Thế giới

Đoàn Minh Quân thổn thức với yêu xa

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-05 23:13:05 我要评论(0)

Sau MV Nhiều đêm thức trắng đánh dấu bước chuyển mình trở thành ca sĩ,Đoàmu vs burnleymu vs burnley、、

Sau MV Nhiều đêm thức trắng đánh dấu bước chuyển mình trở thành ca sĩ,ĐoànMinhQuânthổnthứcvớiyêmu vs burnley Đoàn Minh Quân tiếp tục ra mắt EP Xagồm chuỗi 5 ca khúc anh tự sáng tác và thể hiện: Nhiều đêm thức trắng, Vô tình, Ta còn một đời để yêu, (nhìn) Chiếc màn hình (kết hợp cùng Rapper Rica), Nhận ra (kết hợp cùng Hannah Hoàng).

Với EP Xa, có thể nói Đoàn Minh Quân đã "nâng cấp" bản thân khi sử dụng những chất liệu ballad đặc trưng để tạo nên 5 ca khúc vừa có thể kể những trạng thái riêng biệt, vừa có thể ghép lại và tạo nên một nguồn cảm hứng đặc trưng về yêu xa.

Những khán giả đã từng nghe Đoàn Minh Quân của Điều ta viết mùa xa nhau, Đừng gọi em là mặt trờivà những sản phẩm trước đây anh chắp bút vẫn dễ dàng nhận ra tinh thần lãng mạn, ngọt ngào và tích cực trong EP này. Chất lãng đãng, nét thi vị và tinh thần văn minh của những bài hát đã trở thành thương hiệu của Đoàn Minh Quân, khiến mọi ca khúc anh viết đều dễ nhận ra.

5 bài hát như năm cảm xúc, năm sắc thái, năm mùi vị mà những cặp đôi yêu xa trải qua đã tạo nên một EP Xatựa một cuốn phim giàu chất nghệ thuật. Xuất hiện trong 5 tập phim ấy, Đoàn Minh Quân không chỉ đóng vai trò thể hiện và sáng tác ca khúc, mà còn gây tò mò trong hoá thân một nhân vật giả tưởng kể câu chuyện tình yêu vô thực ở hai hành tinh mặt trăng và mặt trời. Dù với tựa đề “Xa”, những nốt nhạc và ca từ lại khiến những người đang xa nhau cảm thấy như được gần nhau hơn, được vỗ về và thổn thức, được đồng cảm.

Vô tình - Đoàn Minh Quân:

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Sự phát triển của công nghệ buộc các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải cải cách và tối ưu hóa quy trình chuyển đổi số. (Ảnh minh họa: Internet)

Để quá trình chuyển đổi số được diễn ra thuận lợi, các doanh nghiệp cần có lộ trình phù hợp với thực tế và lưu ý những nội dung cụ thể.

Trước hết là việc kết nối, thu thập và phân loại dữ liệu. Dữ liệu là nền tảng của số hóa và bước đầu tiên trong quá trình chuyển đổi kỹ thuật số thường là kết nối dữ liệu trước. Trong quá trình sản xuất, dữ liệu của liên kết sản xuất có thể được thu thập thông qua thiết bị. Ví dụ, quét mã để thu thập dữ liệu hàng tồn kho; cách cải tiến quy trình kinh doanh và thiết lập liên kết thu thập dữ liệu; đánh giá hành vi của người dùng thông cơ sở dữ liệu từ data khách hàng trên nền tảng…

Tiếp đến là việc phân tích và trực quan hóa dữ liệu. Dựa trên phân tích nhu cầu kinh doanh và hiển thị trực quan, phân tích dữ liệu lịch sử và hiện tại, hiển thị chúng theo các chỉ số theo danh mục kinh doanh, đồng thời tạo báo cáo và báo cáo trực quan. Khi nói đến các vấn đề cụ thể, công nghệ khai thác dữ liệu là cần thiết để theo dõi và xác định vị trí. Chẳng hạn như khi số hóa đạt đến một mức độ nhất định, mỗi doanh nghiệp nên có một mô-đun trực quan hóa tương ứng. Việc trực quan hóa số hóa có thể được thực hiện bằng cách sử dụng hệ thống Business Intelligence (BI) hoặc hệ thống Market Intelligence (MI).

