án.
Đề xuất bỏ quy định chủ đầu tư phải dành 20% quỹ đất xây nhà ở xã hội
Về chủ trương, chính sách để công nhân, người lao động nghèo có thể tiếp cận các dự án nhà ở xã hội, Bộ Xây dựng cho hay, trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách thể hiện sự nỗ lực trong việc tạo dựng nhà ở xã hội cho các đối tượng có thu nhập thấp (trong đó có công nhân, người lao động nghèo), gặp khó khăn về chỗ ở.
Hiện nay, Bộ Xây dựng được Chính phủ giao chủ trì, nghiên cứu sửa đổi Luật Nhà ở, theo đó, Bộ Xây dựng sẽ tiếp tục nghiên cứu, bổ sung chính sách nhà ở cho đối tượng người thu nhập thấp (trong đó có công nhân, người lao động nghèo) để góp phần thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội, tạo điều kiện cho các đối tượng là người thu nhập thấp ở khu vực đô thị có nhiều cơ hội tiếp cận và mua, thuê, thuê mua nhà ở, ổn định cuộc sống, yên tâm “an cư lạc nghiệp”.
Mới đây, trả lời cử tri Hà Nội, liên quan đến việc nghiên cứu, sửa đổi Luật Nhà ở năm 2014 (trong đó có nội dung về quỹ đất phát triển nhà ở xã hội nhằm xử lý triệt để những bất cập liên quan đến quỹ đất 20% để phát triển nhà ở xã hội trong các dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị), dự kiến trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến vào Kỳ họp thứ 5 (tháng 5/2023) và thông qua tại Kỳ họp thứ 6 (tháng 10/2023), Bộ Xây dựng cho biết, đã đề xuất các phương án sửa đổi, bổ sung quy định về quỹ đất dành để phát triển nhà ở xã hội.
Một trong những phương án đưa ra theo hướng bỏ quy định yêu cầu bắt buộc chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị phải dành 20% quỹ đất để đầu tư xây dựng. Thay vào đó, bổ sung quy định việc bố trí quỹ đất phát triển nhà ở xã hội là trách nhiệm của UBND cấp tỉnh;
"Khi lập, phê duyệt quy hoạch tỉnh, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch đô thị, quy hoạch chi tiết xây dựng, quy hoạch phát triển khu công nghiệp, quy hoạch xây dựng các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trường, lớp dành cho người khuyết tật, yêu cầu bắt buộc UBND cấp tỉnh căn cứ vào chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở của địa phương trong từng thời kỳ phải bố trí quỹ đất dành để phát triển nhà ở xã hội” – Bộ Xây dựng thông tin.
Nhà giàu tranh mua nhà ở xã hội, buộc thu hồi chặn trục lợi chính sáchBộ Xây dựng cho biết, việc bán, cho thuê, cho thuê mua nhà ở xã hội (NƠXH) không đúng đối tượng theo quy định sẽ buộc thu hồi NƠXH và buộc hoàn trả bên mua, bên thuê mua số tiền mua, thuê, thuê mua." alt="Tranh mua nhà ở xã hội, buộc thu hồi nhà bán sai đối tượng" />
Bộ Xây dựng tiếp tục thực hiện cổ phần hóa đối với 2 Tổng công ty HUD và VICEM Bộ trưởng cũng yêu cầu phê duyệt, triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu, nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổng Công ty HUD, VICEM giai đoạn 2021-2025, trọng tâm là công tác cổ phần hoá.
Thực hiện thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp do Bộ Xây dựng làm đại diện chủ sở hữu theo kế hoạch được duyệt.
Tập trung tái cơ cấu, thoái vốn đối với Tổng công ty cổ phần Sông Hồng, Tổng công ty Cơ khí xây dựng - CTCP.
Trong quá trình thực hiện, lãnh đạo Bộ Xây dựng kịp thời chỉ đạo xử lý những khó khăn, vướng mắc, chủ động trao đổi, giải quyết hoặc báo cáo Bộ trưởng xem xét, quyết định. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Xây dựng, ban hành kế hoạch cụ thể của đơn vị, đánh giá tình hình thực hiện trước ngày 15/11 hàng năm, Cục Kinh tế xây dựng tổng hợp, đánh giá báo cáo tình hình thực hiện trước ngày 10/12 hàng năm.
Liên quan đến việc quản lý, hoạt động của VICEM, trong hơn một năm nay, VICEM “khuyết” Chủ tịch Hội đồng thành viên (HĐTV) sau khi ông Bùi Hồng Minh, Chủ tịch HĐTV VICEM được bổ nhiệm giữ chức Thứ trưởng Bộ Xây dựng.
Vì vậy, mới đây, VICEM có văn bản gửi Bộ Xây dựng về việc kiện toàn chức danh Chủ tịch HĐTV và giao phụ trách HĐTV VICEM.
Theo đó, VICEM cho biết, theo quyết định số 473 ngày 2/6/2022 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, ông Phạm Văn Nhận – Phụ trách HĐTV VICEM nghỉ hưu từ ngày 1/9/2022.
Ngày 7/9/2022, các thành viên HĐTV VICEM đã có cuộc làm việc với vụ Tổ chức cán bộ (Bộ Xây dựng) về việc tạm giao phụ trách HĐTV VICEM. Tuy nhiên, đến nay HĐTV VICEM vẫn chưa nhận được quyết định giao phụ trách HĐTV của Bộ Xây dựng.
