Trường đại học không tham gia coi, chấm thi tốt nghiệp THPT
Đây là một trong số những nội dung được nêu trong dự thảo Thông tư ban hành Quy chế thi tốt nghiệp THPT năm 2020.
Theườngđạihọckhôngthamgiacoichấmthitốtnghiệgiải v leagueo dự thảo, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay sẽ giao cho UBND các tỉnh, thành phố chủ trì. Trưởng ban sẽ là lãnh đạo UBND tỉnh. Các Phó Trưởng ban sẽ là Giám đốc, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT; Công an tỉnh, Thanh tra tỉnh và một số sở, ban, ngành liên quan.
Mỗi tỉnh sẽ tổ chức một Hội đồng thi do Sở GD-ĐT chủ trì để tổ chức thi cho tất cả các thí sinh đăng ký dự thi tại tỉnh. Mỗi hội đồng thi có các điểm để tổ chức khâu coi thi trong kỳ thi.
Như vậy, các trường đại học đã rút khỏi mọi khâu của kỳ thi này. Trách nhiệm coi thi, chấm thi tự luận và trắc nghiệm năm nay hoàn toàn thuộc về địa phương.
Trường đại học “vắng bóng” trong các khâu coi, chấm thi tốt nghiệp THPT
Cụ thể, đối với việc coi thi, thành phần sẽ bao gồm trưởng ban; phó trưởng ban; lãnh đạo một số phòng thuộc Sở GD-ĐT và hiệu trưởng trường phổ thông; ủy viên, thư ký là lãnh đạo, chuyên viên các phòng của Sở GD-ĐT, lãnh đạo và giáo viên trường phổ thông.
Tương tự, thành viên của các ban chấm thi tự luận và trắc nghiệm đều là các lãnh đạo, cán bộ của Sở GD-ĐT và các trường phổ thông trên địa bàn tỉnh.
Phòng chấm bài thi trắc nghiệm, tự luận có các thiết bị đảm bảo an toàn, có camera an ninh giám sát, ghi hình các hoạt động tại phòng 24/24; có công an bảo vệ, giám sát liên tục. Khi đóng, mở phòng chứa bài thi, phòng chấm bài thi và tủ, thùng hoặc các vật dụng đựng bài thi phải có sự chứng kiến của công an, thanh tra và ghi nhật ký đầy đủ.
Dự thảo cũng quy định, mỗi tổ chấm thi có tổ trưởng và cán bộ chấm thi là giáo viên đã và đang trực tiếp giảng dạy môn học đúng với bài thi tự luận được chấm ở trường phổ thông, ban làm phách của hội đồng sẽ không được tham gia chấm thi tự luận.
Ở bài thi tự luận, tổ chấm kiểm tra thực hiện chấm kiểm tra ngẫu nhiên ít nhất 5% số lượng bài thi tự luận
Trong trường hợp cần thiết, Bộ trưởng Bộ GDĐT quyết định thành lập Hội đồng chấm thẩm định để chấm thẩm định toàn bộ hoặc một phần số bài thi hoặc kiểm tra kết quả phúc khảo của một hoặc một số Hội đồng thi.
Thúy Nga

Cách tính điểm xét tốt nghiệp THPT năm 2020
- Theo dự thảo Thông tư ban hành Quy chế thi tốt nghiệp THPT năm 2020, kết quả bài thi tốt nghiệp THPT sẽ chiếm 70% điểm xét tốt nghiệp.
相关推荐
-
Kèo vàng bóng đá San Marino vs Romania, 02h45 ngày 25/3: Khách đáng tin
-
"Năm nay mình 25 tuổi, bạn trai mình 27. Chúng mình yêu nhau được hơn 3 năm, cả 2 đều ra mắt 2 gia đình rồi, về quê cũng ăn, cũng chơi, cũng hỏi chuyện các thứ rồi. Nghĩa là gần như chẳng còn gì để tìm hiểu… chỉ chờ cầu hôn và cưới…".
