Như chúng tôi đã đưa tin,ănhànhtoàntậptạirankTháchĐấuHàman city – arsenal thần đồng Liên Minh Huyền Thoại Việt Nam - SOFM nhiều khả năng sẽ lần đầu tiên được ra mắt tại LPL vào tuần sau. Đây là thông tin được nhận định sau khi người đi rừng hiện tại của Snake eSports, ZZR đăng tải status trên blog cá nhân của mình.
LMHT: Sofm cho Faker ăn hành toàn tập tại rank Thách Đấu Hàn
Như chúng tôi đã đưa tin,ănhànhtoàntậptạirankTháchĐấuHàman city – arsenal thần đồngLiên Minh Huyền Tman city – arsenalman city – arsenal、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự
2025-01-26 16:27
-
TS Phạm Sỹ Liêm nhấn mạnh đến những sai lầm mà Hà Nội từng mắc phải để lưu ý việc phá dỡ nhà máy dệt Nam Định xây dựng đô thị.
TS Phạm Sỹ Liêm, Phó Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam, nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng đã có những chia sẻ với Đất Việt xung quanh việc phá dỡ nhà máy dệt Nam Định để xây dựng khu đô thị.
PV: Mới đây, nhà máy dệt Nam Định được phá đi để xây dựng khu đô thị. Trước đó, nhà máy cơ khí Trần Hưng Đạo, nhà máy Dệt 8/3, nhà máy Văn phòng phẩm Hồng Hà... cũng đã biến thành khu đô thị. Ông bình luận như thế nào trước thực trạng những biểu tượng của nền công nghiệp Việt Nam một thời nay đã và đang trở thành khu đô thị? Đây liệu có phải là hệ quả tất yếu của quá trình phát triển đô thị, cũng như sự phát triển của nền kinh tế hay không và vì sao?
TS Phạm Sỹ Liêm:Trước đây theo quy hoạch dệt thì Nam Định cũng là một trung tâm công nghệ dệt của Việt Nam được phát triển. Nhưng hiện nay nhà máy dệt Nam Định cũ không còn phù hợp, công nghệ phải thay đổi. Thứ hai là nhà máy bị bao vây bởi đô thị, dân cư đông đúc. Cho nên nếu tiếp tục thì phải đưa ra một khu công nghiệp ở bên ngoài thành phố chứ không thể như ngày xưa được nữa.
TS Phạm Sỹ Liêm lưu ý việc phá dỡ nhà máy dệt Nam Định để xây dựng đô thị.
Việc di chuyển này tôi nghĩ là đúng, phù hợp với hoàn cảnh hiện nay chứ không phải hệ quả của quá trình phát triển đô thị hay sự phát triển của nền kinh tế gì cả. Nhà máy dệt Nam Định cũng giống như nhà máy Rạng Đông, Cơ khí Hà Nội ngày trước. Ban đầu được xây dựng ở ngoại thành rất xa, sau đó TP mở rộng mới ôm lại.
Còn kế hoạch lâu dài, cụ thể thì phụ thuộc vào quy hoạch của TP Nam Định. Việc dùng cái gì phải dựa vào quy hoạch và quy hoạch đó hiển nhiên phải được Bộ Xây dựng duyệt, tham gia ý kiến.
Thế nhưng nếu quy hoạch thì phải cân đối lại TP Nam Định cũ xem thiếu cái gì, chứ không phải đưa đi đấu giá, bán đất cho làm kinh doanh bất động sản thành những khu nhà ở, nhà chung cư. Chúng ta có thể xây dựng một phần nào đó nhưng phải phụ thuộc vào quy hoạch. Chúng ta từng mắc sai lầm ở Hà Nội trong các dự án khu Nhà máy Dệt 8/3, Nhà máy Cơ khí Hồng Hà bị biến thành khu đô thị, nhà ở.
Khi đó những người có trách nhiệm lý sự rằng di chuyển nhà máy ra chỗ mới thì phải mua đất, giải phóng mặt bằng, bán chỗ cũ để có vốn đầu tư. Và khi bán thì chỉ có mấy doanh nghiệp kinh doanh bất động sản mua và họ tận dụng từng m2 đất.