“Như vậy, kể từ ngày 1/9/2022 đến nay, HĐTV VICEM bị thiếu khuyết chức danh này nên các công việc hằng ngày phải xử lý thuộc thẩm quyền của HĐTV VICEM bị ắc tắc đình trệ, không được xử lý kịp thời. Thể thức một số văn bản của HĐTV VICEM chưa phù hợp (các thành viên HĐTV VICEM cùng ký trên một văn bản và đóng dấu treo), ảnh hưởng đến hoạt động của Tổng Công ty” – văn bản của VICEM nêu.
Được biết đây không phải lần đầu tiên VICEM có văn bản gửi Bộ Xây dựng về việc kiện toàn chức danh Chủ tịch HĐTV. Trước đó, HĐTV VICEM đã 4 lần báo cáo, xin ý kiến Bộ Xây dựng về việc này nhưng vị trí này vẫn "khuyết".
Theo số liệu báo cáo của Bộ Xây dựng, năm 2021 kết quả sản xuất kinh doanh của nhóm doanh nghiệp thuộc Bộ Xây dựng như: VICEM, HUD, LILAMA, VIGLACERA, COMA, HANCORP, Sông Hồng đều bị ảnh hưởng đáng kể.
Cụ thể, kết quả sản xuất kinh doanh ước đạt 58.300 tỷ đồng, bằng 96% kế hoạch năm 2021 và 93% cùng kỳ năm 2020.
Doanh thu ước đạt gần 56.000 tỷ đồng, bằng 94% kế hoạch năm 2021, bằng 93% so với cùng kỳ năm 2020.
Lợi nhuận trước thuế ước đạt gần 3.800 tỷ đồng, bằng 10,3% so với kế hoạch năm 2021, bằng 99% cùng kỳ năm 2020.
Tính đến hết năm 2020, Bộ Xây dựng đã hoàn thành cổ phần hóa thêm 7 tổng công ty, gồm: LILAMA, CC1, FICO, VNCC,COMA, IDICO, Sông Đà, nâng tổng số doanh nghiệp thuộc Bộ Xây dựng chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần là 14/16 Tổng công ty.
" alt="Bộ Xây dựng tái cơ cấu, thoái vốn tại loạt ông lớn của ngành" />Ảnh minh họa: Hellodoktor Ngủ đủ có lợi cho sức khỏe não bộ
"Giấc ngủ chất lượng - ngủ đủ giấc vào đúng thời điểm - là điều cần thiết để tồn tại như thức ăn và nước uống", Viện Quốc gia về Rối loạn thần kinh và Đột quỵ Mỹ viết.
"Không có giấc ngủ, bạn không thể hình thành hoặc duy trì các đường dẫn trong não cho phép bạn học và tạo ra những ký ức mới, đồng thời khó tập trung và phản ứng nhanh hơn”.
Theo Bestlife, ngủ đủ giấc sẽ giúp các tế bào thần kinh giao tiếp với nhau và loại bỏ các chất độc tích tụ trong não.
Bạn sẽ ngủ ít hơn khi lớn tuổi
Không có gì lạ khi chúng ta khó ngủ vào ban đêm khi già đi. Ngoài ra, người cao tuổi thường thức dậy sớm hơn vào buổi sáng so với tuổi trung niên. Bác sĩ Donald Ford, phòng khám Cleveland, giải thích, trải qua những thay đổi này là bình thường nhưng bạn vẫn nên đặt mục tiêu tổng thời gian ngủ ít nhất là 7 giờ mỗi ngày.
“Người lớn tuổi ngủ ít hơn vào ban đêm là điều tự nhiên, nhưng cần một giấc ngủ ngắn vào ban ngày để bù đắp. Tôi thấy một số bệnh nhân lớn tuổi rất bực bội vì không ngủ nhiều vào ban đêm và sau đó họ cảm thấy mệt mỏi cả ngày”, bác sĩ Ford chia sẻ.
Thời điểm ngủ trưa có lợi cho não
Nếu bạn ngủ trưa để bù lại việc thiếu ngủ vào ban đêm, tốt nhất bạn nên làm vào buổi chiều. Theo nghiên cứu công bố trên tạp chí Nghiên cứu Môi trường và Sức khỏe Cộng đồng, ngủ trưa vào đầu giờ chiều cải thiện hiệu suất nhận thức, đặc biệt là sự tỉnh táo.
Theo các tác giả, những lợi ích của việc chợp mắt sau khi ăn trưa rất phong phú. Ngủ trưa đặc biệt có lợi cho việc thực hiện các nhiệm vụ, chẳng hạn như suy luận logic, thời gian phản ứng, nhận dạng ký hiệu, cũng như trí nhớ, khả năng sáng tạo, năng suất và các chức năng khác của não.
Ngoài ra, chợp mắt vào ban ngày giúp thư giãn, giảm mệt mỏi và cải thiện tâm trạng.
Charlene Gamaldo, Giám đốc y tế của Trung tâm Rối loạn giấc ngủ Johns Hopkins, cho biết thêm, thời gian lý tưởng để người lớn tuổi ngủ trưa từ 13 tới 16h, phù hợp với chu kỳ ngủ - thức.
Ngủ trưa quá lâu có thể gây hại
Bà Gamaldo khuyến cáo, giấc ngủ trưa nên ngắn - chỉ kéo dài từ 20 đến 40 phút - để bạn không cảm thấy mệt mỏi sau đó. Những người ngủ lâu hơn có thể thức dậy ở giai đoạn ngủ sâu và cảm thấy đầu óc mơ màng.
Ngủ trưa quá lâu trong ngày dễ dẫn đến khó ngủ vào ban đêm. Bởi vậy, bạn nên hạn chế ngủ trưa nếu đang gặp vấn đề với chứng mất ngủ hoặc cần hơn 30 phút để đi vào giấc ngủ.