Phân tích tinh gọn cũng là một nội dung không thể bỏ qua. Khi các doanh nghiệp truyền thống triển khai những phương pháp và công cụ kỹ thuật tinh gọn, các kỹ sư hoặc chuyên gia tư vấn công nghiệp thường sử dụng chẩn đoán và phân tích tại chỗ, để tìm ra các vấn đề trong quản lý sản xuất cũng như vận hành của doanh nghiệp, đồng thời hướng dẫn doanh nghiệp trên lộ trình cải tiến liên tục. Hầu hết các doanh nghiệp đều tương đối lạc hậu về việc sản xuất tinh gọn (Lean Manufacturing) và giai đoạn phân tích đòi hỏi phải sử dụng các công nghệ và công cụ phần mềm, phần cứng số để củng cố. Giai đoạn này nhằm mục đích đơn giản hóa và tối ưu hóa quy trình sản xuất tinh gọn, có thể dần dần chuyển đổi chẩn đoán tại chỗ dựa trên trải nghiệm ban đầu, kết hợp với chẩn đoán số theo hướng dữ liệu thời gian thực, sẽ khách quan, kịp thời, toàn diện và thông minh hơn để tìm ra các vấn đề còn tồn tại trong hệ thống sản xuất của doanh nghiệp.

Cuối cùng là phân tích cấp cao. Bigdata cùng với công nghệ AI có thể giúp các doanh nghiệp tinh chỉnh, đồng thời dự đoán kịch bản tốt nhất thông qua máy học và các công nghệ khác, cung cấp khả năng ra quyết định thông minh cho việc lập kế hoạch và lập lịch trình của công ty thông qua các công nghệ như APS (Advanced Planning and Scheduling/ lập kế hoạch và điều độ nâng cao). Đối với mọi ngành, mọi quy trình và quá trình, có thể có một số tình huống ứng dụng công nghiệp yêu cầu Bigdata và AI để hỗ trợ người quản lý đưa ra quyết định nhanh chóng, góp phần hiện thực hóa sản xuất thông minh của doanh nghiệp.

Đông Phong

Công bố chương trình đào tạo miễn phí về xuất khẩu trực tuyến cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Công bố chương trình đào tạo miễn phí về xuất khẩu trực tuyến cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Chương trình đào tạo hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ thúc đẩy kinh doanh trực tuyến và thương mại điện tử xuyên biên giới là một phần trong chuỗi hoạt động xúc tiến thương mại quốc gia và hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu trực tuyến.

" alt="Tối ưu hóa quy trình chuyển đổi số cho doanh nghiệp vừa và nhỏ" width="90" height="59"/>

Tối ưu hóa quy trình chuyển đổi số cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

{keywords}Uỷ ban Dân tộc đã ký thỏa thuận hợp tác với FPT về chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin giai đoạn 2021-2026.

Ngày 13/10/2021, Uỷ ban Dân tộc đã ký thỏa thuận hợp tác với FPT về chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin giai đoạn 2021-2026. Đồng chí Hầu A Lềnh - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc và ông Trương Gia Bình - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FPT chủ trì lễ ký kết cùng sự tham dự của các Thứ trưởng - Phó Chủ nhiệm, các Vụ trưởng, Giám đốc Trung tâm Thông tin Uỷ ban Dân tộc, lãnh đạo và đại diện các đơn vị thành viên Tập đoàn FPT.

Thỏa thuận được ký kết nhằm mục tiêu thiết lập nền tảng công nghệ số vững chắc, là cơ sở để Uỷ ban Dân tộc hiện thực hoá các mục tiêu trong Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Dựa trên nguyên tắc "Trách nhiệm - Sáng tạo - Cùng phát triển”, Uỷ ban Dân tộc và Tập đoàn FPT sẽ hợp tác toàn diện và đa dạng gồm 05 nhóm nội dung trọng tâm bao gồm: Tư vấn, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của Uỷ ban Dân tộc và Chương trình Mục tiêu Quốc gia; thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ trong giáo dục, đào tạo với đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi và cho cán bộ công chức; hợp tác thúc đẩy tham gia thị trường thương mại, sàn thương mại điện tử để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cho đồng bào các dân tộc; phối hợp hoạt động truyền thông, tuyên truyền và đồng hành trong các hoạt động CSR, an sinh xã hội.

Các chuyên gia FPT đề xuất 8 nội dung nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới dựa trên các kinh nghiệm và năng lực của Tập đoàn để hai bên sớm đưa các nội dung hợp tác đi vào thực tế, trong đó nhấn mạnh về nâng cao nhận thức chuyển đổi số, đào tạo nguồn lực, xây dựng hạ tầng số, phát triển kinh tế số - chính phủ số - xã hội số, kiến nghị lấy đội ngũ thanh niên làm nòng cốt. Cuộc họp giữa hai bên cũng sử dụng giải pháp văn phòng không giấy là một trong những đề xuất của FPT cho Uỷ ban Dân tộc.