Tuy nhiên mãi không thấy người yêu chủ động nên cô mới hỏi rằng anh không định cầu hôn, không định cưới cô à. Chàng trai ậm ừ rồi "trình bày" rằng thật ra bố mẹ anh ta cho anh ta 800 triệu tiền lấy vợ, tổ chức đám cưới đã hết 300 triệu rồi nên anh ta chỉ còn có 500 triệu, không mua được nhà nên không dám cưới. Cô gái gợi ý không mua nhà thì hai đứa có thể ở nhà thuê, cứ cưới trước cửa nhà tính sau, nhưng anh ta bảo "ở thuê mệt lắm".
Rồi anh người yêu của cô gái "vào bài":
- Hay em về em xin bố mẹ 2 tỷ, anh góp 500 xem còn bao nhiêu góp nốt, mua căn chung cư tầm gần 3 tỷ mà ở. Chứ cưới xong không có nhà ở vẫn ở thuê mệt lắm.
- Anh điên à, tự dưng về xin bố mẹ 2 tỷ.
- Nhà em có điều kiện hơn nhà anh mà, anh thấy bố mẹ em cũng giàu, coi như vừa vay vừa xin… Sau này anh đi làm có tiền thì anh trả lại sau.
- Vậy không xin thì sao?
- Thì thôi khỏi cưới chứ sao, bao giờ có tiền mua nhà thì cưới.
Cô gái ban đầu còn tưởng người yêu nói đùa, nhưng rồi thấy cách nói của anh ấy không có vẻ gì là đùa cả.
Cô gái hỏi cư dân mạng: "Thế giờ mình phải xin tiền bố mẹ để mua nhà thì mới cưới hay sao? Có ai từng như mình không? Thật ra mình cũng từng nghĩ là nếu bố mẹ anh ấy cho bao nhiêu thì nhà mình cố gắng góp bấy nhiêu, đây lại bảo mình xin hẳn 2 tỷ. Tiền đâu ra, cứ làm như nhà mình giàu lắm".
Các thành viên diễn đàn sau khi nghe câu chuyện của cô gái đều cảm thấy yêu cầu của người yêu cô hết sức vô lý và có mùi "đào bitcoin, "đào mỏ" ở đâu đây.
Mọi người cho rằng "con gái người ta nuôi mấy chục năm, cưới con gái người ta về còn có người sinh con đẻ cái, chăm sóc nhà cửa, cơm nước, vậy mà bắt cho 2 tỷ mua nhà, đàn ông tham thế này cho ra sao hỏa mà sống". Nhiều quân sư còn mạnh dạn vào phân tích những lời người yêu cô gái nói là điển hình của "một câu chuyện lươn lẹo", nhà nghèo gì mà làm đám cưới tính ra 300 triệu, "sang vậy, xung quanh tôi toàn chỉ tốn tiền vàng cưới chứ tiền phong bì là đủ bao từ A đến Z luôn, có tốn kém gì đâu".
Mọi người đều chê trách chàng trai tham lam không biết mình là ai, vị trí của mình ở đâu, họ khuyên cô gái nên sáng suốt nhìn nhận lại người bạn trai không xứng đáng.
"Bạn mạnh dạn bảo người yêu: Anh nghĩ tôi có 2 tỷ mua nhà thì tôi cho anh ở cùng à", "Loại đàn ông chỉ nghĩ xin xỏ, phụ thuộc vào bố mẹ thì nên bỏ đi là vừa, lấy vào chỉ khổ thôi", " Bạn có 2 tỷ nên tìm người cũng có 2 tỷ, hai vợ chồng ở nhà 4 tỷ cho sang, chứ 2 tỷ + 500 triệu thì thôi đi", "Bố mẹ em mà có 2 tỷ em để cho bố mẹ dưỡng già còn hơn mua chung nhà với anh, tự nhiên mất 2 tỷ nuôi thêm thằng con rể ất ơ"… là những lời mách nước cư dân mạng dành cho cô gái.
So với thế hệ ông bà, bố mẹ ngày xưa - về một nhà với nhau đa phần đều bắt đầu từ hai bàn tay trắng, đám cưới còn chẳng có gì, chỉ bánh kẹo, thuốc lá đã là sang - thì thế hệ trẻ ngày nay đã được thuận lợi hơn rất nhiều, nhiều bạn trẻ kết hôn xong là có bố mẹ cho luôn đủ nhà, đủ xe, đủ vốn làm ăn, gây dựng cuộc sống.
