Thí sinh, phụ huynh “nóng lòng” khi kỳ thi IELTS bị hoãn đột ngột

  发布时间:2025-02-01 23:31:40   作者:玩站小弟   我要评论
Ngọc Minh (23 tuổi,ísinhphụhuynhnónglòngkhikỳthiIELTSbịhoãnđộtngộlịch thi đấu bóng đá tây ban nha lalịch thi đấu bóng đá tây ban nha la ligalịch thi đấu bóng đá tây ban nha la liga、、。

Ngọc Minh (23 tuổi,ísinhphụhuynhnónglòngkhikỳthiIELTSbịhoãnđộtngộlịch thi đấu bóng đá tây ban nha la liga Nghệ An) chia sẻ đã đăng ký dự thi IELTS vào tháng 12 năm nay để làm điều kiện tiếp tục học lên thạc sĩ. Song, cô đã vô cùng hoang mang khi nhận được thông tin tất cả kỳ thi IELTS tại Việt Nam đều bị tạm hoãn từ ngày 10/11.

"Em mong là việc này không kéo dài quá lâu và đành tự động viên là thôi thì có thêm thời gian ôn luyện”. 

Tuy nhiên, Ngọc Minh cho rằng mình còn không “khổ sở” bằng các em cần chứng chỉ để chứng minh chuẩn đầu ra tốt nghiệp đại học hay làm hồ sơ du học. “Hoãn thi thì kế hoạch du học cũng bị trễ theo, ảnh hưởng rất lớn đến tinh thần và kế hoạch của các bạn”.

Theo Ngọc Minh, trường hợp phải chờ đợi quá lâu, cô buộc phải tính đến thi một loại chứng chỉ khác như TOEIC/TOEFL. 

Nguyễn Trường Linh (Hà Nội) thì đang chuẩn bị hồ sơ du học nên em chia sẻ “lòng như lửa đốt” vì lo có thể không kịp chuẩn bị nếu việc tạm hoãn kéo dài và ngày thi bù quá trễ. 

“Năm ngoái dịch Covid-19, em đã lỡ hẹn với kế hoạch du học. Giờ lại gặp việc này thật sự vô cùng chán nản”, Linh nói.

Việc tạm hoãn thi IELTS cũng khiến các em học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường đặc biệt quan tâm.

Nuôi giấc mơ vào Trường ĐH Ngoại thương, Mai Trang (Hải Phòng) cho hay “Em thấy 2/6 phương thức tuyển sinh của trường trong năm qua sử dụng xét tuyển kết hợp bằng chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế. Khi mà điểm chuẩn từ điểm thi tốt nghiệp THPT ngày một cao, với em kỳ thi IELTS rất quan trọng để tăng cơ hội trúng tuyển. Em mong mọi việc sớm trở lại bình thường”.

Chị Nguyễn Lệ Hằng (Hà Nội) có con đang học tại một trường chuyên của Hà Nội cũng hết sức lo lắng trước thông tin hoãn thi. Theo dự kiến, con chị sẽ thi vào cuối tháng 11 để kịp làm hồ sơ xin học bổng du học vào đầu năm tới. Nếu kết quả không tốt thì vẫn còn các đợt thi tháng 12 để có thể tăng điểm.

"Con đang ôn thi nước rút và rất quyết tâm cho kỳ thi IELTS sắp tới vì rất mong được du học. Vì vậy, tối hôm qua khi nghe tin Hội đồng Anh hoãn thi rồi sáng nay đến IDP, cả nhà sững sờ" - chị Hằng chia sẻ.

Sau khi biết tin, chị Hằng đã "lùng sục" trên nhiều hội nhóm và tìm được thông tin về "tour thi IELTS 3 ngày đêm tại Singapore".

Theo thông tin từ người tổ chức, các ngày thi ở Singapore sẽ là 19/11, 3 và 17/12, ăn ở tại homestay cùng học sinh bên đó. "Tôi đang tham khảo thêm về thủ tục, chi phí và cũng "nghe ngóng" tình hình ở Việt Nam. Nếu ở đây không thể tổ chức thi lại sớm, có lẽ tôi sẽ cố để cho con sang Singapore thi, khỏi lỡ mất kế hoạch xin học bổng của con" - chị Hằng nói.

Chị Thanh Phương (TP.HCM) cũng có con gái đang học lớp 12. Gia đình không có điều kiện cho con du học, nhưng hiện nay con chị vẫn đang theo một lớp luyện thi IELTS. 

"Vài năm qua, chúng tôi thấy một số trường thuộc top đầu có xu hướng tuyển sinh bằng cả chứng chỉ Tiếng Anh, cộng với điểm chuẩn bằng điểm thi tốt nghiệp THPT quá cao, nên hồi tháng 8 con đã xin cho theo học một lớp luyện thi IELTS để tăng cơ hội vào đại học, bởi vì con muốn vào Trường ĐH Luật TP.HCM hoặc ĐH Kinh tế - Luật, cả hai trường này đều có xét tuyển bằng chứng chỉ ngoại ngữ”.

