Evija được thiết kế mới toàn bộ. Siêu xe vừa xuất hiện tại tuần lễ xe Monterey Car Week (Bắc Mỹ). Đây cũng là dịp đầu tiên khách hàng Mỹ được chiêm ngưỡng và đặt mua siêu xe bản giới hạn 130 chiếc.
Lotus cho biết đã tập trung nguồn lực rất lớn cho Evija. Siêu xe đánh dấu sự trở lại của Lotus trên thị trường siêu xe hypercar.
Hãng xe Anh cho biết họ đã nhận được hơn 100 đơn đặt hàng,êuxechạyđiệnmạnhnhấtthếgiớigiátriệkết quả bóng đá cúp liên đoàn anh chủ yếu từ giới triệu phú Mỹ. Đây là khởi đầu rất tốt cho Evija. Tuy nhiên, một số thương hiệu lâu đời như Aston Martin và Porsche có tốc độ bán siêu xe nhanh hơn nhiều, đôi khi bán hết suất mua trước khi siêu xe ra mắt công chúng.
Dẫu sao thì đây vẫn là tín hiệu đáng mừng của Evija, siêu xe chân ướt chân ráo cạnh tranh với nhiều đối thủ lớn khác.
Tại Monterey Car Week, Evija nhận được nhiều phản hồi tích cực từ giới sưu tầm. Một số người còn gọi đó là sự kỳ diệu bởi gia nhập mảng siêu xe không phải thứ mà hãng xe nào cũng làm được, kể cả hãng lớn đã có tiếng tăm.
Lotus sẽ chỉ sản xuất 130 siêu xe Evija, giá bán 2,2 triệu USD. Mỗi siêu xe được gắn hai môtơ điện cho tổng công suất 1.927 mã lực, mô-men xoắn 1.700 Nm.
Evija tăng tốc 0-100 km/h dưới 3 giây, 0-300 km/h dưới 9 giây, tốc độ tối đa 320 km/h. Với động cơ lên tới gần 2.000 mã lực, tốc độ của Evija bị chê không quá ấn tượng. Nhiều mẫu xe có khả năng vượt qua con số 320 km/h. Ngoài ra, cũng cần biết rằng Lotus hiện thuộc sở hữu của hãng xe Geely (Trung Quốc).
Cơ sở giáo dục đại học công lập muốn tăng chỉ tiêu tuyển sinh thì phải tăng số lượng giảng viên cơ hữu. Nhưng nếu chưa tự chủ, trường ĐH không có quyền tăng biên chế (Ảnh minh họa)
Theo các giảng viên này, trước đây, khi văn bản quy phạm pháp luật chưa quy định rõ và chi tiết, hầu như các đơn vị sử dụng 2 hình thức tuyển dụng viên chức và tuyển dụng hợp đồng lao động. Như vậy, bắt buộc phải áp dụng song song 2 bộ Luật là Luật Viên chức và Bộ Luật Lao động...
Áp dụng Luật Viên chức, nhưng nếu xảy ra tranh chấp về hợp đồng làm việc như đền bù chi phí đào tạo, kỷ luật lao động… thì lại yêu cầu thực hiện như Luật Lao động dù các quy định của 2 luật này không hoàn toàn đồng nhất.
Hầu như các trường đại học sử dụng mã ngạch, hệ số lương của công chức, viên chức để áp dụng cho người lao động mà theo quy định thì việc này là không cần thiết, hoặc mức lương cho người lao động phải áp dụng các quy định của Bộ Luật lao động và phải sử dụng mức lương tối thiểu vùng làm căn cứ để chi trả.
Thực tế cho thấy, đối với một giảng viên được ký hợp đồng lao động của mã ngạch giảng viên 15.111, tổng lương khởi điểm được tính: 2.34 x mức lương cơ sở + 0.25% đứng lớp, nhưng tổng mức lương này vẫn chưa thể bằng mức lương tối thiểu vùng quy định tại Bộ Luật Lao động.
Chồng chéo...
Còn theo TS. Phan Thị Lan Hương và TS. Nguyễn Thị Thanh Tú, Trường ĐH Luật Hà Nội, thì việc trả lương theo vị trí việc làm tạo ra thách thức nhất định cho các cơ sở giáo dục đại học chưa tự chủ về chi thường xuyên và đầu tư.
Cũng đưa ra dẫn chứng là theo Điều 12, Khoản 2 Nghị định 99/2019/NĐ-CP “không được làm tăng số lượng người làm việc hưởng lương, mức lương (bao gồm cả lương và phụ cấp) từ quỹ lương do ngân sách Nhà nước cấp”, 2 vị tiến sĩ cho rằng quy định này rõ ràng không bảo đảm quyền tự chủ của cơ sở đại học công lập. Nếu như yêu cầu mở rộng mã ngành đào tạo, liên kết đào tạo nhưng chưa tự chủ về tài chính thì cơ sở đại học công lập không có quyền tăng biên chế.