Tuy nhiên không nên nhìn nhận đó là trách nhiệm của bố mẹ đối với cuộc hôn nhân của mình. Hôn nhân là khởi đầu một cuộc sống mới bắt nguồn từ tình yêu của hai người và chỉ riêng hai người mà thôi, có sự trợ giúp là tốt, không có cũng phải xác định cùng nhau gây dựng, như vậy hạnh phúc mới vững bền. Mang đám cưới ra để thương lượng chuyện tiền nong, đặt điều kiện được "hỗ trợ" đầy đủ mới cưới thì đó là lợi dụng, đào mỏ, không phải là tình yêu nữa.
Theo Dân trí
Chênh 25 tuổi, cô gái ngại đến với bạn trai ngoại quốc vì sợ tiếng 'đào mỏ'
Chia sẻ tâm sự trên một diễn đàn của chị em yêu/ lấy người ngoại quốc, cô gái hoang mang giữa ngã ba đường không biết nên xử sự sao cho phải khi đang bị giằng xé giữa yêu và lòng biết ơn.
" alt="Có 500 triệu đồng, bảo bạn gái về xin thêm bố mẹ 2 tỷ góp mua nhà mới cưới">Có 500 triệu đồng, bảo bạn gái về xin thêm bố mẹ 2 tỷ góp mua nhà mới cưới
-
Sự việc cô Đào Minh Thụy, 20 tuổi, bị kém phát triển trí tuệ nên không thể nói chuyện và không tự chăm sóc bản thân đăng ký kết hôn với ông Trương Ngôn Chiếu, 55 tuổi, sống tại thôn Hòa Cương thuộc thành phố Liêu Ninh, Thẩm Dương khiến dư luận Trung Quốc sôi sục nhiều ngày qua. Bởi việc một cô gái 20 tuổi lấy người đàn ông đáng tuổi cha chú đã khiến nhiều người phải đặt ra câu hỏi về cuộc hôn nhân này có hợp pháp hay hợp tình hợp lý hay không. Áp lực từ dư luận không ngừng ập tới khiến cho tinh thần ông Trương sụp đổ hoàn toàn. “Cuộc sống của tôi tan nát hết rồi”, ông Trương buồn bã nói.
Thôn Hòa Cương thuộc thành phố Liêu Ninh có nhân khẩu khoảng 3.000 người. Khi các phóng viên tờ QQ tới nhà ông Trương, họ chứng kiến nơi ông sống không có cổng chính, mái nhà một số chỗ bị hư hỏng, dột nát.
Đối lập với gian nhà chính đã cũ kỹ, thì căn phòng tân hôn của ông Trương có một chiếc tivi mới, một tủ quần áo lớn, chiếc giường mới mua và một giấy dán có chữ ‘song hỷ’ treo trên tường.
Vào ngày 27/2, ông Trương đã cho tổ chức một lễ đón dâu nhỏ tại chính căn phòng này. Hôm đó, ông và cô dâu Đào Minh Thụy được sắp xếp ngồi cạnh nhau, hai người được đeo mảnh dải lụa trước ngực có ghi dòng chữ “tân lang”, “tân nương”.
Ông Trương Ngôn Chiếu và cô Đào Minh Thụy. Ảnh: QQ Cô Đào khi đó không ngừng khóc, còn Trương thì lấy khăn lau nước mắt cho cô. “Cô về đây để hưởng phúc, người bình thường không được đối xử như vậy, ông ấy sẽ đối xử tốt với cô. Về nhà mới rồi, đừng khóc nữa”, một số người tham gia buổi lễ hết lời khuyên bảo cô dâu.
Ở ngoài sân, khách dự tiệc cưới chuyện trò rôm rả. Vì không có nhiều bạn bè, nên ông Trương cũng chỉ bày ba bàn tiệc để mời họ hàng hai gia đình và một số người láng giềng xung quanh.