Chị Phương cho biết khóa học IELTS của con trị giá hơn 40 triệu đồng, cũng là sự cố gắng của hai vợ chồng vì tương lai của con. Con chị định thi vào đầu năm 2023, với mục tiêu đạt điểm IELTS càng cao càng tốt. 

"Nghe tin hoãn các kỳ thi IELTS ở Việt Nam, tôi rất bất ngờ. Tuy nhiên vẫn còn vài tháng nữa con mới nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển đại học sớm, mới cần chứng chỉ nên tôi mong rằng việc tổ chức thi sớm mở lại. Còn nếu không, có lẽ gia đình lại phải xoay phương án tập trung ôn thi tốt nghiệp để lấy điểm xét đại học cho con".

Bộ GD-ĐT lý giải việc Hội đồng Anh và IDP phải hoãn tổ chức thi IELTS

Bộ GD-ĐT lý giải việc Hội đồng Anh và IDP phải hoãn tổ chức thi IELTS

Lãnh đạo Bộ GD-ĐT vừa lên tiếng giải thích việc một số tổ chức mới đây phải tạm hoãn việc tổ chức thi cấp chứng chỉ ngoại ngữ.

相关文章

  • Soi kèo góc AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1

    Hư Vân - 26/01/2025 04:35 Kèo phạt góc
    2025-02-01
  • Nhận định, soi kèo Namdhari vs Sreenidi Deccan, 14h30 ngày 28/1: Cửa trên thất thế

    Hư Vân - 27/01/2025 22:50 Nhận định bóng đá g
    2025-02-01
  • Cuộc điều tra về Hồ sơ Pandora được Hiệp hội các Nhà báo Điều tra Quốc tế (ICIJ) tiến hành với sự tham gia của khoảng 600 nhà báo. (Ảnh: ICIJ)

    Các thực thể này cho phép chủ sở hữu của chúng che giấu danh tính với công chúng và đôi khi với các cơ quan quản lý. Thông thường, các nhà cung cấp giúp khách hàng mở tài khoản ngân hàng ở các quốc gia có quy định tài chính lỏng lẻo.

    Hồ sơ Pandora chứa một lượng lớn thông tin chưa từng có về những người được gọi là chủ sở hữu của các thực thể được đăng ký tại Thụy Điển, Panama, Cộng hòa Síp, Dubai, quần đảo British Virgin (Anh), Hong Kong, Seychelles, Belize, Nam Dakota....

    Bộ hồ sơ khổng lồ này là tập hợp tài liệu từ những năm 1970, nhưng chủ yếu trong giai đoạn từ 1996 - 2020. Các tài liệu liên quan tới việc thành lập các công ty vỏ bọc, quỹ tín thác; việc sử dụng các thực thể đó để mua bất động sản, du thuyền, máy bay phản lực và bảo hiểm nhân thọ; việc sử dụng chúng để đầu tư và chuyển tiền giữa các tài khoản ngân hàng; lập kế hoạch di sản và các vấn đề thừa kế khác. Cùng với đó là việc tránh thuế thông qua các chương trình tài chính phức tạp. Một số tài liệu bị ràng buộc với tội phạm tài chính, bao gồm rửa tiền.

    Có gì trong Hồ sơ Pandora?

    Tài liệu này chứa thông tin của các bộ trưởng, thẩm phán, thị trưởng, tướng lĩnh quân đội ở hơn 90 quốc gia, các tỷ phú, người nổi tiếng, những kẻ lừa đảo, buôn bán ma túy và lãnh đạo của các nhóm tôn giáo trên khắp thế giới.

    Cuộc điều tra về Hồ sơ Pandora cũng tiết lộ cách các ngân hàng và công ty luật hợp tác với các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài thiết kế các cấu trúc công ty phức tạp. Các tệp tài liệu cho thấy các nhà cung cấp không phải lúc nào cũng biết về khách hàng của mình, mặc dù nghĩa vụ pháp lý của họ là không làm ăn với những người tham gia vào các giao dịch đáng ngờ.

    Pandora chỉ ra cách các nhà cung cấp dịch vụ ủy thác lợi dụng luật của một số tiểu bang ở Mỹ để giúp các khách hàng giàu có ở nước ngoài che giấu tài sản để tránh thuế ở nước sở tại. 

    Điểm khác biệt

    Gerard Ryle, chủ tịch ICIJ đánh giá Hồ sơ Pandora có thể đưa tới những tác động lớn hơn các rò rỉ trước đó, đặc biệt khi nó được công bố ở thời điểm thế giới đang phải vật lộn chống dịch và vấn đề bất bình đẳng đang gây chia rẽ ở nhiều nước.  