Các nghiên cứu đã chỉ ra người hay ngủ dài vào ban ngày có thể bị suy giảm nhận thức.
Ngủ trưa bao lâu tốt cho sức khỏe?
Nhiều quan điểm về thời gian ngủ trưa, thông thường mức 20-30 phút được đánh giá ưu việt nhất." alt="Thời gian ngủ trưa tốt nhất cho não" />Ngành đã tiếp nối những thành quả của các thế hệ đi trước và gìn giữ những giá trị cốt lõi Trung thành - Dũng cảm - Tận tuỵ - Sáng tạo - Nghĩa tình.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: "Sứ mệnh mới, không gian mới sẽ tạo ra năng lượng mới, cách tiếp cận mới, và đây sẽ là nguồn lực để bứt phá vươn lên". Ảnh: Trọng Đạt Những thành tựu vượt bậc
Năm 2020, những thành tựu của ngành Thông tin & Truyền thông (TT&TT) đã và đang hiện diện ở khắp mọi nơi, đóng góp rất cụ thể vào việc biến Việt Nam trở thành một quốc gia hùng cường, thịnh vượng.
Trong 5 năm qua, lĩnh vực bưu chính có sự tăng trưởng mạnh mẽ chưa từng thấy với tốc độ trung bình trên 30%/năm. Năm 2020, tổng doanh thu dịch vụ bưu chính đạt trên 35.000 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước đạt 2.400 tỷ đồng. Việt Nam hiện có 555 doanh nghiệp bưu chính, 90% số xã đã có điểm phục vụ bưu chính có người phục vụ, 89% điểm bưu chính có kết nối Internet. Nền tảng Mã địa chỉ bưu chính gắn với bản đồ số V-Map (Vpostcode) được công bố với hơn 23 triệu địa chỉ. Đây là công cụ giúp thúc đẩy chuyển đổi số trong bưu chính, tạo nền tảng logistic cho sự phát triển của thương mại điện tử và kinh tế số.
Năm 2020 chính thức khởi động năm Chuyển đổi số quốc gia của Việt Nam. Nhờ cách làm mới, dựa trên nền tảng số, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 năm 2020 đã tăng đột phá, đạt trên 30%, vượt mục tiêu đề ra. Đến nay, đã có 5 bộ và 28 tỉnh, thành phố ban hành Nghị quyết và Kế hoạch thực hiện Chuyển đổi số.
Một trong những thành công lớn nhất của Việt Nam trong năm 2020 là phổ cập toàn diện nhận thức về chuyển đổi số cho xã hội. Điều này được thể hiện ở việc toàn dân tham gia chống dịch Covid-19.
Nền tảng mã bưu chính quốc gia Vposstcode sẽ thúc đẩy chuyển đổi số. Ảnh: Trọng Đạt Trong 5 năm qua, ngành viễn thông Việt Nam cũng tăng tốc ngoạn mục. Sóng di động đã phủ tới 99,8% dân số. Tỷ lệ người dân sử dụng điện thoại di động tăng mạnh. Tỷ lệ ứng dụng địa chỉ Internet thế hệ thứ 6 (IPv6) trên Internet Việt Nam đứng thứ 2 khu vực ASEAN, thứ 4 Châu Á và thứ 10 toàn cầu.
Các doanh nghiệp viễn thông đã đóng góp ngân sách Nhà nước trung bình trên 40.000 tỷ đồng/năm. Thứ hạng viễn thông Việt Nam tăng 31 hạng, từ 108 năm 2018 lên 77 năm 2020.
5G phát triển thần tốc là câu chuyện ấn tượng nhất của ngành viễn thông Việt Nam trong năm qua. Từ cuộc phát sóng thử nghiệm trạm BTS tháng 4/2019, đến tháng 12/2020, 5G đã được thử nghiệm thương mại hoá dịch vụ. Với sự kiện này, Việt Nam đã thuộc nhóm dẫn đầu cuộc đua 5G trên thế giới.
Sự phổ biến của các dịch vụ công trực tuyến đang dần thay thế việc người dân phải đến các trung tâm hành chính như trước đây. Ảnh: Trọng Đạt Lĩnh vực viễn thông trong năm 2020 còn có một dấu ấn lớn trên trường quốc tế. Đây là năm Việt Nam đăng cai thành công Hội nghị và Triển lãm Thế giới số trực tuyến 2020 khi đại dịch Covid-19 bùng nổ. Việc đổi tên Triển lãm Viễn thông Quốc tế là sáng kiến của Việt Nam và được đánh giá cao. Những con số kỷ lục như 150 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới tham gia sự kiện này đã truyền đi một thông điệp mạnh mẽ về đất nước Việt Nam năng động, phát triển, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
Năm 2020, các chiến dịch rà quét, bóc gỡ mã độc trên diện rộng tại Việt Nam đã được triển khai hiệu quả. Nhờ vậy, nước ta được đánh giá là có số lượng mã độc di động thấp thứ 2 Đông Nam Á, chỉ sau Singapore.
Ngành viễn thông Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ trong năm 2020. 153 tiêu chí, đánh giá và lựa chọn giải pháp nền tảng điện toán đám mây phục vụ Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử được ban hành, 5 nền tảng điện toán đám mây đã được công bố là những nền tảng Make in Vietnam đáp ứng các tiêu chí này.
2020 cũng đánh dấu một cột mốc quan trọng của ngành an toàn thông tin Việt Nam khi các doanh nghiệp Việt đã làm chủ được trên 90% các sản phẩm an toàn, an ninh mạng. Điều này đã giúp giải quyết bài toán về việc phụ thuộc vào các công nghệ, sản phẩm của nước ngoài.