Đám cưới tưởng chừng không có gì nổi bật của ông Trương sau đó đã gây xôn xao dư luận toàn Trung Quốc, sau khi một người thân quay video về lễ cưới và tung lên mạng xã hội. Mọi người sau khi xem xong video đều cảm thấy cô dâu trên trông giống một cô gái vị thành niên, hoàn toàn trái ngược với chú rể đã ngoài 50 tuổi. Họ cho rằng vì bị ép cưới, nên cô dâu mới không ngừng khóc lóc.
Trước sức ép của dư luận, các ngành chức năng tại huyện Cao Điện thuộc thành phố Liêu Ninh đã lập tổ công tác xuống nhà ông Trương để tìm hiểu và làm rõ nghi vấn “ép người vị thành niên kết hôn”.
Sau đó, kết quả cuộc điều tra cho thấy “cuộc hôn nhân của chú rể Trương Ngôn Chiếu và cô dâu Đào Minh Thụy xuất phát từ sự tự nguyện của hai gia đình. Cô dâu đủ tuổi hợp pháp, không hề có hành vi ép buộc kết hôn”.
Nhưng sự hoài nghi của dư luận vẫn còn đó, khi họ cho rằng vẫn có một số điểm đáng lưu tâm về cuộc hôn nhân này. Thứ nhất là cô dâu bị kém phát triển trí tuệ, thứ hai là khoảng cách tuổi tác giữa hai người là quá lớn. Ngoài ra, số tiền sính lễ trị giá 1 vạn Nhân dân Tệ (35 triệu VND) ông Trương định đưa cho bố mẹ cô dâu cũng là một điểm khiến nhiều người đặt nghi vấn.
“Tôi muốn tặng bố mẹ vợ 1 vạn Tệ, nhưng họ không cần. Họ chỉ nói rằng tôi hãy đối xử và chăm sóc với con gái họ thật tốt”, ông Trương nói.
Tình trạng khó lấy vợ như ông Trương tại những vùng nông thôn ở Trung Quốc không phải hiếm. Theo số liệu do Cục thống kê tỉnh Hà Nam, Trung Quốc công bố hồi năm 2019, tỷ lệ nam giới trên 15 tuổi sống tại vùng nông thôn của tỉnh này chưa kết hôn luôn cao hơn so với nữ giới.
Ảnh minh họa. Ảnh: QQ Chẳng hạn, nam giới trong độ tuổi từ 25-29 chưa lập gia đình cao hơn 9,3% so với nữ giới; còn với nhóm dân số có độ tuổi từ 65 trở lên thì là 3,4%.
Phó Giáo sư Phan Lỗ làm việc tại Đại học Nông nghiệp Trung Quốc nhận định, hiện tượng nam giới ở những vùng nông thôn nghèo của Trung Quốc khó kết hôn đang ở mức báo động. Và có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng này.
Thứ nhất, sự mất cân bằng về tỷ lệ giới tính ở nông thôn đã kéo dài trong rất nhiều năm qua. Thứ hai, sự di cư ồ ạt của nhiều phụ nữ trẻ tại vùng nông thôn, sự thay đổi về quan niệm tình yêu và hôn nhân cũng như các tập tục thách cưới cao đã khiến nhiều nam giới ở các vùng nông thôn Trung Quốc khó có thể lấy vợ.
Bởi phụ nữ nông thôn Trung Quốc sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông thường không học đại học. Thay vào đó, họ sẽ đi làm thuê ở các tỉnh khác, từ đó tạo ra xu hướng tìm bạn đời nơi thành thị. Do những nam giới sinh ra nơi thành thị có cuộc sống và thu nhập ổn định hơn so với đàn ông nông thôn.
Tuấn Trần
Người đàn ông Trung Quốc chuyên trị 'tiểu tam'
Ngoài giúp các bà vợ cắt đứt mối quan hệ của chồng với nhân tình, Xiao Sheng (31 tuổi) còn hỗ trợ nhiều vấn đề liên quan đến tình cảm như cầu hôn, tán tỉnh, ghép đôi.
" alt="Sự thật vụ ‘chồng già, vợ trẻ’ gây rúng động xã hội Trung Quốc">Sự thật vụ ‘chồng già, vợ trẻ’ gây rúng động xã hội Trung Quốc
-
Lần đầu tiên Apple cho người dùng ghi âm cuộc gọi trên iPhone Trong khi các mẫu smartphone sử dụng nền tảng Android đã được tích hợp tính năng ghi âm cuộc gọi từ lâu, Apple lại không trang bị tính năng này cho iPhone vì những lo ngại về sự riêng tư và vi phạm pháp luật tại nhiều quốc gia.
Người dùng iPhone khi muốn ghi âm nội dung cuộc gọi sẽ phải nhờ đến sự giúp đỡ của các ứng dụng bên thứ 3, điều này đôi khi khiến nhiều người lo ngại quyền riêng tư sẽ bị ảnh hưởng khi các ứng dụng này có thể nghe lén và ghi lại nội dung cuộc gọi trên iPhone.
Với phiên bản iOS 18.1, "quả táo" đã tích hợp thêm nhiều tính năng mới cho iPhone, như các chức năng trí tuệ nhân tạo Apple Intelligence và đặc biệt là tính năng ghi âm cuộc gọi. Đây là lần đầu tiên Apple chính thức cho phép người dùng iPhone ghi âm nội dung khi thực hiện cuộc gọi trên thiết bị.
Nhấn vào nút "Ghi âm" ở giao diện cuộc gọi để bắt đầu ghi âm cuộc gọi trên iPhone (Ảnh: Apple).
Hiện iPhone chưa có tính năng tự động ghi âm mọi cuộc gọi như trên các smartphone Android, thay vào đó, người dùng cần phải thực hiện cuộc gọi, chờ phía đầu dây bên kia nhấc máy và nhấn vào nút "Ghi âm" trên màn hình cuộc gọi.
Sau khi nhấn vào nút "Ghi âm" này, iPhone sẽ mất 3 giây để bắt đầu ghi âm nội dung cuộc gọi, điều này đảm bảo rằng người dùng không vô tình nhấn nhầm vào nút ghi âm cuộc gọi và có thời gian để hủy bỏ quá trình ghi âm.
Sau khi 3 giây đếm ngược kết thúc, một hộp thoại sẽ xuất hiện trên màn hình để thông báo "Cuộc gọi này sẽ được ghi âm". Không chỉ vậy, phía đầu dây bên kia cũng sẽ nhận được thông báo bằng âm thanh, cho biết cuộc gọi đang được ghi âm.
Người dùng ở đầu dây bên kia sẽ được nghe thông báo bằng âm thanh về việc cuộc gọi đang được ghi âm, bất kể họ đang sử dụng iPhone, smartphone chạy Android hay điện thoại cơ bản.
Hộp thoại thông báo "Cuộc gọi sẽ được ghi âm", trước khi một đoạn âm thanh thông báo cho đầu dây bên kia biết nội dung tương tự (Ảnh chụp màn hình).
Người dùng có thể sử dụng tính năng ghi âm này cả khi thực hiện hoặc nhận cuộc gọi thông thường hoặc gọi FaceTime. Nội dung đoạn ghi âm sẽ được lưu lại trong phần "Ghi chú" trên iPhone.
Người dùng Việt chê tính năng ghi âm cuộc gọi trên iPhone là "vô dụng"
Người dùng iPhone trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng đã háo hức nâng cấp iPhone lên nền tảng iOS 18.1 mới nhất để trải nghiệm tính năng ghi âm cuộc gọi.
Tuy nhiên, chỉ sau một thời gian ngắn dùng thử tính năng này, nhiều người dùng cho biết họ đã rất thất vọng, thậm chí cảm thấy tính năng ghi âm trên iPhone hoàn toàn "vô dụng", "có cũng như không".
Nhiều người dùng tại Việt Nam cho rằng tính năng ghi âm cuộc gọi trên iPhone không thực sự hữu dụng (Ảnh chụp màn hình).