Hậu quả là người ở đông thêm, thêm nhà, nhà cửa trong khu đô thị kéo thêm tắc nghẽn, thêm ô nhiễm môi trường và thiếu dịch vụ. Đó là điều hết sức sai lầm.
Thực chất, nghị định năm 2008 của chính phủ về chống ùn tắc giao thông trong đô thị thì có chủ trương đầu tiên là di chuyển các nhà máy, trường học, bệnh viện đông người ra ngoài để giảm ùn tắc. Tôi cho rằng mục đích thì tốt nhưng phương thức thực hiện thì sai.
PV:Chưa bàn đến vấn đề đất vàng cổ phần hóa bị biến thành dự án đô thị, thưa ông, sự chết đi của các biểu tượng ngành công nghiệp một thời ở Việt Nam có được coi là cảnh báo cho nền kinh tế? Chúng ta đã nói quá nhiều tới việc doanh nghiệp Việt chỉ tham gia được vào việc làm bao bì cho Samsung hay không thể làm được cái trục khuỷu, đây có phải là hệ quả của chính sách kinh tế chỉ đặt mục tiêu lợi nhuận ngắn hạn dẫn đến những sự chuyển đổi nói trên hay không?
TS Phạm Sỹ Liêm:Việc chết đi của các biểu tượng ngành công nghiệp một thời ở Việt Nam không thể coi là cảnh báo cho nền kinh tế được. Tôi cho rằng nó làm xuất hiện thêm nhiều ngành công nghiệp mới mà ngày trước không có như điện, điện tử... Việc những ngành công nghiệp lạc hậu mất đi để thay bằng ngành mới, cái này phù hợp với quy luật hiện nay.
Tuy nhiên bây giờ phá dỡ thì tôi đề nghị chúng ta nên lưu lại một phần nhà máy để làm di sản, để tham quan, để các thế hệ sau biết đến nhà máy dệt Nam Định, từng là biểu tượng của ngành công nghiệp.
Còn chuyện doanh nghiệp Việt chỉ tham gia được vào việc làm bao bì cho Samsung hay không thể làm được cái trục khuỷu thì tôi cho rằng cái này là do thị trường yêu cầu. Nếu Sam sung không vào Việt Nam thì cũng chẳng ai yêu cầu làm đinh ốc. Có doanh nghiệp vào thì chúng ta phải phát triển các ngành công nghiệp phụ kèm theo. Vấn đề quan trọng ở đây là chính sách.
Một là nhìn trước được khi Samsung vào thì công nghiệp phụ trợ kèm theo là gì thì phải đồng bộ phát triển. Muốn đồng thời phát triển được thì phải có chính sách khuyến khích. Chẳng hạn như cho phép thuế giá trị gia tăng giảm, giảm lãi suất cho vay thì doanh nghiệp mới ham đầu tư, dẫn đến các chủ đầu tư sẽ tự nhiên vào thôi.
Tôi cho rằng chúng ta phải làm những chi tiết nhỏ như trên thì mới lên được những cái chính, cái quan trọng. Như ngành công nghiệp lắp ráp ô tô của chúng ta, ban đầu có nhiều hạn chế nhưng dần dần chúng ta cũng đã tăng lên được một chút.
PV:Không đặt ưu tiên hàng đầu cho các ngành sản xuất, người dân sẽ chỉ cạnh tranh đi làm thuê cho nước ngoài, hoặc sẽ bị thất nghiệp. Theo quan sát của ông, hệ lụy của vấn đề này đã được lường tới chưa? Ông hình dung như thế nào về những hệ lụy này?
TS Phạm Sỹ Liêm:Vấn đề ở đây là tư duy, người đứng đầu. Nếu người đứng đầu có chí lớn sẽ lan tỏa vào dân. Ở đây trong phát triển kinh tế cũng thế.