Điều đáng nói là số lượng giảng viên cơ hữu sẽ là căn cứ để xác định chỉ tiêu tuyển sinh, nếu cơ sở giáo dục đại học công lập muốn tăng chỉ tiêu tuyển sinh thì phải tăng số lượng giảng viên cơ hữu.
"Quy định này lại cho thấy sự chồng chéo trong cách tiếp cận của các cơ chế, chính sách bảo đảm tự chủ ở nước ta" - các tiến sĩ của Trường ĐH Luật Hà Nội nhận định.
Khó xử lý giảng viên “sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về”
Theo ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, vì các trường đại học tự chủ vẫn phải tuân theo Luật Viên chức, nên một bộ phận cán bộ giảng viên dù làm việc không hiệu quả nhưng trường không thể cho nghỉ việc. Do đó, dù xảy ra tình trạng giảng viên “sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về” thì trường cũng không xử lý được. Khi thực hiện tự chủ đáng ra hiệu suất công việc tăng lên, nhưng khi yêu cầu mọi người phải làm việc nhiều hơn thì bị phản ứng.
PGS.TS Lê Trung Thành, Viện trưởng Viện Đào tạo Sau đại học (Trường ĐH Kinh tế Quốc dân), cũng đồng quan điểm, cho rằng một trong những bất cập trong vấn đề nhân sự hiện nay là vẫn áp dụng theo Luật Viên chức trong các trường đại học tự chủ. Mà theo đó, để tăng lương cho một cá nhân xuất sắc, tài năng hay sa thải đối với cá nhân yếu kém là rất khó.
Vì vậy, để có thể thực hiện được tự chủ đúng nghĩa, ông Thành đề xuất cho các trường áp dụng Luật Lao động.
“Với cơ chế tự chủ, các trường phải được căn cứ vào trình độ, đóng góp từ đó đưa ra mức lương cụ thể tới từng người, ngay cả với hiệu trưởng, thì mới khuyến khích được người tài. Còn ai không đảm bảo năng lực thì sa thải. Chứ như hiện nay, để sa thải một cá nhân theo Luật Viên chức là rất khó, dẫn đến chỉ cần một nhóm người nhỏ trong tổ chức hoạt động không tốt là kéo lùi cả tập thể đi xuống”.
Ngân Anh - Lê Huyền - Thanh Hùng
Tự chủ đại học: Nhiều hiệu trưởng vẫn muốn mình là to nhất
Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, nhiều hiệu trưởng không muốn mất quyền, không muốn chuyển giao bớt quyền sang Hội đồng trường, vẫn muốn hiệu trưởng là to nhất.
" alt="Quy định pháp luật chồng chéo, trường gặp khó khi tự chủ nhân sự"/>
Anh Phượng khi đang điều trị tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh. Một con mắt bị ảnh hưởng sau tai nạn không thể mở được.
Chị Vinh tâm sự: “Ở Bệnh viện Chợ Rẫy, bác sĩ nói anh chỉ có 10% cơ hội sống sót. Do anh tự ngã ngoài giờ làm nên chỗ anh làm cũng không có trách nhiệm, gia đình chúng tôi phải tự lo hết. Những ngày ở viện, tôi không có một ngày ngủ yên, trong đầu lúc nào cũng suy nghĩ xem có thể vay mượn ở đâu”.
Điều trị được hơn 2 tuần, anh Phượng tạm thời qua cơn nguy kịch, cũng là lúc gia đình cạn kiệt tài chính, chị Vinh buộc phải xin bác sĩ cho xuất viện, bởi không còn lo nổi viện phí. Anh Phượng sau đó được chuyển sang Bệnh viện Lê Văn Thịnh để điều trị tiếp. Tại đây, các bác sĩ dự kiến anh phải điều trị 2 tháng, chi phí khoảng 80 triệu đồng, tuy nhiên mới được 3 tuần, chị lại phải xin cho anh xuất viện vì hết sạch tiền.
“Để cầm cự được bấy nhiêu đó, ngoài khoản tiền nhỏ mà anh em gom góp được, tôi phải đi vay mượn thêm. Cha mẹ anh già rồi, nếu tôi không lo thì con cái lại phải lo, trong khi con gái lớn đang có bầu sắp sinh, nhà cũng nghèo, con gái út mới học lớp 8, biết trông chờ vào ai được.
Khi ấy xin xuất viện, thậm chí tôi còn không lo nổi tiền xe về quê, may bệnh viện thương tình hỗ trợ một chuyến xe tình nguyện. Giờ tôi phải để anh ấy ở nhờ nhà con gái lớn và con rể, tuy bất tiện nhưng rộng hơn nhà ông bà nội, mới đủ chỗ xoay sở”, chị Vinh giãi bày.
Về Thái Nguyên đúng thời điểm dịch Covid-19 đang căng thẳng, thêm vào đó là tình hình sức khỏe của anh Phượng quá yếu, cha mẹ anh đều đã 74 tuổi, chẳng thể trông nom, 2 con gái cũng chẳng đủ sức chăm sóc. Vì vậy, chị Vinh vẫn phải tiếp tục ở lại.