"Hôm nay có cuộc gọi của bọn lừa đảo, đúng lúc mình vừa nâng cấp lên iOS 18.1 nên kích hoạt tính năng ghi âm để lưu lại cuộc gọi của bọn nó. Nhưng iPhone lại thông báo cho bọn lừa đảo biết cuộc gọi đang được ghi âm, thế là phía đầu dây bên kia thay đổi hẳn thái độ, tìm cách dập máy để nhanh chóng kết thúc cuộc gọi.
Chẳng hiểu ghi âm mà còn thông báo để làm gì?", tài khoản Facebook có tên H.Phương bình luận về tính năng ghi âm cuộc gọi trên iPhone.
Thậm chí, nhiều người dùng cho biết họ đã lâm vào tình huống khó xử, "dở khóc, dở cười" khi thử tính năng ghi âm cuộc gọi trên iPhone.
"Có ai giống như tôi, vừa thử tính năng ghi âm cuộc gọi với sếp thì iPhone lại thông báo cuộc gọi này đang được ghi âm, thế là bị sếp mắng cho một trận vì dám ghi âm cuộc nói chuyện. Chẳng qua mình chỉ muốn thử tính năng mới chứ không có ý gì nhưng chẳng biết giải thích sao cho sếp hiểu. Thật quá oan uổng", tài khoản Facebook có tên M.Hương bày tỏ sự bức xúc.
Một người dùng iPhone lâm vào cảnh "dở khóc, dở cười" vì thử nghiệm tính năng ghi âm cuộc gọi trên iPhone (Ảnh chụp màn hình).
"Đã muốn ghi âm cuộc gọi mà còn thông báo cho phía đầu dây bên kia biết cuộc gọi đang được ghi âm thì còn tác dụng gì nữa? Nhiều lúc muốn ghi âm một cách bí mật và kín đáo, cuối cùng chính iPhone nó lại khai ra tất cả, khó chịu vô cùng", người dùng Facebook có tên T.Tiến nhận xét.
Nhiều người dùng cho rằng mục đích ghi âm cuộc gọi ngoài lý do lưu lại nội dung cuộc nói chuyện, nhiều người còn muốn thực hiện quá trình này một cách bí mật để lưu lại các bằng chứng, nhưng tính năng ghi âm cuộc gọi trên iPhone lại không cho phép họ thực hiện điều này.
Trước đó, Apple cho biết tính năng ghi âm cuộc gọi trên iPhone sẽ thông báo cho mọi người tham gia cuộc gọi được biết nhằm mục đích đảm bảo tính riêng tư và tuân thủ pháp luật tại một số quốc gia có quy định nghiêm ngặt về việc ghi âm nội dung cuộc gọi.
Theo bạn đọc Dân trí, tính năng ghi âm cuộc gọi trên iPhone có thực sự hữu dụng? Hãy chia sẻ cảm nghĩ của mình ở phần bình luận bên dưới.
" alt="Người dùng Việt chê tính năng ghi âm cuộc gọi trên iPhone "vô dụng"">Người dùng Việt chê tính năng ghi âm cuộc gọi trên iPhone "vô dụng"
-
Nhận định, soi kèo Moldova vs Estonia, 0h00 ngày 26/3: Phá dớp
-
Ảnh: Internet Ảnh: Internet Đây chính là bí quyết nhỏ nhưng cực kỳ hữu hiệu mà không phải mẹ nào cũng biết để chế biến được món cua hấp ngon. Bởi khi cho vào nơi quá lạnh, cua sẽ co người lại, các càng sẽ chắc chắn hơn. Không sợ cua động đậy khiến bạn không thể làm sạch được cả con và khi bạn hấp cũng không sợ chúng vì nóng mà giãy giụa linh tinh, làm gãy càng.
Cách hấp
Xếp cua vào nồi hấp theo chiều thuận của chúng (bụng xuống dưới, mai lên trên), không cần ướp thêm gia vị gì vì cua có sẵn vị mặn của muối biển, cho thêm gia vị sẽ làm cua ra nước mất đi độ ngọt và còn bị mặn. Cho thêm vài nhánh sả và gừng đập dập vào hấp cùng để cua được thơm và đỡ tính hàn khi ăn.
Ảnh: Internet Bật lửa to, hấp khoảng 7-10 phút sau khi nước sôi là tắt bếp (lúc này cua đã chuyển đỏ và nhờ hơi nóng do phần vỏ cứng hấp thụ mà chín mềm phần thịt bên trong). Đừng hấp lâu quá kẻo cua bị mất chất. Thưởng thức nóng để cua đỡ bị tanh và thơm ngon nhất.
Ảnh: Internet Nếu ăn không hết, muốn để lại qua ngày hôm sau, hãy đặt cua đã nguội vào hộp kín và bảo quản trong ngăn đá.
Không nên mua cua về bỏ luôn vào ngăn đá rồi qua hôm sau mới chế biến thành món ăn, hải sản không như các loại thịt gia súc, gia cầm, chúng nên được ăn tươi để vừa giữ được chất dinh dưỡng vừa có hương vị ngon nhất. Nếu bạn để cua đông đá thì chúng sẽ bị rút bớt thịt, khi ăn sẽ thấy cua rất ọp.
Theo VOV
Ba bước giúp mùi tanh của cua, cá, tôm, mực biến mất
Các loại cua, cá, ốc, mực từ biển ăn rất ngon và bổ dưỡng nhưng thường có mùi vị tanh khá khó chịu, nếu không khử hết mùi sẽ khiến món ăn giảm đi vị ngon ngọt vốn có.
" alt="Bật mí cách hấp cua ngon ngọt, béo ngậy">Bật mí cách hấp cua ngon ngọt, béo ngậy
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Indonesia vs Bahrain, 20h45 ngày 25/3: Khác biệt vị thế?
- 13 công dân Việt Nam hồi hương từ Israel
- Lee Jung Jae ở tuổi ngũ tuần
- TP HCM lần đầu có liên hoan sân khấu kịch
- Nhận định, soi kèo Uganda vs Guinea, 23h00 ngày 25/3: Khó cho khách
- Con gái tôi chối bỏ việc nuôi con, chạy theo tiếng gọi tình yêu
- 2 điều bố mẹ cần thay đổi nếu muốn 'điều khiển' được con
- Tiềm năng dự án CityMark Residence tại Phú Mỹ
- Nhận định, soi kèo Benin vs Nam Phi, 23h00 ngày 25/3: Diễn biến khó đoán
- Thủ thuật hay để giải quyết “khoảng cách” giữa cha mẹ và con cái
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Việt Nam vs Lào, 19h30 ngày 25/3: Cửa trên đáng tin
- Chồng nói đi câu cá nhưng thực ra là ngoại tình
- Họa tiết hổ gây 'sốt' dịp Tết
- Người mẹ ở TP.HCM vạch mặt gã xe ôm dâm ô con gái 3 tuổi
- Nhận định, soi kèo Remo Stars vs Enyimba International, 22h00 ngày 27/3: Tiến gần hơn đến ngôi vương
- Nói dối tốt nghiệp trường danh tiếng để lừa tiền mẹ bạn gái
- Chàng trai Cuba 'phải lòng' Việt Nam
- Tình yêu của cặp VĐV bóng rổ cao hơn 1,90 m
- Nhận định, soi kèo Nhật Bản vs Saudi Arabia, 17h35 ngày 25/3: Xả stress
- Tuần Thời trang Quốc tế Việt Nam 2022: Vũ điệu của phế liệu
- Cặp đôi 80 tuổi bắt đầu lại tình yêu từ thời mẫu giáo
- Diệp Lâm Anh: 'Tôi chưa ly hôn'
- Soi kèo góc Anh vs Latvia, 2h45 ngày 25/3
- Người Pháp rất tiết kiệm, không ngại mua đồ cũ
- Những cặp tình nhân Mỹ đổi cách xưng hô thế nào
- 9X mách cách làm 5 món bún tuyệt ngon
- Nhận định, soi kèo Benin vs Nam Phi, 23h00 ngày 25/3: Diễn biến khó đoán
- Tưởng mua được iPhone giá hời, anh chàng ngã ngửa khi nhận hàng
- Nghệ sĩ phải bán nhà, xe trong 'sóng thần' Covid
- Việt Nam khuyến cáo an toàn cho công dân tại Israel, Lebanon
- 搜索
-
- 友情链接
-