Ví dự như Hàn Quốc. Họ tay không, mọi thứ chẳng có nhưng chí của họ lớn, không phải chí đi làm thuê, chí dựa vào đầu tư nước ngoài và đã rất thành công. Chí của Việt Nam là dựa vào đầu tư nước ngoài, khoe xem thu hút được bao nhiêu đầu tư, chứ tôi không thấy nói đến việc mình đầu tư như thế nào, phát triển bằng cách nào.
Chúng ta chấp nhận đánh đổi để sở hữu vốn, công nghệ. Thực tế cho thấy, những doanh nghiệp muốn đầu tư vào Việt Nam là kiểu muốn xuất khẩu ô nhiễm sang Việt Nam, như một loạt nhà máy xi măng ở miền Trung, nhà máy gang, nhà máy dệt... Không phải ở nước sở tại họ không làm được, mà họ muốn đẩy sang Việt Nam dẫn đến những vấn đề ô nhiễm môi trường rất cao.
Ngoài tư duy ra thì vấn đề thứ hai cần quan tâm là tầm nhìn. Có tư duy thì mới có tầm nhìn. Tôi cho rằng không ai bắt Việt Nam từ lạc hậu lên giỏi ngay được. Nhưng chúng ta phải học dần dần.
Thứ ba là hiện nay chúng ta vẫn duy trì tư duy phân cấp. Việc cho địa phương, doanh nghiệp quyết định nên nhiều dự án triển khai lãng phí, không phù hợp. Vì thế ai cũng muốn sân bay, cầu cảng, tạo khu công nghiệp trên rừng, thủy điện trong rừng... nhưng cuối cùng có hiệu quả đâu.
PV:Nhiều người còn bi quan rằng, chẳng lẽ Việt Nam định hội nhập bằng những dự án khu đô thị, bất động sản. Ông đồng tình ở mức độ nào với nhận định nói trên? Liệu có thể trả lời câu hỏi, Việt Nam lấy gì để hội nhập, để cạnh tranh sòng phẳng với các nền kinh tế đã phát triển trên thế giới, như thế nào?
TS Phạm Sỹ Liêm:Hội nhập ở đây có thể hiểu là mượn thuyền để ra biển. Tức là chúng ta thuyền nhỏ không ra được biển nên cần mượn thuyền lớn để ra đó, chứ không phải nhờ luôn họ để ra biển.
Đằng này Việt Nam chỉ mang tâm lý đi nhờ...và công bố thành tích đã đạt được. Như thế thì sao đưa đất nước đi lên được. Vì thế tôi cho rằng cần xem lại quá trình hội nhập để điều chỉnh cho phù hợp.
PV:Cảm ơn TS Phạm Sỹ Liêm đã chia sẻ với Đất Việt!
Theo Báo Đất Việt
" width="175" height="115" alt="Nhà máy Dệt Nam Định" />Nhà máy Dệt Nam Định
2025-01-26 16:09
-
Các tuyến đường sắt đô thị Hà Nội số 3, số 4, số 5 và số 6 được kêu gọi đầu tư theo hình thức PPP có tổng mức đầu tư khoảng 150.000 tỷ đồng.
TP Hà Nội kêu gọi đầu tư PPP vào dự án đường sắt đô thị tuyến số 6 nối giữa Trung tâm Hà Nội đến Sân bay Nội Bài. (Ảnh minh họa: KT)
Trong danh mục dự kiến kêu gọi đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) trên địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020, TP Hà Nội dự kiến có tổng số 52 dự án với tổng mức đầu tư dự kiến vào khoảng 338.725 tỷ đồng.
Đáng chú ý, trong số 35 dự án kêu gọi đầu tư theo hình thức PPP thuộc lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật, có 4 dự án đường sắt đô thị trên cao mới được xếp vào danh mục các dự án trọng điểm giai đoạn 2016 - 2020 với tổng mức đầu tư vào khoảng 150.000 tỷ đồng (tương đương 7,1 tỷ USD).