Thành tựu đáng kể nữa là sau 1 năm khởi động chuyển đổi số, xuất hiện thêm 13.000 doanh nghiệp công nghệ, tăng 28%, gấp đôi so với dự kiến ban đầu. Khẩu hiệu Make in Vietnam đã tạo nên nguồn cảm hứng cống hiến sáng tạo chưa từng có. Trong năm 2020, Bộ TT&TT đã tổ chức chuỗi sự kiện “Ngày thứ 6 công nghệ” đều đặn hàng tuần với 38 nền tảng số Make in Vietnam được đánh giá và giới thiệu.
Việt Nam đã làm chủ 90% sản phẩm an toàn, an ninh mạng. Ảnh: Trọng Đạt Một nhiệm vụ phải kể tới của ngành trong năm qua là quy hoạch báo chí và cuộc chiến với thông tin xấu độc
Từ0% năm 2017, mức độ tuân thủ xử lý vi phạm của các nền tảng xuyên biên giới (như Facebook, Google...) đã có chuyển biến đột phá, tăng lên thành 70% năm 2018. Đến năm2020, mức độ tuân thủ của Facebook xử lý các vi phạm theo yêu cầu của Việt Nam hiện đạt tới 95%và Google đạt87%. Trong 3 năm qua, hơn 4.500 bài viết, 154 fanpage, gần 30.000 video xấu độc, xuyên tạc sự thật đã được gỡ bỏ. Năm 2020, tỷ lệ tin bài xấu độc đã gỡ bỏ trên không gian mạng giảm 80% so với cùng kỳ.
Trong năm qua, cả nước đã giảm 71 cơ quan báo chí, chỉ còn 779 cơ quan báo chí hoạt động. Nhờ quy hoạch báo chí, tình trạng chồng chéo, đầu tư dàn trải, buông lỏng quản lý, hoạt động xa rời tôn chỉ mục đích được khắc phục… Bộ máy báo chí tinh gọn và hoạt động hiệu quả hơn.
Theo Cục trưởng Cục Báo chí Nguyễn Thanh Lâm, quy hoạch báo chí là một đợt tổng kiểm tra sức khỏe của hệ thống hàng trăm cơ quan báo chí Việt Nam. Công tác quản lý báo chí 3 năm trở lại đây đã có bước chuyển biến mạnh mẽ từ tư duy cũ sang tư duy mới, triệt để ứng dụng CNTT để quản lý, nắm bắt các xu hướng thông tin, điều tiết nhịp độ. Công tác hậu kiểm, thanh tra xử lý vi phạm cũng đã được thực hiện bài bản, đồng bộ.
Bộ TT&TT đã thành lập Trung tâm xử lý tin giả Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Xã thông minh: Hướng đi chuyển đổi số từ dưới lên
Buổi tổng kết diễn ra khẩn trương, với những tham luận chất chứa hơi thở cuộc sống từ các địa phương đang có những bước đi ngoạn mục trong công cuộc chuyển đổi số.
Ông Phan Văn Mãi - Bí thư tỉnh ủy Bến Tre chia sẻ kinh nghiệm chuyển đổi số của địa phương là: Người đứng đầu phải chịu trách nhiệm và quyết liệt chỉ đạo chuyển đổi số, phải đổi mới mạnh mẽ nhận thức và cách làm.
Với tinh thần này, chỉ trong 3 tháng, toàn bộ các dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) của Bến Tre đã được chuyển đổi lên mức độ 4. Bến Tre đã thành lập các đội thanh niên tình nguyện để hướng dẫn người dân, doanh nghiệp thực hiện dịch vụ công trực tuyến, đào tạo để học sinh trở thành người hướng dẫn cho các thành viên trong gia đình.
Ông Phan Văn Mãi, Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre: "Người đứng đầu phải quyết liệt chỉ đạo". Ảnh: Trọng Đạt Còn Ninh Bình mang đến bài học từ mô hình chuyển đổi số tại xã Yên Hòa (huyện Yên Mô). Bí thư tỉnh ủy Nguyễn Thị Thu Hà cho biết, địa phương tập trung chuyển đổi số trong đời sống hàng ngày của người dân: Triển khai phần mềm khám chữa bệnh từ xa, nhóm hỗ trợ y tế trên Facebook, hệ thống thanh toán không tiền mặt, hỗ trợ người dân đưa nông sản lên các sàn thương mại điện tử.
Nhờ đó, thu nhập của người dân xã Yên Hòa đã tăng từ 1,5-2 triệu đồng lên 5 triệu đồng/tháng. Với ứng dụng công dân số, người dân có thể tra cứu thủ tục hành chính, nộp hồ sơ tố giác tội phạm. Hiện 100% cán bộ xã đã được cấp chứng thư số. Yên Hòa cũng đã triển khai thành công mã địa chỉ bưu chính, hệ thống truyền thanh thông minh sử dụng trí tuệ nhân tạo.
Từ những kết quả này, lãnh đạo tỉnh tự tin hơn trong việc triển khai chuyển đổi số. Đây sẽ là 1 trong 3 khâu đột phá chiến lược của Ninh Bình trong nhiệm kỳ tới.
Bà Nguyễn Thị Thu Hà, Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình: "Mấu chốt là phải tìm ra bài toán hỗ trợ người dân, lấy người dân làm trung tâm". Theo bà Nguyễn Thị Thu Hà, bài học rút ra là khi chuyển đổi số, kinh phí không phải là điều quyết định, mấu chốt là phải tìm ra bài toán hỗ trợ người dân, lấy người dân làm trung tâm. Hiện ở Yên Hoà, chuyển đổi số đã trở thành nhu cầu tự thân của người dân trong xã. Bài học thứ 2 là phải có quyết tâm chính trị cao.
Đại diện của Bình Phước thì mang đến kinh nghiệm: Ngoài sự quyết tâm của lãnh đạo, còn một vấn đề mà các địa phương khác cần quan tâm, đó là phải coi trọng việc tổ chức đào tạo số cho người dân để từ đó biến họ thành công dân điện tử. Bí quyết riêng nữa là đầu tư ngân sách hợp lý cho ứng dụng CNTT, đô thị thông minh, chọn lọc công nghệ phù hợp và có giai đoạn đột phá khi đủ điều kiện.
Thời cơ hiện thực hóa khát vọng Việt Nam
Chia sẻ tại hội nghị, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho biết, năm 2020 là một năm hết sức đặc biệt, ở chính 2 chữkhó khăn.
Cả thế giới đều không lường hết được quy mô, sức tác động và sự tàn phá của đại dịch Covid-19. Trong bối cảnh đó, Việt Nam vẫn có những bước tiến ngoạn mục. Năm 2020 được xem là năm thành công hơn năm 2019 và là năm thành công nhất trong 5 năm trở lại đây.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam: Ngành bưu điện trước đây và CN-TT bây giờ luôn có trọng trách lĩnh ấn tiên phong. Ảnh: Trọng Đạt Trong sự thành công đó, có đóng góp trực tiếp của đội ngũ người lao động ngành TT&TT. Điều này thể hiện ở việc, trong nhiều cuộc khảo sát, Việt Nam đứng đầu về lòng tin của nhân dân vào các chủ trương, giải pháp của Chính phủ, qua đó thể hiện sự hiệu quả của công tác truyền thông. Với chuyển đổi số, cũng có rất nhiều ví dụ về sự phổ biến của các dịch vụ công và những nền tảng trực tuyến.
Thay mặt Chính phủ, Phó Thủ tướng ghi nhận, cảm ơn nỗ lực của những người làm CNTT-TT Việt Nam. Các doanh nghiệp, chuyên gia trong ngành TT&TT đã thể hiện vai trò không nhỏ trong việc giúp Việt Nam vượt qua đại dịch.
Theo Phó Thủ tướng, 30 năm trước, các thế hệ người lao động ngành bưu điện đã cùng nhau giải quyết câu chuyện “alo”. Giờ đây, sẽ đến lượt thế hệ mới giải quyết bài toán về dữ liệu.
"Đây là thời cơ, cũng là sự thôi thúc có tính lịch sử với ngành. Đây cũng là thời cơ để Việt Nam “chen chân” vào top những quốc gia cho ra đời các sản phẩm công nghệ không chỉ phục vụ nhu cầu trong nước mà còn từ đó đi ra thế giới".
Thực tiễn vừa qua đã giúp nhận ra thời cơ và cách làm: Trước làm từ chỗ hiện đại xuống; giờ muốn làm nhanh, thay vì từ trên xuống, giờ hãy làm 2 mũi: từ trên xuống; từ chỗ khó khăn nhất, làm ngược lại. Mũi từ trên xuống vẫn tiếp tục, thêm mũi từ dưới lên. Xã Yên Hòa làm được chuyển đổi số, tại sao hàng chục nghìn xã khác không thể làm được?
Cơ hội định vị lại ngành TT&TT
Đáp từ Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho hay: Những thành tích của quá khứ làm chúng ta vững tin hướng tới tương lai. Hơn 30 năm trước đây, ngành viễn thông đổi mới lần 1, chuyển từ thế hệ thiết bị viễn thông tương tự sang thiết bị số.
Đổi mới lần 2 này là CĐS. Ngành TT&TT lại lĩnh ấn tiên phong một lần nữa, dẫn dắt CĐS quốc gia, nhưng lần này thành hay bại là ở địa phương - tức là CĐS các địa phương, ở các bộ ngành - tức là CĐS các ngành.
Ở hội nghị này, sự có mặt lãnh đạo của 30 ban, bộ ngành TW, sự có mặt lãnh đạo của 56/63 tỉnh, TP trực thuộc TW, đã thể hiện sự quan tâm sâu sắc, sự quyết tâm đi đầu, đi nhanh về CĐS, với khát vọng thông qua CĐS để phát triển nhanh và bền vững đất nước.
CĐS ngành là CĐS doanh nghiệp. CĐS địa phương là CĐS người dân, và đây cũng là việc khó nhất, và vi thế cũng là việc hiệu quả nhất. Các nền tảng số toàn quốc của các DN công nghệ số Vietnam đã sẵn sàng, và bây giờ là sự quyết tâm vào cuộc của các địa phương.
Câu chuyện của Bến Tre, của Ninh Bình, của Bình Phước và nhiều địa phương khác nữa khích lệ chúng ta đi nhanh hơn nữa, mạnh mẽ hơn nữa, tiếp cận đột phá hơn nữa, và chỉ có như vậy, Việt Nam mới bứt phá vươn lên, thay đổi thứ hạng của tỉnh mình, thay đổi thứ hạng quốc gia mình, trở thành tỉnh phát triển thu nhập cao, trở thành quốc gia phát triển có thu nhập cao.
"Công nghệ số, CĐS và báo chí truyền thông có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự chuyển đổi này, trong sự nghiệp này. Ngành TT&TT chưa bao giờ có sứ mệnh lớn lao như bây giờ. Chúng ta lại lĩnh ấn tiên phong lần 2, và thông qua đây sẽ định vị lại ngành TT&TT".
(Quý độc giả có thể xem toàn văn phát biểu khai mạc của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại hội nghị tổng kết công tác năm 2020 và triển khai nhiệm vụ năm 2021 của Bộ TT-TT TẠI ĐÂY; phát biểu đáp từ của Bộ trưởng TẠI ĐÂY).