Phát biểu tại buổi lễ ký kết, ông Hầu A Lềnh - Bộ trưởng Uỷ ban Dân tộc nhấn mạnh: “Lãnh đạo Ủy ban xác định xây dựng Chính phủ điện tử, Chuyển đổi số là nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng trong thời gian tới và để đạt được nhiệm vụ này rất cần có sự tư vấn, hỗ trợ của cơ quan chuyên trách của Bộ TT&TT, cũng như sự đồng hành của các tập đoàn, công ty hàng đầu về CNTT của Việt Nam như FPT. Các nội dung ghi nhớ hợp tác giữa hai bên đã thể hiện cơ bản các nhiệm vụ chuyên môn của Ủy ban Dân tộc và Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030. Sự đồng hành của FPT sẽ giúp Uỷ ban Dân tộc hiện thực hoá các mục tiêu quan trọng, góp phần giải quyết các bài toán kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Hiện nay, việc tiếp cận, phát triển của các vùng đồng bào ở rất nhiều khoảng cách và mức độ khác nhau, rất nhiều nơi còn khó khăn, thiếu thốn. Điều chúng tôi quan tâm nhất là làm sao đưa ứng dụng công nghệ thông tin giúp các chính sách tiếp cận tới từng đồng bào ở từng khu vực một cách nhanh chóng, hiệu quả, để đồng bào miền núi tiến kịp miền xuôi về mọi mặt”.

Ông Trương Gia Bình, Chủ tịch FPT khẳng định: “Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đang diễn ra tạo nên dòng chảy lớn trên toàn cầu. Việt Nam không thể bỏ lỡ cơ hội được đứng chung vạch xuất phát với mọi quốc gia, dân tộc, bắt nhịp công nghệ kiến tạo nên những thay đổi bước ngoặt, vì sự phát triển bền vững. Đặc biệt, đối với nhóm đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, chuyển đổi số càng là con đường tốt nhất để có thể xoá nhoà khoảng cách. FPT tin tưởng Chuyển đổi số là lựa chọn đúng đắn để Uỷ ban Dân tộc hiện thực hoá các mục tiêu trọng tâm. Việc đồng hành cùng Uỷ ban Dân tộc trong chặng đường chiến lược sắp tới là trách nhiệm và sứ mệnh của Tập đoàn FPT, bởi đây không chỉ là việc hợp tác đơn thuần, mà còn là sự đồng lòng, đồng sức cùng đem lại giá trị tốt đẹp cho hàng triệu đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi”.

Chủ tịch FPT còn chia sẻ, làm thế nào để người dân đồng bào vẫn giữ được bản sắc vốn có của họ nhưng hạnh phúc hơn, bình đẳng hơn, có nhiều cơ hội phát triển hơn bằng kết nối công nghệ không khoảng cách. FPT sẽ không dừng ở tư vấn toàn diện chiến lược tổng thể, mà còn đồng hành cung cấp các nền tảng công nghệ số giúp người dân thực hiện cuộc cách mạng trong giáo dục đào tạo, y tế, phát triển kinh tế, phần đảm bảo an sinh xã hội. Việc hợp tác lần này là cơ hội để FPT một lần nữa khẳng định trách nhiệm và khao khát của mình trong việc phụng sự Tổ quốc, dân tộc bằng năng lực và sức mạnh của công nghệ. 

Trong chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 có mục tiêu chính là giải quyết các vấn đề bức thiết, nâng cao chất lượng cuộc sống và thu nhập của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, thu hẹp dần khoảng cách so với mức bình quân chung của cả nước.

Để hiện thực hoá những mục tiêu này, Uỷ ban Dân tộc đã xác định từ sớm, đẩy mạnh ứng dụng CNTT và chuyển đổi số là nền tảng mang tính quyết định, giúp đẩy nhanh quá trình thực thi các quyết sách liên quan vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giúp thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các dân tộc, hỗ trợ công tác giáo dục - đào tạo, thúc đẩy phát triển kinh tế cho đồng bào thông qua việc tham gia thị trường thương mại... Cũng trong tháng 10/2021, Uỷ ban cũng đã thành lập Ban chỉ đạo chuyển đổi số do Bộ trưởng Hầu A Lềnh làm Trưởng Ban chỉ đạo.

Nguyễn Thái 

Lạng Sơn là tỉnh đầu tiên thí điểm xây dựng nền tảng cửa khẩu số

Lạng Sơn là tỉnh đầu tiên thí điểm xây dựng nền tảng cửa khẩu số

Mục tiêu của Kế hoạch triển khai thí điểm chuyển đổi số tổng thể và toàn diện cửa khẩu Hữu Nghị, Tân Thanh, là tự động hóa quy trình, giảm thời gian cho doanh nghiệp có phương tiện xuất nhập cảnh, hàng hóa xuất nhập khẩu.

" alt="Bộ trưởng Hầu A Lềnh: “Chúng tôi muốn đưa ứng dụng CNTT tiếp cận đồng bào dân tộc”" width="90" height="59"/>

Bộ trưởng Hầu A Lềnh: “Chúng tôi muốn đưa ứng dụng CNTT tiếp cận đồng bào dân tộc”