Theo đó, TP Hà Nội kêu gọi đầu tư vào dự án tuyến đường sắt đô thị Hà Nội số 3 (đoạn từ Ga Hà Nội - Hoàng Mai) nhằm phát triển mạng lưới đường sắt đô thị, phục vụ nhu cầu vận tải hành khách khu vực nội đô và giảm ùn tắc giao thông. Dự kiến quy mô tuyến đường sắt này sẽ có chiều dài 8 km bao gồm 3 km đi ngầm với 7 ga. Dự án có tổng mức đầu tư vào khoảng 28.175 tỷ đồng.
TP Hà Nội cũng muốn kêu gọi đầu tư theo hình thức PPP vào tuyến đường sắt đô thị Hà Nội số 5, nhằm nâng cao năng lực vận tải khu vực đô thị trung tâm và đô thị vệ tinh Hòa Lạc, đồng thời thúc đẩy phát triển đô thị vệ tinh và các khu vực hai bên Đại lộ Thăng Long. Dự kiến, tuyến đường sắt này sẽ có chiều dài 38,4 km với tổng mức đầu tư lên tới 65.572 tỷ đồng.
Tuyến đường sắt đô thị số 4 giai đoạn 1 (từ Liên Hà – Vĩnh Tuy) dài 18 km gồm 6 km đi ngầm có tổng mức đầu tư 40.885 tỷ đồng là dự án tiếp theo được TP Hà Nội kêu gọi đầu tư trong giai đoạn này. Tuyến đường này sẽ phục vụ nhu cầu đi lại giữa các khu vực phát triển đô thị trong đô thị trung tâm.
Đặc biệt, nhằm phục vụ và nâng cao năng lực đáp ứng nhu cầu đi lại giữa Trung tâm Hà Nội và Cảng Hàng không Quốc tế Nội Bài, TP Hà Nội kêu gọi đầu tư PPP vào dự án đường sắt đô thị tuyến số 6 nối giữa Trung tâm Hà Nội đến Sân bay Nội Bài. Dự kiến, dự án tuyến đường sắt này sẽ có tổng chiều dài 47 km nhưng là tuyến đường đôi khổ 1.435 mm có tổng mức đầu tư vào khoảng 14.282 tỷ đồng.
UBND TP Hà Nội cho biết, dự án đường sắt đô thị tuyến số 6 nối giữa Trung tâm Hà Nội đến Sân bay Nội Bài khi hoàn thành còn thúc đẩy phát triển đô thị khu vực Bắc sông Hồng và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Theo VOV
Công trình đường sắt trên cao Cát Linh-Hà Đông: Thiếu an toàn, nhiều sai phạm" width="175" height="115" alt="Hà Nội kêu gọi đầu tư 150.000 tỷ đồng vào 4 dự án đường sắt đô thị" />
Hà Nội kêu gọi đầu tư 150.000 tỷ đồng vào 4 dự án đường sắt đô thị
2025-01-26 15:48
-
Dấu ấn chuyển đổi số ở huyện Tư Nghĩa
2025-01-26 15:20
Hiện tại, sau 8 ngày điều trị tại bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TƯ bằng các thuốc kháng sinh, kháng nấm, các dấu hiệu nhiễm trùng đã cải thiện, một số vết mủ se lại, tuy nhiên vẫn xuất hiện các ổ mủ mới.
“Sau khi dùng kháng sinh, giờ cấy không ra vi khuẩn nữa. Nếu bệnh nhân đơn thuần chỉ nhiễm tụ cầu, điều trị thêm 1-2 tuần sẽ khỏi nhưng chúng tôi đang nghi bệnh nhân nhiễm thêm trực khuẩn gây bệnh Whitmore, khi đó việc điều trị sẽ rất phức tạp, có thể mất vài tháng”, BS Cấp chia sẻ.
Không ngừng hối hận vì cả tin, Hoa chia sẻ, bản thân vốn có khuôn mặt đầy đặn, xinh xắn nhưng vì tin theo lời “cô giáo” nên đã tiêm mỡ tự thân vào 2 bên rãnh cười.