*****
CÁC THAM LUẬN TẠI HỘI NGHỊ:
Bí thư tỉnh ủy Bến Tre Phan Văn Mãi chia sẻ kinh nghiệm chuyển đổi số
Bến Tre là tỉnh có nhiều tiềm năng nhưng mức phát triển vẫn còn thấp ở đồng bằng sông Cửu Long. Làm sao để Bến Tre phát triển đột phá là nhiệm vụ quan trọng của chính quyền, đảng bộ và nhân dân Bến Tre trong thời gian tới.
" alt="Ngành TT&TT lại lĩnh ấn tiên phong với sứ mệnh mới, không gian mới" />
- ·Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Kashima Antlers, 13h00 ngày 12/4: Lịch sử gọi tên
- ·Mỹ: Điện thoại Samsung mất giá nhanh gấp 3 lần iPhone
- ·Phi công Anh âm tính trở lại, bệnh cảnh có nhiều tín hiệu khả quan
- ·Khánh Hòa tuyên truyền mạnh việc dùng DVCTT góp phần phòng Covid
- ·Soi kèo phạt góc Rangers vs Athletic Bilbao, 2h00 ngày 11/4
- ·iPhone 14 khó ra mắt đúng hẹn do Covid 19 tại Trung Quốc
- ·Đà Nẵng hướng tới hình mẫu đô thị du lịch hàng đầu châu Á
- ·Những thách thức lớn về kỹ thuật khi chuyển sang kỷ nguyên 6G
- ·Soi kèo góc Bodo Glimt vs Lazio, 23h45 ngày 10/4
- ·Chống dịch Covid
Trung Đô dành nhiều năm để nghiên cứu công thức “made in Vietnam” cho sản phẩm đá nung kết khổ lớn SlabStone Đại diện doanh nghiệp khẳng định, đá SlabStone đảm bảo chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế. Thừa hưởng công nghệ độc đáo và hiện đại bao gồm Veintech và Bodytech, SlabStone tạo ra sự đồng nhất của phần xương và bề mặt trong các tấm đá. Trong quá trình sản xuất, công nghệ Vein Tech giúp các khoáng chất lắng đọng có kiểm soát, đi qua toàn bộ độ dày của tấm đá để tạo độ đồng nhất hoàn hảo giữa bề mặt và phần thân. Còn công nghệ Body Tech giúp kết hợp hài hòa các hoạt khoáng chất với kích thước khác nhau tạo ra màu sắc và kích thước phù hợp với kết cấu của vật liệu, từ đó phối trộn màu sắc hòa hợp với hình dạng của tấm đá.
Đá SlabStone với ưu điểm vượt trội về tính thẩm mỹ và độ bền Đá SlabStone có độ bền cao, tính thẩm mỹ với chi phí cạnh tranh. Quy trình sản xuất SlabStone hướng đến mục tiêu xanh của ngành công nghiệp khi sử dụng năng lượng tái tạo, hệ thống xử lý môi trường tiên tiến nhất.
Theo đại diện Trung Đô, trong quá trình sản xuất đá SlabStone do ảnh hưởng của tình hình dịch Covid-19, cả Trung Đô và đối tác Sacmi đều không thể ký kết hợp đồng. Vì lý do bất khả kháng, kế hoạch ra mắt thương hiệu SlabStone bị đẩy lùi tiến độ 1 năm. Tuy nhiên, hiện tại SlabStone đã cho ra mắt sản phẩm và thương hiệu, chỉ sau 3 tuần khởi chạy đã nhận được phản hồi tích cực của nhiều chuyên gia trong nước và quốc tế.
Trong giai đoạn tới, Trung Đô dự định tiếp tục nhập một dây chuyền sản xuất đá tấm lớn lên đến 1600x3200cm và độ dày từ 5mm- 9mm để phục vụ cho nhu cầu tăng cao của thị trường. Công ty hướng đến chiếm lĩnh thị trường Việt, tạo bước đà để xuất khẩu sản phẩm và trở thành nhà cung cấp vật liệu xây dựng Việt Nam cạnh tranh với các nhà xuất khẩu hàng đầu thế giới trong lĩnh vực gốm sứ.
Lệ Thanh
" alt="Đá nung kết khổ lớn SlabStone ‘made in Vietnam’" />Với danh mục mới công bố, sắp tới, hầu hết các dịch vụ công đủ điều kiện đều được các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên cung cấp trực tuyến mức 4 (Ảnh minh họa: baothainguyen.vn)
Theo danh mục dịch vụ công trực tuyến mức 4 của các cơ quan nhà nước tỉnh Thái Nguyên mới được Lãnh đạo UBND tỉnh ra quyết định công bố, trong tổng số 1.231 dịch vụ, có 1072 dịch vụ cấp tỉnh, 115 dịch vụ cấp huyện và 44 dịch vụ cấp xã.
Cụ thể, với cấp tỉnh, trong tổng số 1.072 dịch vụ công đã và sẽ được 18 sở, ban, ngành thuộc tỉnh Thái Nguyên cung cấp trực tuyến mức 4 cho người dân và doanh nghiệp, ngành Kế hoạch và Đầu tư có số dịch vụ nhiều nhất là 122, tiếp đó là các ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch (120 dịch vụ); Lao động, Thương binh và Xã hội (104 dịch vụ); Tư pháp (101 dịch vụ); Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (88 dịch vụ); Giao thông Vận tải (84 dịch vụ); Giáo dục và Đào tạo (77 dịch vụ)…
Ở cấp huyện, 115 dịch vụ công trực tuyến mức 4 của các cơ quan nhà nước tỉnh Thái Nguyên tập trung vào 7 lĩnh vực gồm: Lao động, Thương binh và Xã hội; Kế hoạch và Đầu tư; Tài nguyên và Môi trường; Xây dựng, Tư pháp; Nông nghiệp; Công Thương.
Với cấp xã, 44 dịch vụ công trực tuyến mức 4 được cung cấp cũng là những dịch vụ thiết yếu với người dân như: đăng ký khai sinh, đăng ký khai tử, đăng ký giám hộ, cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân, hòa giải tranh chấp đất đai, hỗ trợ khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do dịch bệnh, đăng ký kê khai số lượng chăn nuôi tập trung và nuôi trồng thủy sản…
Lãnh đạo UBND tỉnh Thái Nguyên giao Văn phòng UBND tỉnh chủ trì, phối hợp với các Sở TT&TT, Nội vụ theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, chỉ đạo và đôn đốc việc triển khai các thủ tục hành chính trên Cổng dịch vụ công và hệ thống thông tin một cửa điện tử theo quy định.
Sở TT&TT tỉnh chịu trách nhiệm bảo đảm kỹ thuật, an toàn thông tin cho Cổng dịch vụ công của tỉnh, đồng thời theo dõi, tổng hợp, báo cáo kết quả thực hiện dịch vụ công trực tuyến của các cơ quan nhà nước tỉnh Thái Nguyên.
Các sở, ban, ngành cấp tỉnh và UBND các cấp huyện, xã trên địa bàn Thái Nguyên được yêu cầu phải chủ động rà soát các thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý, giải quyết để đảm bảo cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4 hiệu quả và đạt chỉ tiêu được giao. Cùng với đó, các cơ quan, đơn vị cũng cần phối hợp với Sở TT&TT tái cấu trúc quy trình điện tử để phù hợp với yêu cầu dịch vụ công trực tuyến.
Theo thống kê, tính đến giữa tháng 2/2021, số lượng dịch vụ công trực tuyến mức 4 đã được các cơ quan nhà nước tỉnh Hải Dương cung cấp cho người dân, doanh nghiệp trên địa bàn là 606 dịch vụ, đạt tỷ lệ 34,55%.
Với danh mục mới công bố, sắp tới, hầu hết các dịch vụ công đủ điều kiện đều được các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên cung cấp trực tuyến mức 4 cho người dân, doanh nghiệp.
Ngay trước đó, trong văn bản ngày 19/2 đôn đốc các địa phương đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4, Cục Tin học hóa đã đề nghị các Sở TT&TT tỉnh, thành phố kịp thời tham mưu cho UBND tỉnh, thành phố triển khai các giải pháp để cung cấp hầu hết các dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức độ 4 trước tháng 6/2021.
Thống kê của Cục Tin học hóa cho thấy, đến trung tuần tháng 2/2021, đã có 37 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoàn thành chỉ tiêu tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 đạt từ 30% trở lên, trong đó có Thái Nguyên.
M.T
Thái Nguyên ra Nghị quyết về chương trình chuyển đổi số đến năm 2025
Nghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên về chương trình chuyển đổi số tỉnh giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030 đã đặt mục tiêu đưa Thái Nguyên thành trung tâm chuyển đổi số của khu vực trung du miền núi phía Bắc.
" alt="Thái Nguyên công bố hơn 1.200 dịch vụ công trực tuyến mức 4" />Để bảo vệ thận khỏi những tổn thương, hãy từ bỏ những thói quen dưới đây:
Lười uống nước
Để lọc máu và loại bỏ các độc tố và chất thải, cơ thể cần nước. Khi bạn không uống đủ nước mỗi ngày, độc tố và các chất thải sẽ được tích lũy trong cơ thể và ảnh hưởng nghiêm trọng tới các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là thận.
Nhiều thói quen hàng ngày đang khiến thận của bạn quá tải Ăn quá nhiều muối
Ăn quá nhiều muối không chỉ làm tăng huyết áp mà còn gây ra rất nhiều áp lực cho thận và khiến chúng suy giảm chức năng. Các chuyên gia khuyến cáo bạn không nên tiêu thụ quá 5 gram muối mỗi ngày.
Thường xuyên nhịn tiểu
Công việc bận rộn khiến bạn có thói quen nhịn tiểu. Chúng là nguyên nhân làm tăng áp suất nước tiểu dẫn đến suy thận, sỏi thận và tiểu không tự chủ.
Tiêu thụ đồ uống nhiều đường
Nghiên cứu khoa học cho thấy những người uống 2 hoặc nhiều đồ uống có đường mỗi ngày có nhiều khả năng có protein trong nước tiểu. Đấy là một dấu hiệu sớm của tình trạng suy giảm chức năng thận.
Thiếu vitamin và khoáng chất
Để thận hoạt động tốt, bạn cần cung cấp đầy đủ vitamin và khoáng chất cho cơ thể với các loại rau, củ, quả… Thiếu vitamin và khoáng chất có thể làm tăng nguy cơ bị sỏi thận hoặc suy thận. Vitamin B6 và magiê là 2 trong số những yếu tố quan trọng giúp bạn giảm nguy cơ bị sỏi thận.
Ăn nhiều protein động vật
Protein động vật, đặc biệt là protein từ thịt đỏ làm tăng áp lực cho thận. Thận sẽ phải làm việc chăm chỉ hơn và điều này có thể làm cho chúng bị tổn thương hoặc rối loạn chức năng theo thời gian.
Thường xuyên mất ngủ
Thường xuyên mất ngủ có liên quan đến nhiều bệnh khác nhau, trong đó có bệnh thận. Khi ngủ vào ban đêm, mô thận sẽ có thời gian để tự sửa chữa những tổn thương mà chúng bị vào ban ngày. Nếu bạn mất ngủ, chức năng này không được thực hiện, lâu dần sẽ gây nên các bệnh thận nguy hiểm.
Uống nhiều cà phê
Cũng như muối, caffeine có thể làm tăng huyết áp và tạo nhiều áp lực cho thận. Tình trạng này diễn ra thường xuyên có thể làm suy giảm chức năng và gây ra nhiều bệnh thận.
Lạm dụng thuốc giảm đau
Việc lạm dụng thuốc giảm đau gây ra rất nhiều tác hại không chỉ cho thận mà còn cho cả gan của bạn.
Uống quá nhiều rượu
Uống rượu với lượng nhỏ và điều độ rất tốt cho sức khỏe, nhưng nếu bạn lạm dụng thì nó lại là cách nhanh nhất bạn tàn phá cơ thể. Rượu được xem là một loại “độc tố hợp pháp” gây ra rất nhiều áp lực cho thận và gan.
Xem lọc máu ở cơ sở chạy thận lớn nhất miền Bắc
Hệ thống lọc máu là một vòng tuần hoàn, gồm kim ra và kim vào. Máu từ đường ra sẽ qua màng lọc để lọc sạch máu và nước dư thừa.
" alt="Ăn mặn, nhịn tiểu làm thận có sỏi" />Nếu bạn thường xuyên ăn trên xe thì có thể sẽ nghĩ lại sau khi đọc các thông tin dưới đây (Ảnh: Autocar).
Một nghiên cứu mới đây phát hiện ra rằng bên trong ô tô có thể còn bẩn hơn cả toilet.
Theo đặt hàng của trang Scrap Car Comparison, các nhà nghiên cứu tại Trường Sinh học thuộc Đại học Aston (Anh quốc) đã tiến hành nghiên cứu mức độ vệ sinh của nội thất ô tô. Họ đã lấy mẫu từ 2 toilet và 5 chiếc ô tô; trong đó có một chiếc mới chỉ dùng 2 năm và một chiếc đã dùng 17 năm.
Các nhà nghiên cứu dùng giẻ lau để lấy mẫu ở 6 vị trí trong xe và để 24 tiếng rồi mới phân tích sự phát triển của vi khuẩn.
Kết quả cho thấy tất cả các xe đều có vi khuẩn chịu nhiệt như trong phân. Đáng ngạc nhiên cốp xe có lượng vi khuẩn cao nhất, và các nhà nghiên cứu lưu ý rằng đây là nơi hầu hết mọi người đều để rau củ quả khi đi chợ.
Vi khuẩn chịu nhiệt cũng được tìm thấy trên ghế lái. Khi biết điều này, chắc hẳn bạn sẽ không còn dám ăn đồ đã rơi xuống ghế.
Khu vực bẩn nhất trên xe ô tô chính là cốp xe, với 1.425 vi khuẩn được tìm thấy trong một miếng giẻ lau; kế đến là ghế lái (649 vi khuẩn), cần số (407 vi khuẩn), ghế sau (323 vi khuẩn), và táp-lô (317 vi khuẩn).
Đáng ngạc nhiên, một trong những nơi sạch nhất trên ô tô chính là vô lăng, nơi tài xế chạm tay vào nhiều nhất - 146 vi khuẩn được tìm thấy trên một miếng giẻ lau. Các nhà nghiên cứu cho rằng lý do là vì trong thời buổi dịch bệnh như hiện nay, mọi người năng sử dụng nước sát khuẩn tay hơn.
Nghiên cứu nhỏ này cũng phát hiện ra rằng xe ô tô càng cũ càng có nhiều vi khuẩn. Tiến sĩ Jonathan Cox cho biết: "Chúng ta không cần phải quá lo lắng, nhưng mọi người nên biết rằng chúng ta không nhìn thấy mọi chất bẩn bằng mắt thường". Kết quả khảo sát cho thấy, mọi người nên cố gắng giữ xe sạch sẽ.
Theo Dân trí
Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Hướng dẫn vệ sinh két nước ô tô chỉ với 4 bước đơn giản
Két nước ô tô bị tắc nghẽn khiến nước làm mát không lưu thông, dẫn đến động cơ bị quá nhiệt. Do đó, cần vệ sinh két nước định kỳ và đúng cách nhằm hạn chế tối đa các trục trặc khi vận hành, giúp xe hoạt động ổn định.
" alt="Nơi nào bẩn nhất và nơi nào sạch nhất trên xe ô tô?" />
- ·Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs SLNA, 18h00 ngày 12/4: Chiến thắng đầu tiên
- ·Viettel thay đổi nhận diện thương hiệu, tuyên bố sứ mệnh mới
- ·Ngắm nhà máy 108 năm tuổi của hãng xe Morgan qua góc nhìn Flycam
- ·Bé 5 tuổi viêm gan cấp do uống thực phẩm chức năng tăng chiều cao
- ·Nhận định, soi kèo Udinese vs AC Milan, 1h45 ngày 12/4: Tin ở chủ nhà
- ·Đột quỵ do ong đốt làm người phụ nữ bị liệt và co giật nửa người
- ·‘Siết’ tín dụng và trái phiếu, nhiều dự án bất động sản TP.HCM dừng xây dựng
- ·Trương Châu Hữu Danh bị bắt và cuộc 'tháo chạy' của nhóm 'Báo Sạch'
- ·Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Lazio, 23h45 ngày 10/4: Chủ nhà sáng giá
- ·Chồng sát hại vợ và con gái rồi tự tử bất thành ở Tây Ninh