    'Hồ sơ Pandora' - cơn sóng thần dữ liệu làm chao đảo thế giới - 2

    "Hồ sơ Pandora" hé lộ giao dịch và tài sản nước ngoài của hơn 100 tỷ phú, 35 lãnh đạo thế giới. (Ảnh: Guardian)

    "Đây là một phiên bản nâng cấp của Hồ sơ Panama. Nó bao trùm hơn, phong phú hơn và chi tiết hơn", ông Ryle nói. 

    Cuộc điều tra "Hồ sơ Panama" năm 2016 dựa trên 2,6 terabyte dữ liệu trong 11,5 triệu tài liệu từ một nhà cung cấp duy nhất, công ty luật Mossack Fonseca hiện đã không còn tồn tại. 

    Cuộc điều tra “Hồ sơ Paradise” năm 2017 dựa trên việc rò rỉ 1,4 terabyte trong hơn 13,4 triệu tệp từ một công ty luật nước ngoài, Appleby cũng như Asiaciti Trust - một nhà cung cấp có trụ sở tại Singapore và các công ty có hội sở tại 19 thiên đường thuế. 

    Trong Pandora, 14 nhà cung cấp có những cách trình bày và tổ chức thông tin khác nhau. Các tài liệu có thể là email, các tập đính kèm, bảng tính được trình bày dưới các thứ tiếng bao gồm tiếng Anh, Tây Ban Nha, Nga, Pháp, Ả Rập, Hàn Quốc... 

    Hồ sơ Pandora thu thập thông tin về chủ sở hữu thực sự của hơn 29.000 công ty nước ngoài. Họ đến từ hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó nhiều nhất là Nga, Anh, Argentina và Trung Quốc.

    Pandora kết nối hoạt động ở nước ngoài với số lượng chính trị gia và quan chức nhà nước nhiều gấp đôi so với Hồ sơ Panama. Trong số này có 35 nhà lãnh đạo đương nhiệm và cựu lãnh đạo quốc gia.

    Vụ rò rỉ cũng cung cấp thông tin về các khu vực pháp lý chưa từng được nhắc tới hoặc có rất ít dữ liệu trong các dự án điều tra trước đây của ICIJ như Belize, đảo Síp và Nam Dakota.

    Hồ sơ Pandora được tạo thành thế nào?

    Để khám phá và phân tích thông tin trong hồ sơ Pandora, ICIJ xác định các tệp có chứa thông tin về quyền sở hữu theo công ty và khu vực tài phán trước khi cấu trúc nó cho phù hợp.

    Trong trường hợp thông tin ở dạng bảng tính, ICIJ loại bỏ các phần thông tin lặp lại và kết hợp nó thành một bảng tính chính. Đối với các tệp PDF hoặc tệp tài liệu, ICIJ sử dụng các ngôn ngữ lập trình như Python để tự động hóa việc trích xuất và cấu trúc dữ liệu nhiều nhất có thể. 

    Trong những trường hợp phức tạp hơn, ICIJ dùng tới học máy và các công cụ khác, bao gồm phần mềm Fonduer và Scikit-learning, để xác định và tách các biểu mẫu cụ thể khỏi các tài liệu dài hơn.

    Một số biểu mẫu của nhà cung cấp được viết tay, buộc ICIJ trích xuất thông tin theo cách thủ công.

    Sau khi thông tin được trích xuất và cấu trúc, ICIJ tạo danh sách liên kết các chủ sở hữu với các công ty mà họ sở hữu trong các khu vực pháp lý cụ thể.

    Trong một số trường hợp, thông tin về địa điểm hoặc thời điểm đăng ký công ty không có sẵn. Cũng có trường hợp không có thông tin về thời điểm một người hoặc một tổ chức trở thành chủ sở hữu của công ty. 

    Sau khi cấu trúc dữ liệu, ICIJ sử dụng các nền tảng đồ họa (Neo4J và Linkurious) để tạo hình ảnh trực quan và giúp người xem có thể tìm kiếm. 

    ICIJ sau đó chia sẻ hồ sơ với các đối tác truyền thông bằng Datashare, một công cụ phân tích và nghiên cứu an toàn được phát triển bởi đội ngũ kỹ thuật của ICIJ. Chức năng tìm kiếm hàng loạt của Datashare giúp các phóng viên tìm kiếm thông tin về các chính trị gia, người nổi tiếng trong dữ liệu.

    Để chắc chắn, ICIJ sử dụng hồ sơ công khai để xác minh các chi tiết liên quan đến các công ty và đảm bảo những người có tên trong dữ liệu thực sự là các chính trị gia với những cái tên có trong các tài liệu mà họ thu thập được. 

    (Theo VTCnews, ICIJTh)

    Sốc: 8,4 tỷ mật khẩu đang bị rò rỉ trực tuyến

    Sốc: 8,4 tỷ mật khẩu đang bị rò rỉ trực tuyến

    Thông tin đến từ CyberNews cho biết một tệp văn bản nặng 100 GB chứa 8,4 tỷ mật khẩu hiện đã có trên một diễn đàn hacker nổi tiếng.

    '/>

    'Hồ sơ Pandora'

    2025-02-01

最新评论