Chị không sợ vất vả, nhưng chị lo khoản nợ đã vay trước đó chưa trả được, lại thêm chi phí sinh hoạt hiện tại, nếu cứ nợ chồng nợ, chẳng biết sẽ ra sao. Chưa kể con gái chị sắp sinh, rồi vài tháng tới, gia đình chị tiếp tục phải lo khoản chi phí để anh vào TP.HCM ghép sọ. Có đôi lúc chị muốn bỏ cuộc, nhưng rồi lại không đành.
Cha mẹ già đau đớn chẳng biết phải làm cách nào để có tiền cứu con trai.
“Nhìn cha mẹ già ngồi ngóng con trai mà tôi nghẹn ngào. Mái tóc của mẹ anh đã bạc trắng, đôi bàn tay chậm chạp, run run cứ miệt mài nắn bóp cho anh. Cha anh ngồi cạnh cố gắng để không tỏ ra yếu đuối, nhưng nỗi đau hiện rõ trên gương mặt”, chị nghẹn giọng.
Cả gia đình họ giờ đây chỉ biết chờ đợi một phép màu để có chi phí đưa anh Phượng đi bệnh viện điều trị, để anh sớm hồi phục, và để được sống những ngày bớt lo toan, áp lực và đau thương.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Anh Trần Văn Phượng hoặc chị Ma Thị Vinh; Địa chỉ: Xóm Phúc Sơn, xã Phúc Lương, huyện Đại Từ, Thái Nguyên; Điện thoại: 0355321208. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.149 (anh Trần Văn Phượng) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Vượt nghìn cây số chăm chồng cũ gặp tai nạn, người phụ nữ khẩn cầu sự giúp đỡ"/>
Những tháng ngày tiếp theo sẽ là quãng đời gian nan, vất vả mà ba chị em Phương phải trải qua
Tối ngày 23/5/2021, anh Hoà lên cơn tai biến, bị trượt chân, ngã đập đầu xuống đất. Gia đình đưa anh tới Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình cấp cứu. Song do căn bệnh hiểm nghèo, các bác sĩ đành lắc đầu. Người cha bất hạnh được cho thở oxy về nhà. Đau đớn thay, khi chưa kịp về đến nhà bên các con lần cuối, anh Hoà qua đời trên xe cấp cứu. Nghe tin cha mất, em Hùng gào thét, oà lên nức nở.
Những đứa trẻ bơ vơ không nơi nương tựa
Vừa thấy chiếc xe cứu thương đưa linh cữu cha về, Phương và Hùng chạy lại, gục xuống vì nỗi đau quá lớn. Chứng kiến ba chị em mồ côi cả cha lẫn mẹ ôm nhau khóc bên quan tài cha, những người họ hàng, bà con làng xóm cũng không kìm nổi những giọt nước mắt thương cảm.
“Mẹ mất rồi, bố mất nữa, chị em cháu không biết nương tựa vào đâu”, Phương nghẹn ngào gục vào vai người cậu. Có lẽ, những gì xảy đến với những đứa trẻ tội nghiệp quá đỗi đột ngột. Chúng còn quá nhỏ để phải hứng chịu sự mất mát, chia ly này.
Cha mất, các em vẫn phải tiếp tục cuộc sống vắng bóng bàn tay chăm sóc từ những người thân yêu nhất. Giữa lúc dịch bệnh covid-19 hoành hành, công việc làm thêm của hai chị em Phương gặp nhiều khó khăn.
Họ hàng các em cũng chẳng khá giả gì. Nguyện vọng lớn nhất của Phương lúc này là cố lo cho em út Huy ăn học thành tài: “Đời cháu và em Hùng đã không được học hành đến nơi đến chốn rồi, giờ nhỡ ra em Huy cũng phải bỏ học sớm thì cháu ân hận lắm. Bố cháu ra đi chẳng để lại lời trăn trối nào còn mẹ cháu cũng chỉ kịp dặn dò chị em chúng cháu đùm bọc nhau thôi”.
Căn nhà tồi tàn vẫn bao trùm một bầu không khí tang thương. Bên bàn thờ nghi ngút khói hương, những ánh mắt ảm đạm nhìn lên di ảnh cha mẹ rồi lại cố động viên nhau cho qua cơn cùng quẫn.
Ba chị em Phương, Hùng, Huy rất cần sự bao bọc của cộng đồng
"Chúng tôi thương lắm mà cũng chẳng giúp được gì nhiều vì ai cũng khó khăn. Tôi vẫn chạy qua chạy lại thường xuyên để ngó ngàng các cháu một chút rồi cũng chỉ biết bảo ban các cháu cố gắng vượt lên nghịch cảnh thôi”, anh Nguyễn Văn Tiến (cậu ruột) chia sẻ.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp:Anh Nguyễn Văn Tiến, ở xóm Phong Doanh, xã Yên Nhân, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định. Số điện thoại:0987414833. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.144(ba chị em mồ côi) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436" alt="Cha mẹ lần lượt qua đời, ba đứa trẻ bơ vơ, thất học"/>