Hoa cho biết, cách đây hơn 1 năm có đăng ký theo học phun xăm lông mày tại cơ cở spa trên phố Ngô Tất Tố (Đống Đa, Hà Nội), sau đó vì có bầu rồi sinh con nên ngưng học. Đến tháng 6 vừa qua, thấy cô chủ của spa thông báo tuyển mẫu trên mạng xã hội để tiêm mỡ tự thân, Hoa đã đăng ký tham gia.
Bác sĩ phải chích rạch trên mặt bệnh nhân để thoát mủ |
“Sau nhiều lần nhắn tin qua lại, ngày 4/7 vừa qua, em đến spa để thực hiện tiêm mỡ tự thân vào 2 rãnh cười. Khi nghe phương pháp và nhìn dụng cụ, em có lo lắng nhưng cô trấn an rằng đã làm cho nhiều người rồi, cứ yên tâm, không sưng, không đau nên em xuôi tai”, Hoa kể lại.
Hoa được yêu cầu nằm lên bàn, gây tê vùng bụng, rạch 2 lỗ để đưa ống hút mỡ vào, sau đó đem mỡ đi tách li tâm.
“Lúc đó em rất sợ, không dám nhìn mỡ của mình, định dừng lại nhưng cô bảo mỡ rất đẹp, cứ tiêm đi, đỡ phí”, lời của Hoa.
Sau khi tách li tâm, Hoa được tiêm 2 mũi mỡ tự thân vào rãnh cười. Tuy nhiên ngay sáng hôm sau, cô gái trẻ đã thấy mặt biến dạng, sưng vù. Hoa có chụp ảnh gửi cho cô chủ spa, được người này kê đơn thuốc nhưng uống 1 tuần không đỡ, thậm chí mặt sưng to hơn.
Sau gần 1 tháng điều trị tại bệnh viện, mặt Hoa giờ vẫn xuất hiện thêm các ổ mủ mới |
Hoa tiếp tục tìm đến tận nhà riêng của chủ spa, thấy tình hình nghiêm trọng, cô chủ này tiếp tục dẫn Hoa đến gặp một chủ spa khác, nói là “thầy dạy”, được kê thêm 1 đơn thuốc khác.
Uống được 3 ngày, Hoa thấy mặt căng tròn như quả bóng nên đến bệnh viện Trung ương Quân đội 108 thăm khám, bác sĩ yêu cầu phải nhập viện gấp để điều trị.
Do mủ đã lan rộng khắp mặt nên ngoài 2 vết rạch ở khoé miệng, bác sĩ phải rạch thêm 2 đường khác ở bọng mắt để thoát mủ.
BS Cấp cho biết, may mắn thị lực bệnh nhân không ảnh hưởng. Hiện tại, ngoài việc điều trị nhiễm trùng, bệnh viện cũng đang phải phối hợp với các bác sĩ khoa lành vết thương của Viện Bỏng quốc gia để tìm biện pháp giảm nguy cơ sẹo xấu, co kéo gây biến dạng khuôn mặt cho bệnh nhân.
* Tên nhân vật đã thay đổi.
Thúy Hạnh
Mặt cô gái Hà Nội sần như vỏ cây vì bôi kem trắng da
- Sau 1 năm bôi thuốc trắng da, da mặt của Nhung liên tiếp tạo vảy, hết lớp này đến lớp khác, sần sùi như vỏ cây.
" alt="Cô gái xinh đẹp phải rạch mặt để nặn mủ do tiêm mỡ tự thân làm đẹp" width="90" height="59"/>Cô gái xinh đẹp phải rạch mặt để nặn mủ do tiêm mỡ tự thân làm đẹp
- Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu
- Học sinh giỏi hụt hẫng vì phần thưởng… rỗng ruột
- Xuất khẩu bán dẫn của Hàn Quốc tăng kỷ lục khi nhu cầu AI và xe điện bùng nổ
- Thầy giáo Hà Nội bị tố dâm ô đã trở lại giảng dạy
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
- Hút mỡ bụng cho người mang thai: BV có siêu âm nhưng không phát hiện có thai
- Thanh Hóa: 4 học sinh lớp 7 chết đuối thương tâm
- Ông Nguyễn Văn Hiếu được phân công phụ trách Sở GD
- Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới