{keywords}

Khi anh nhận nhiệm vụ làm CEO của Natcom, vị thế của công ty trên thị trường như thế nào? 

Tôi chính thức nhận nhiệm vụ vào cuối tháng 6 năm nay, thời điểm đó, Natcom đang trên đà phát triển, hướng đến mục tiêu trở thành công ty số 1 về thị phần di động vào cuối năm 2022.

Trước đây, Natcom có khoảng cách khá xa so với nhà mạng số 1. Nhưng đến năm 2022, công ty đã thu hẹp khoảng cách về thị phần và chỉ còn kém nhà mạng dẫn đầu khoảng 5%.

Nhìn vào lịch sử 11 năm hoạt động của Natcom tại Haiti, đâu là thành tựu khiến anh cảm thấy ấn tượng? 

11 năm qua, Natcom đã trải qua rất nhiều giai đoạn. Từng có giai đoạn Natcom tăng trưởng rất khó khăn, khi mà doanh thu, lợi nhuận, hiệu quả của các dự án không đạt mục tiêu. Tuy nhiên, đến năm 2017 thì Natcom có bước đột phá, tăng trưởng ở mức 2 con số so với năm trước và đặc biệt, đà tăng trưởng đó duy trì suốt 5 năm cho đến nay với mức tăng của năm sau cao hơn năm trước. Đó là điều khiến tôi ấn tượng nhất.

{keywords}

Chính sự tăng trưởng này đã đem lại niềm tin, sự tự tin cho toàn thể cán bộ công nhân viên Natcom cũng như sự tin tưởng của lãnh đạo Tập đoàn Viettel để tiếp tục đầu tư cho Natcom.

Đồng thời, việc tăng trưởng liên tục giúp Natcom tích lũy nguồn lực, tạo nền tảng để có thể vươn lên chiếm lĩnh vị trí số 1 về thị phần cũng như vị thế số 1 trên thị trường viễn thông tại Haiti giai đoạn tới.

Theo anh, những yếu tố nào đã làm nên Natcom hiện tại?

Yếu tố đầu tiên là cán bộ quản lý và người đứng đầu. Từ khi thành lập đến nay, Natcom đã trải qua nhiều thời kỳ mà trong mỗi thời kỳ, Tập đoàn Viettel đều lựa chọn được người lãnh đạo tốt nhất cho Natcom. Thực tế chứng minh, sự lựa chọn nhân sự đúng đắn cùng với định hướng của Tập đoàn Viettel đã giúp Natcom vượt qua khó khăn và tạo nên sự phát triển.

Yếu tố thứ 2, theo tôi, là tập thể nhân sự, kể cả những nhân viên bản địa của Natcom đều lao động quên mình. 

Trước khi sang Haiti, tôi đã xem phim tư liệu, đọc báo cáo về tình hình Natcom và hình dung phần nào khó khăn. Nhưng phải trải qua thực tế ở hiện trường mới thấy hết được cái gian khổ, hiểm nguy mà CBCNV Natcom trải qua, đặc biệt là ở tuyến huyện, tuyến tỉnh. 

Bất kể ngày đêm, cứ khi nào có sự cố là các nhân viên của Natcom lên đường ứng cứu đường dây. Nhờ đảm bảo chất lượng dịch vụ cho dù có biến cố gì xảy ra, Natcom đã thu hút được khách hàng mới và giữ chặt niềm tin của khách hàng hiện tại.

{keywords}

Trong giai đoạn mới, Natcom định vị là một doanh nghiệp như thế nào?

Tôi cho rằng, khi công ty đã có một chiến lược xuyên suốt và rõ ràng, tạo ra sự phát triển bền vững trong một thời gian dài như vậy thì chúng ta cần tiếp tục kế thừa định vị cũ và tìm động lực tăng trưởng mới trong thời gian tới. 

Từ trước đến nay, Natcom định vị là doanh nghiệp viễn thông cung cấp dịch vụ với giá cả phù hợp và chất lượng tốt nhất. Việc kinh doanh gắn liền với trách nhiệm xã hội. Mọi thứ với khách hàng đều phải minh bạch.

Có thể bạn cho rằng đây là điều được áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp, nhưng nó thực sự rất quan trọng đối với thị trường Haiti vì mức sống, thu nhập, khả năng chi trả của người dân ở đây không cao như các thị trường khác. Mức giá của mình phải phù hợp thì mới cạnh tranh được.

Thị trường Haiti những năm gần đây đạt tốc độ tăng trưởng về thuê bao Data 4G rất cao khi nhu cầu truy cập mạng phục vụ các nhu cầu cá nhân của khách hàng tăng nhanh, giống như xu thế phát triển trên thế giới. Đó là cơ hội của Natcom.

Trong giai đoạn mới, Natcom tập trung phát triển dịch vụ data 4G, trong tương lai gần là 5G và các dịch vụ số sẽ là nguồn lực tăng trưởng chính trong tương lai. Hiện tại chúng tôi đã cung cấp một số dịch vụ liên quan đến ví điện tử hay xổ số. Đặc thù người dân Haiti thích các dịch vụ liên quan đến may rủi, chúng tôi cũng bám theo “cá tính” thị trường mà phát triển dịch vụ theo.

{keywords}

Văn hóa doanh nghiệp của Natcom được người tiền nhiệm của anh nhắc đến là “bản lĩnh”. Natcom “mới” tạo dựng văn hóa doanh nghiệp là gì? 

Văn hóa của Natcom được xây dựng từ nền tảng văn hóa của Viettel và được bồi đắp qua các thế hệ lãnh đạo. Tôi nghĩ, không có văn hóa mới mà là sự phát triển mang tính kế thừa. 

Trong giai đoạn trước, Natcom phải đối đầu với nhiều thách thức bao gồm cả những biến cố từ bên ngoài cho đến các yếu tố từ nội tại công ty. Thực sự cần bản lĩnh mới vượt qua được và anh Đại (ông Lê Văn Đại) - CEO tiền nhiệm đã thành công trong việc dẫn dắt Natcom vượt qua khó khăn, duy trì mức tăng trưởng cao như vậy.

Trong giai đoạn mới, cá nhân tôi đề cao sự cộng hưởng sức mạnh hay nói cách khác là đoàn kết cùng đóng góp hướng đến mục tiêu chung. Natcom đặt ra mục tiêu thách thức là trở thành công ty số 1 thị phần di động tại Haiti năm 2022 mà đây mới chỉ là một bước đi trên con đường đến mục tiêu trở thành công ty có vị thế số 1. Nó đòi hỏi một quá trình nỗ lực tiếp theo mà để làm được, cần sự cộng hưởng sức mạnh từ cả người Việt Nam và người bản địa tại Natcom.

{keywords}

Trong tháng 9, nhân dịp kỷ niệm sinh nhật Natcom, chúng tôi đã phát động phong trào thi đua 4 tháng cuối năm để đạt được mục tiêu số 1 về thị phần di động.

Và không chỉ cho 4 tháng cuối năm 2022, thông điệp xuyên suốt trong giai đoạn tới của Natcom là ‘We are one’. 

Chữ “one” ở đây mang 2 nghĩa. Vừa có nghĩa là “chúng ta là một” - thể hiện sự đoàn kết đồng lòng, vừa có nghĩa là “số 1”. Khi đưa ra thông điệp này, các CBCNV rất hào hứng ủng hộ. Đó cũng là tín hiệu tích cực khi mà thông điệp mục tiêu mình đặt ra có thể ngấm vào toàn thể cán bộ công nhân viên. Khi chúng ta đều nghĩ về một mục tiêu, tư duy về nó, trăn trở về nó thì cũng thúc đẩy hành động để cộng hưởng sức mạnh đưa công ty đến vị thế số 1.

Natcom được coi là biểu tượng của sự hợp tác kinh tế hiệu quả giữa hai nước Việt Nam - Haiti. Công ty sẽ phát huy vai trò này như thế nào?

Mỗi CBCNV người Việt làm việc tại Natcom đều hiểu trọng trách của công ty không chỉ là một doanh nghiệp làm kinh tế đơn thuần mà là một đại sứ của Việt Nam, mỗi người chúng tôi cũng là một đại sứ của Việt Nam, đem hình ảnh đẹp của đất nước quảng bá với bạn bè quốc tế. 

Dự án đầu tư tại Haiti cho đến bây giờ vẫn là dự án thành công của Tập đoàn Viettel nói riêng và của Việt Nam nói chung tại khu vực châu Mỹ. Sự phát triển của Natcom cũng đóng góp rất nhiều cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Haiti.

Khi Viettel đầu tư ở Haiti, mối quan hệ ngoại giao, kinh tế giữa Việt Nam và Haiti, sự hiểu biết gắn bó giữa đất nước và người dân Haiti ngày càng tốt hơn. Trong thời gian tới, Natcom sẽ tiếp tục phát huy tốt những thành quả đạt được và mong muốn trở thành biểu tượng trong hoạt động đầu tư nước ngoài của Viettel, là hình mẫu đầu tư hiệu quả của Viettel khi đi ra thế giới.

Cảm ơn anh!

Thái Hà (thực hiện)

" />

11 năm của Viettel tại Haiti: Thông điệp mới của chúng tôi là ‘We are one’

Thế giới 2025-02-16 07:01:23 8142

Hành trình của Tập đoàn Viettel tại Haiti vẫn được nhắc đến lâu nay là câu chuyện “từ thảm họa đến kỳ tích”,ămcủaVietteltạiHaitiThôngđiệpmớicủachúngtôilàgiá vàng hôm khi mà trận động đất khủng khiếp năm 2010 không cản bước người Viettel tiếp tục đầu tư và phát triển Natcom thành nhà mạng kinh doanh hiệu quả ở quốc gia châu Mỹ này.

Năm 2022, kỷ niệm 11 năm thành lập và có CEO mới - ông Nguyễn Huy Dung, Natcom có gì thay đổi?

{ keywords}

Khi anh nhận nhiệm vụ làm CEO của Natcom, vị thế của công ty trên thị trường như thế nào? 

Tôi chính thức nhận nhiệm vụ vào cuối tháng 6 năm nay, thời điểm đó, Natcom đang trên đà phát triển, hướng đến mục tiêu trở thành công ty số 1 về thị phần di động vào cuối năm 2022.

Trước đây, Natcom có khoảng cách khá xa so với nhà mạng số 1. Nhưng đến năm 2022, công ty đã thu hẹp khoảng cách về thị phần và chỉ còn kém nhà mạng dẫn đầu khoảng 5%.

Nhìn vào lịch sử 11 năm hoạt động của Natcom tại Haiti, đâu là thành tựu khiến anh cảm thấy ấn tượng? 

11 năm qua, Natcom đã trải qua rất nhiều giai đoạn. Từng có giai đoạn Natcom tăng trưởng rất khó khăn, khi mà doanh thu, lợi nhuận, hiệu quả của các dự án không đạt mục tiêu. Tuy nhiên, đến năm 2017 thì Natcom có bước đột phá, tăng trưởng ở mức 2 con số so với năm trước và đặc biệt, đà tăng trưởng đó duy trì suốt 5 năm cho đến nay với mức tăng của năm sau cao hơn năm trước. Đó là điều khiến tôi ấn tượng nhất.

{ keywords}

Chính sự tăng trưởng này đã đem lại niềm tin, sự tự tin cho toàn thể cán bộ công nhân viên Natcom cũng như sự tin tưởng của lãnh đạo Tập đoàn Viettel để tiếp tục đầu tư cho Natcom.

Đồng thời, việc tăng trưởng liên tục giúp Natcom tích lũy nguồn lực, tạo nền tảng để có thể vươn lên chiếm lĩnh vị trí số 1 về thị phần cũng như vị thế số 1 trên thị trường viễn thông tại Haiti giai đoạn tới.

Theo anh, những yếu tố nào đã làm nên Natcom hiện tại?

Yếu tố đầu tiên là cán bộ quản lý và người đứng đầu. Từ khi thành lập đến nay, Natcom đã trải qua nhiều thời kỳ mà trong mỗi thời kỳ, Tập đoàn Viettel đều lựa chọn được người lãnh đạo tốt nhất cho Natcom. Thực tế chứng minh, sự lựa chọn nhân sự đúng đắn cùng với định hướng của Tập đoàn Viettel đã giúp Natcom vượt qua khó khăn và tạo nên sự phát triển.

Yếu tố thứ 2, theo tôi, là tập thể nhân sự, kể cả những nhân viên bản địa của Natcom đều lao động quên mình. 

Trước khi sang Haiti, tôi đã xem phim tư liệu, đọc báo cáo về tình hình Natcom và hình dung phần nào khó khăn. Nhưng phải trải qua thực tế ở hiện trường mới thấy hết được cái gian khổ, hiểm nguy mà CBCNV Natcom trải qua, đặc biệt là ở tuyến huyện, tuyến tỉnh. 

Bất kể ngày đêm, cứ khi nào có sự cố là các nhân viên của Natcom lên đường ứng cứu đường dây. Nhờ đảm bảo chất lượng dịch vụ cho dù có biến cố gì xảy ra, Natcom đã thu hút được khách hàng mới và giữ chặt niềm tin của khách hàng hiện tại.

{ keywords}

Trong giai đoạn mới, Natcom định vị là một doanh nghiệp như thế nào?

Tôi cho rằng, khi công ty đã có một chiến lược xuyên suốt và rõ ràng, tạo ra sự phát triển bền vững trong một thời gian dài như vậy thì chúng ta cần tiếp tục kế thừa định vị cũ và tìm động lực tăng trưởng mới trong thời gian tới. 

Từ trước đến nay, Natcom định vị là doanh nghiệp viễn thông cung cấp dịch vụ với giá cả phù hợp và chất lượng tốt nhất. Việc kinh doanh gắn liền với trách nhiệm xã hội. Mọi thứ với khách hàng đều phải minh bạch.

Có thể bạn cho rằng đây là điều được áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp, nhưng nó thực sự rất quan trọng đối với thị trường Haiti vì mức sống, thu nhập, khả năng chi trả của người dân ở đây không cao như các thị trường khác. Mức giá của mình phải phù hợp thì mới cạnh tranh được.

Thị trường Haiti những năm gần đây đạt tốc độ tăng trưởng về thuê bao Data 4G rất cao khi nhu cầu truy cập mạng phục vụ các nhu cầu cá nhân của khách hàng tăng nhanh, giống như xu thế phát triển trên thế giới. Đó là cơ hội của Natcom.

Trong giai đoạn mới, Natcom tập trung phát triển dịch vụ data 4G, trong tương lai gần là 5G và các dịch vụ số sẽ là nguồn lực tăng trưởng chính trong tương lai. Hiện tại chúng tôi đã cung cấp một số dịch vụ liên quan đến ví điện tử hay xổ số. Đặc thù người dân Haiti thích các dịch vụ liên quan đến may rủi, chúng tôi cũng bám theo “cá tính” thị trường mà phát triển dịch vụ theo.

{ keywords}

Văn hóa doanh nghiệp của Natcom được người tiền nhiệm của anh nhắc đến là “bản lĩnh”. Natcom “mới” tạo dựng văn hóa doanh nghiệp là gì? 

Văn hóa của Natcom được xây dựng từ nền tảng văn hóa của Viettel và được bồi đắp qua các thế hệ lãnh đạo. Tôi nghĩ, không có văn hóa mới mà là sự phát triển mang tính kế thừa. 

Trong giai đoạn trước, Natcom phải đối đầu với nhiều thách thức bao gồm cả những biến cố từ bên ngoài cho đến các yếu tố từ nội tại công ty. Thực sự cần bản lĩnh mới vượt qua được và anh Đại (ông Lê Văn Đại) - CEO tiền nhiệm đã thành công trong việc dẫn dắt Natcom vượt qua khó khăn, duy trì mức tăng trưởng cao như vậy.

Trong giai đoạn mới, cá nhân tôi đề cao sự cộng hưởng sức mạnh hay nói cách khác là đoàn kết cùng đóng góp hướng đến mục tiêu chung. Natcom đặt ra mục tiêu thách thức là trở thành công ty số 1 thị phần di động tại Haiti năm 2022 mà đây mới chỉ là một bước đi trên con đường đến mục tiêu trở thành công ty có vị thế số 1. Nó đòi hỏi một quá trình nỗ lực tiếp theo mà để làm được, cần sự cộng hưởng sức mạnh từ cả người Việt Nam và người bản địa tại Natcom.

{ keywords}

Trong tháng 9, nhân dịp kỷ niệm sinh nhật Natcom, chúng tôi đã phát động phong trào thi đua 4 tháng cuối năm để đạt được mục tiêu số 1 về thị phần di động.

Và không chỉ cho 4 tháng cuối năm 2022, thông điệp xuyên suốt trong giai đoạn tới của Natcom là ‘We are one’. 

Chữ “one” ở đây mang 2 nghĩa. Vừa có nghĩa là “chúng ta là một” - thể hiện sự đoàn kết đồng lòng, vừa có nghĩa là “số 1”. Khi đưa ra thông điệp này, các CBCNV rất hào hứng ủng hộ. Đó cũng là tín hiệu tích cực khi mà thông điệp mục tiêu mình đặt ra có thể ngấm vào toàn thể cán bộ công nhân viên. Khi chúng ta đều nghĩ về một mục tiêu, tư duy về nó, trăn trở về nó thì cũng thúc đẩy hành động để cộng hưởng sức mạnh đưa công ty đến vị thế số 1.

Natcom được coi là biểu tượng của sự hợp tác kinh tế hiệu quả giữa hai nước Việt Nam - Haiti. Công ty sẽ phát huy vai trò này như thế nào?

Mỗi CBCNV người Việt làm việc tại Natcom đều hiểu trọng trách của công ty không chỉ là một doanh nghiệp làm kinh tế đơn thuần mà là một đại sứ của Việt Nam, mỗi người chúng tôi cũng là một đại sứ của Việt Nam, đem hình ảnh đẹp của đất nước quảng bá với bạn bè quốc tế. 

Dự án đầu tư tại Haiti cho đến bây giờ vẫn là dự án thành công của Tập đoàn Viettel nói riêng và của Việt Nam nói chung tại khu vực châu Mỹ. Sự phát triển của Natcom cũng đóng góp rất nhiều cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Haiti.

Khi Viettel đầu tư ở Haiti, mối quan hệ ngoại giao, kinh tế giữa Việt Nam và Haiti, sự hiểu biết gắn bó giữa đất nước và người dân Haiti ngày càng tốt hơn. Trong thời gian tới, Natcom sẽ tiếp tục phát huy tốt những thành quả đạt được và mong muốn trở thành biểu tượng trong hoạt động đầu tư nước ngoài của Viettel, là hình mẫu đầu tư hiệu quả của Viettel khi đi ra thế giới.

Cảm ơn anh!

Thái Hà (thực hiện)

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/784e998726.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Leicester vs Arsenal, 19h30 ngày 15/2

Chiều nay (22/3), tại cuộc họp báo về hoạt động quý I/2021, đại diện lãnh đạo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (TLĐLĐVN) đã thông tin về việc thành lập Hội đồng trường ĐH Tôn Đức Thắng, việc giải quyết khiếu nại của ông Lê Vinh Danh và việc tiếp tục điều tra làm rõ sai phạm ở trường đại học này.

Về việc giải quyết khiếu nại của ông Lê Vinh Danh, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng, TLĐLĐVN cho hay đã nghiên cứu kỹ đơn khiếu nại hợp lệ của ông Lê Vinh Danh, xem xét lại toàn bộ vụ việc trên tinh thần khách quan, công bằng, đánh giá các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng và quyết định giữ nguyên mức kỷ luật cách chức Hiệu trưởng đối với ông Lê Vinh Danh.

Theo quy định của Luật Khiếu nại và quy định của TLĐLĐVN thi hành Luật Khiếu nại thì Ban Chấp hành TLĐLĐVN là cơ quan giải quyết cuối cùng đối với khiếu nại của ông Lê Vinh Danh.

Chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra

{keywords}

Ông Trần Thanh Hải (giữa) thông tin việc điều tra sai phạm ở Trường ĐH Tôn Đức Thắng

Ông Vũ Anh Đức, Trưởng ban Tổ chức TLĐ cho biết: Về sai phạm của ông Lê Vinh Danh, theo đề nghị của Thành ủy TP.HCM, TLĐ đã chuyển cho cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết các sai phạm ở đây là cơ quan điều tra và cơ quan thanh tra.

"TLĐ có quan điểm sẽ xử lý làm sao để đảm bảo việc thu hồi các tài sản thất thoát được cao nhất, hiệu quả nhất; tránh các vấn đề phức tạp phát sinh có thể ảnh hưởng đến hoạt động của Trường ĐH Tôn Đức Thắng. Trong quá trình xử lý, TLĐ đã nhiều lần đôn đốc các cá nhân có liên quan đến các sai phạm tiến hành việc khắc phục, tuy nhiên, việc khắc phục của các cá nhân là chưa rõ và chưa có kết quả. Do đó, TLĐ đã chuyển hồ sơ vụ việc sang cơ quan điều tra. Sau khi có kết luận và quyết định của cơ quan điều tra thì việc xử lý sẽ được tiến hành theo quy định của pháp luật" - ông Đức nói.

Ông Trần Thanh Hải, Phó Chủ tịch Thường trực TLĐ khẳng định, quyết định này được đưa ra sau quãng thời gian cân nhắc hết sức thấu đáo về nhiều mặt.

Bên cạnh đó, ông Đức khẳng định, TLĐ đã thực hiện quy trình thủ tục giải quyết khiếu nại của ông Lê Vinh Danh theo đúng quy định của Luật khiếu nại.

"Sau khi có quyết định cuối cùng thì đến nay, qua các kênh mà chúng tôi nắm được, ông Danh có gửi đơn kiện đến Tòa án nhân dân TP.HCM. Tòa án đã chấp nhận đơn kiện của ông Lê Vinh Danh và việc này thuộc thẩm quyền của Tòa án và tòa sẽ độc lập giải quyết theo quy định của pháp luật" - ông Đức nói.

Thanh Hùng - Lê Huyền

Cục Cảnh sát kinh tế đề nghị Trường ĐH Tôn Đức Thắng cung cấp tài liệu 8 gói thầu

Cục Cảnh sát kinh tế đề nghị Trường ĐH Tôn Đức Thắng cung cấp tài liệu 8 gói thầu

Cục Cảnh sát kinh tế đề nghị Trường ĐH Tôn Đức Thắng đề nghị phối hợp cung cấp 8 hồ sơ, tài liệu các gói thầu.

">

TLĐ Lao động Việt Nam thông tin việc điều tra sai phạm ở Trường ĐH Tôn Đức Thắng

{keywords}PGS Trần Văn Tớp

“Chúng tôi ý thức được rằng khi bắt đầu chuyển sang tự chủ, toàn bộ kinh phí chi thường xuyên khoảng 120 tỷ/ năm không còn nữa. Điều này cũng khiến chúng tôi phải hết sức cân đối giữa mức học phí với sự thu hút người học. Chúng ta không thể tăng học phí mà không tăng chất lượng đào tạo”.

Khó khăn thứ hai theo PGS.TS Trần Văn Tớp chính là sự cạnh tranh trong giáo dục, đặc biệt là cạnh tranh giữa khu vực và quốc tế bắt đầu trở nên khốc liệt.

“Trong năm 2017, Trường ĐH Bách khoa bị kéo đi khoảng 10 người thực sự xuất sắc. Có những người được hứa hẹn mức lương từ 80 – 150 triệu. Tuy nhiên đây là một “cuộc chơi” và chúng ta cũng không thể đứng ngoài cuộc. Cách duy nhất chúng ta có thể giữ họ lại là chính sách.

Nhưng các trường công lập không thể làm được thế. Chúng tôi không thể trả mức lương lên 100 – 150 triệu tháng. Rõ ràng, đây là một vướng mắc không nhỏ”, PGS.TS Tớp nhấn mạnh.

Đó là những thông tin mà PGS Tớp mang tới  hội thảo “Cơ chế tự chủ đối với các trường Đại học công lập – Vấn đề đặt ra và vai trò của Kiểm toán nhà nước”.

Tại đây, đại diện các trường đại học đã nêu ra những khó khăn khi được giao quyền tự chủ.

“Chúng tôi không ngại chắt bóp chi tiêu…”

ĐH Kinh tế TP.HCM là trường đầu tiên được Chính phủ cho phép thí điểm thực hiện cơ chế tự chủ. Sau 5 năm thực hiện, PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế TP.HCM cho biết, cái khó của các đơn vị tự chủ luôn hiện hữu và luôn làm lãnh đạo các trường phải suy nghĩ.

 

{keywords}

Toàn cảnh hội thảo diễn ra sáng 19/3

“Là những người đi đầu chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn. Chúng tôi không ngại khó, không ngại khổ, không ngại chắt bóp trong chi tiêu. Chúng tôi chỉ ngại một điều là sự không đồng bộ trong hệ thống hành lang pháp lý được ban hành cùng chủ trương tự chủ của các trường đại học”.

Theo bà Nguyệt, nhiệm vụ của các trường công phải thực hiện theo đúng luật. Nhưng cái khó của các trường là nếu làm theo đúng tất cả các luật, việc thực hiện tự chủ gần như không thực hiện được.

“Chúng tôi đang khó, các đồng chí vào kiểm toán cũng rất khó, bởi “án tại hồ sơ”. Do vậy muốn chủ trương tự chủ thành công, cần phải cởi mở hơn trong việc làm luật. Đã có lúc chúng tôi nói thế này, nếu không sửa đổi luật thì xin cho chúng tôi rút khỏi chương trình thực hiện tự chủ”, bà Nguyệt chia sẻ.

GS.TS Đoàn Xuân Tiến, Phó tổng Kiểm toán nhà nước cũng đồng tình đây là thực trạng khó khăn và vướng mắc từ việc chưa đồng bộ các quy định của luật.

Ông cho biết, trong quá trình kiểm toán có những thứ cơ quan kiểm toán phát hiện ra nhưng kiến nghị xử lý rất khó.

Ông lấy ví dụ về vấn đề thanh toán vượt giờ. Theo quy định tất cả những hoạt động từ giảng lý thuyết, cho bài tập, hướng dẫn đồ án, chấm bài,… định mức của một giảng viên là hơn 300 giờ/ năm. Nhưng thực tế tất cả những nhiệm vụ giao cho các giảng viên quy đổi ra có những trường hợp lên tới hơn 1000 giờ/ năm. Trong khi đó lại có những trường không đủ định mức.

PGS.TS Trần Văn Tớp cũng cho rằng, bất cập trong hệ thống văn bản pháp luật là một khó khăn làm hạn chế quyền tự chủ của các trường. Nhiều quy định, thủ tục hành chính liên quan đến đầu tư trường vẫn phải xin phép bộ chủ quản và đôi khi dẫn tới việc chậm trễ kéo dài.

“Việc này cũng khiến “thêm tải” cho cơ quan chủ quản. Trong điều kiện sắp tiến tới tự chủ, bộ chủ quản cần xem xét những công việc nào vừa giảm tải cho chính phía trên, vừa tạo điều kiện cho phía dưới để khi chúng ta thực hiện tự chủ sẽ thông thoáng hơn, tránh tình trạng chậm trễ kéo dài”.

Tự chủ có khiến học phí “phi mã”?

Một vấn đề khác được PGS.TS Phạm Xuân Hoan, Trưởng ban Kế hoạch – Tài chính, Đại học Quốc gia Hà Nội băn khoăn liên quan đến vấn đề thu học phí.

Theo PGS.TS Hoan, sứ mệnh của nhà trường không chạy theo thị trường với số lượng đông để tìm kiếm nguồn thu hay lợi nhuận. Hiện tại Đại học Quốc gia Hà Nội đang là một trong số khá ít các cơ sở giáo dục đại học công lập thực hiện thu học phí tuân thủ theo đúng quy định mà không thu thêm bất cứ khoản thu “trá hình” nào khác từ người học.

“Theo lẽ thường, việc thực hiện đúng quy định của nhà nước sẽ tạo ra sự công bằng. Tuy nhiên, thực tế lại không như vậy. Lý do là mức trần học phí theo Nghị định của chính phủ tương đối thấp nên hầu hết các cơ sở giáo dục đại học đều áp đặt mức trần, tức áp dụng mức học phí bằng với học phí của Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trong khi đó Đại học Quốc gia Hà Nội đào tạo rất bài bản nên phát sinh chi phí tương đối cao. Học phí giống nhau nhưng Đại học Quốc gia Hà Nội tập trung vào đào tạo các ngành khoa học cơ bản không hấp dẫn thị trường, với chi phí đào tạo cao hơn để đảm bảo chất lượng. Điều này đã tạo ra sức ép tài chính tương đối lớn với trường chúng tôi”, PGS.TS Hoan chia sẻ.

Trong khi đó, PGS.TS Hoàng Văn Cường, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân băn khoăn, khi được giao quyền tự chủ tức các trường phải tự quyết định và tự chịu trách nhiệm.

Nếu như trước đây các trường ra quyết định đều dựa trên văn bản, định mức thì khi được giao quyền tự chủ, nhiều trường cảm thấy “rất run” khi duyệt chi vì không biết quyết định đó đúng hay sai và không biết dựa vào cái gì.

{keywords}

GS.TS Hoàng Văn Cường, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

“Trước đây trường chúng tôi còn có khung trần thu học phí. Nhưng theo chủ trương tự chủ tới đây không có trần học phí, các trường hoàn toàn phải tự quyết định.

Vậy nếu “quyết định bao nhiêu cũng được” thì căn cứ nào để đưa ra quyết định ấy. Điều này tôi thấy hoàn toàn khó cho các trường”.

Ngoài ra, PGS.TS Cường cũng chia sẻ thêm, trong cơ cấu xây dựng mức học phí hiện nay, nhà trường cũng phải dành một phần cho trợ cấp xã hội với các đối tượng chính sách. Theo ông, điều này có nghĩa sinh viên sẽ phải “gánh” thêm một phần tiền bù vào trợ cấp cho các đối tượng chính sách. Để giải quyết vấn đề này thế nào cũng là một bài toán khó.

Thúy Nga

Tổng bí thư: "Tập trung đổi mới mô hình quản trị, tự chủ đại học"

Tổng bí thư: "Tập trung đổi mới mô hình quản trị, tự chủ đại học"

Dự khai giảng sáng nay, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nói rằng SV cần phải có kỹ năng để không bị robot thay thế như sáng tạo, hợp tác, phản biện.

">

Không thể trả lương trăm triệu, đai học công lập bị cạnh tranh khốc liệt

{keywords}

 Lương giáo viên của 30 quốc gia thành viên OECD. Số liệu này là trung bình thu thập được trong 15 năm.

Quốc gia nào có nhiều giáo viên nhất mỗi trường?

Ở Brazil có trung bình 32 học sinh/ giáo viên, so với Bồ Đào Nha chỉ có 7 học sinh. Na Uy và Hy Lạp cũng có mô hình lớp tương đối nhỏ. Vương quốc Anh xếp thứ 14 trong danh sách số lượng học sinh/ giáo viên.

Trong nghiên cứu của Gems đã chỉ ra rằng, nếu chính phủ Anh muốn đạt hiệu quả giáo dục như của Phần Lan, Anh có thể tăng số lượng học sinh trung bình từ 13 lên 16.

{keywords}

Số lượng học sinh/ giáo viên

Giáo viên ở đâu nhận được sự tôn trọng lớn nhất ?

Một báo cáo cho thấy các giáo viên ở Trung Quốc nhận được sự tôn trọng lớn nhất. Khoảng 81% người tham gia khảo sát tin rằng học sinh Trung Quốc tôn trọng giáo viên của họ (mức tôn trọng giáo viên của thế giới trung bình là 36%).

Anh nằm ở nửa trên của bảng xếp hạng, xếp trên Mỹ, Pháp và Đức. Ở cuối bảng, Brazil, Israel và Italy là những nơi nghề giáo ít được trọng vọng nhất.

Ở mỗi quốc gia, 1.000 người được đặt câu hỏi “Phụ huynh có muốn con cái họ theo nghề này hay không?”. Ở Trung Quốc, Ấn Độ và Ghana, nhiều gia đình khuyến khích con họ trở thành giáo viên. Nhưng ở Nga, Israel và Nhật Bản, phụ huynh không mặn mà với việc này.

Giáo viên Anh có làm việc nhiều giờ không?

Khảo sát quốc tế dạy và học cho thấy các giáo viên ở Anh làm việc trung bình 46 giờ mỗi tuần, nhiều hơn 8 giờ so với quốc tế là 38 giờ. Giáo viên Anh dành ít thời gian trên lớp và dành nhiều thời gian hơn cho các hoạt động khác. Trong khi đó giáo viên Phần Lan làm việc 32 giờ/ tuần và ở Ý, giáo viên chỉ làm việc 29 giờ mỗi tuần.

Thúy Nga (Theo The Guardian)

Đề xuất lương giáo viên ngang lực lượng vũ trang: Hợp lý hay vô lý?

Đề xuất lương giáo viên ngang lực lượng vũ trang: Hợp lý hay vô lý?

Đề nghị lương giáo viên ngang lực lượng vũ trang của GS Trần Hồng Quân đã làm nổ ra một cuộc tranh luận sôi nổi.

">

Nước nào “hào phóng” số 1 trong đãi ngộ giáo viên?

Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 15/2: Khó cho cửa trên

Những người đẹp đăng quang Hoa hậu và Á hậu từ các cuộc thi tổ chức trong năm 2022. 

Trước hết, Hoa hậu chỉ nên in ít thôi mới giá trị; họ thực sự tiêu biểu cho vẻ nết na, thùy mỵ, duyên dáng, học thức, nhạy bén, ..., của phụ nữ Việt Nam. Họ - tác nhân - nuôi dưỡng niềm tự hào phụ nữ nước Việt, xa hơn là con người, đất nước. Điều cao cả ấy không vì bất cứ lý do gì làm biến tướng, bị lợi dụng vì “lợi ích nhóm” mà loạn cuộc thi sắc đẹp có thể gây ra. Hiệu ứng domino, còn kéo theo những hậu quả khác, trên những lĩnh vực khác, sự xâm thực văn hóa. Điều đó đã xảy ra, do cạnh tranh, có đơn vị được cấp phép tổ chức thi Hoa hậu tung chiêu tiếp thị không thể chấp nhận khi đưa thí sinh diện… bikini diễu hành!! 

Dù hội nhập, nhưng bản sắc - nói riêng với vẻ đẹp phụ nữ - có những nét khác biệt so với phía trời Tây. Xét ở góc độ tổ chức cuộc thi Hoa hậu, tất nhiên có bị chi phối trong “thị trường bán mua”, song, hoàn toàn không thể để “dòng chảy” Hoa hậu trở thành lĩnh vực kinh doanh, xem Hoa hậu như một ngành công nghiệp. Với bạn đọc VietNamNet thì sao, chứ cá nhân tôi rất băn khoăn!

Như một quy luật ở không ít lĩnh vực và áp dụng cho cuộc thi Hoa hậu: “quý hồ tinh, bất quý hồ đa”. Suy rộng ra, càng ít cuộc thi Hoa hậu, từ trên số lượng người đăng ký (qua sơ tuyển) sẽ chọn ra nhiều thí sinh tiêu biểu; từ đó, tiếp tục sàng lọc, để cuối cùng, ánh sáng chói lòa từ vương miện Hoa hậu - nét kiêu sa vốn có, sự hãnh diện thêm thăng hoa, sự trầm trồ lan tỏa và thấm sâu trong mỗi người, hâm mộ cả vẻ đẹp bên ngoài và phẩm hạnh bên trong mỗi Hoa hậu. Tất cả làm đẹp thêm cuộc sống, nhưng quan trọng hơn, đó còn là chất liệu góp xây xã hội an vui. Điều này, liệu ta còn lại gì khi, cứ 20 ngày có một cuộc thi Hoa hậu? Sự dễ dãi của một bộ phận công chúng có bị ban tổ chức các cuộc thi Hoa hậu khai thác để không ngoài mục tiêu: Tiền?

Do loạn cuộc thi Hoa hậu lại tổ chức chồng chéo nên có thí sinh chạy sô thi Hoa hậu. Hệ lụy không đơn giản, khi thiếu thời gian đầu tư thì sản phẩm có lỗi là tất yếu! Rất tiếc, trong số đó có người được vinh danh sau cuộc thi Hoa hậu, cộng với “lăng xê” của người trong cuộc và liên quan. Những cú nhấp chuột ảo - hành động thật rồi công chúng, nhất là giới trẻ - khi không đủ vắc - xin phòng ngừa - họ đi đâu, về đâu? Những hội chứng nguy hại, hậu quả thật sự nguy hiểm!

Diễu hành của dàn thí sinh Miss World Vietnam 2022 trên đường phố Quy Nhơn gây ra nhiều tranh cãi.

Vì thế thí sinh có người lao vào cuộc thi mà không nghĩ suy, có một phần lỗi, nhưng ban tổ chức cuộc thi, với trò “diện trang phục cũn cỡn khoe thân” rong phố và tương tự phải chịu trách nhiệm theo quy định hiện hành. Đáng trách không kém là các giám khảo cuộc thi Hoa hậu. Họ thường được lựa chọn từ những người am hiểu chuyên môn, có uy tín trên lĩnh vực nghệ thuật nói chung, trong số đó có cả những người thành danh trên lĩnh vực sắc đẹp. Các vị giám khảo này vừa là nạn nhân và cũng chính là thủ phạm. Làm sao chấn chỉnh, trước hết, tự trọng của mỗi người, trách nhiệm với công chúng, giữ gìn danh dự cá nhân, để quyết định nhận lời hợp tác hay không? “Dễ dãi” trong trường hợp này đáng trách biết bao.

Việc quản lý của ngành chức năng trong việc tổ chức các cuộc thi Hoa hậu cần phải được đặt ra, với yêu cầu, siết chặt kỷ cương, tinh lọc nội dung, chặt chẽ quy mô, liệu tính số lượng, ích nước - lợi nhà. Chứ không thể cấp giấy phép xong là xong! Tôi nghĩ, sự buông lỏng do” sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi”,  có không??

Trong bối cảnh hiện nay, cần xây dựng bộ tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số cho các cuộc thi Hoa hậu. Cùng với đó là giám sát, kiểm tra, thanh tra của cơ quan nhà nước và kết hợp vai trò tai mắt của các đoàn thể địa phương, nhân dân để sớm trả cuộc thi Hoa hậu về đúng mục đích.

Đại biểu Quốc hội, PGS.TS Bùi Hoài Sơn, khi trả lời với Tuổi Trẻ, có nói: “Đa phần các cuộc thi sắc đẹp khá vô bổ”, có thể xem là một cảnh báo S.O.S! Mong các ngành, các cấp sớm vào cuộc. 

">

Hoa hậu diện váy ngắn cũn cỡn khoe thân rong phố: Vì đâu nên nỗi?

 - Trước khi tìm đến cái chết, nữ sinh lớp 11 viết thư để lại với lời nhắn nhủ xin lỗi bố mẹ.

Mới đây, một số người đi qua hồ nước thuộc xóm Nam Tiến, xã An Hòa, (huyện quỳnh Lưu, Nghệ An) phát hiện thi thể một nữ sinh nổi lên mặt nước. Danh tính nạn nhân là em Hồ Thị Lan (học sinh lớp 11).

{keywords}
Hiện trường nơi phát hiện thi thể nữ sinh lớp 11

Ông Nguyễn Xuân Quyết - Chủ tịch xã An Hòa cho biết, gần nơi phát hiện thi thể nữ sinh có để lại một chiếc điện thoại, lá thư tuyệt mệnh. Nội dung bức thư dài một trang giấy, gửi lời xin lỗi bố mẹ vào sáng 11/3.


Chị Nguyễn Thị Hiền (38 tuổi, mẹ em Lan) khóc ngất tại hiện trường cho biết, Lan là đứa con ngoan, học giỏi, biết vâng lời bố mẹ. Tối qua Lan không về nhà, đến sáng thì phát hiện sự việc.

Thầy Nguyễn Cảnh Ban giáo viên chủ nhiệm chia sẻ, khi nhận được tin, học sinh, thầy cô và bạn bè đều không dám tin vào sự thật. Thường ngày em Lan đi học bình thường, học giỏi thuộc nhất nhì của lớp.

"Những ngày qua, nhà trường có nghe thông tin trên mạng xuất hiện clip ghi lại cảnh nữ sinh này và một bạn nam trong lớp hôn nhau. Không biết đây có phải là nguyên nhân của sự việc...", ông Ban cho biết

Phía gia đình không yêu cầu giám định pháp y, nên Công an huyện Quỳnh Lưu để cho người nhà đưa thi thể em Lan về nhà lo hậu sự.

Có một số thông tin cho rằng, trước sự việc đau lòng trên, trên mạng xã hội có đăng hình ảnh, video em Lan và một bạn trai bày tỏ tình cảm với nhau trên lớp và có nhiều người vào bình luận...

Hiện Công an huyện Quỳnh Lưu đang tiếp tục làm rõ nguyên nhân vụ việc.

Trường dọa đưa đến công an, nữ sinh uống thuốc diệt cỏ tự tử?

Trường dọa đưa đến công an, nữ sinh uống thuốc diệt cỏ tự tử?

Nữ sinh lớp 8 ở Bà Rịa - Vũng Tàu được đánh giá ngoan hiền, chăm chỉ đột nhiên uống thuốc diệt cỏ tự tử khiến gia đình và người thân bất ngờ.

">

Nữ sinh lớp 11 tự tử vì bị phát tán clip hôn bạn trai

UBND thành phố Hà Nội vừa phê duyệt Kế hoạch tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2021 - 2022. Theo đó, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ tổ chức một kỳ thi chung vào lớp 10 cho tất cả các trường THPT công lập với 4 bài thi độc lập.

Ngoài Toán, Ngữ văn và Ngoại ngữ, bài thi thứ tư sẽ được lựa chọn ngẫu nhiên thuộc một trong các môn là Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Giáo dục công dân hoặc Địa lý.

Với bài thi Ngoại ngữ, thí sinh được tự chọn một trong các thứ tiếng: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Nhật, tiếng Hàn. Thí sinh được đăng ký thi thứ tiếng ngoại ngữ khác với thứ tiếng ngoại ngữ đang học tại trường THCS.

Các bài thi môn Toán và Ngữ văn sẽ thi theo hình thức tự luận, thời gian làm bài là 120 phút/ bài thi. 

Bài thi môn Ngoại ngữ và bài thi môn thứ tư sẽ thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan, thời gian làm bài 60 phút. Thí sinh sẽ làm bài thi trên phiếu trả lời trắc nghiệm.

{keywords}

Học sinh thi vào lớp 10 công lập tại Hà Nội sẽ phải trải qua 4 bài thi độc lập

Cách tính điểm xét tuyển vào lớp 10: Điểm xét tuyển = (Điểm bài thi môn Toán + Điểm bài thi môn Ngữ văn) x 2 + (Điểm bài thi môn Ngoại ngữ + Điểm bài thi môn thứ tư) + Điểm ưu tiên.

Dự kiến ngày thi vào lớp 10 ở Hà Nội như sau:

{keywords}

Trước đó, trao đổi với VietNamNet, ông Phạm Văn Đại, Phó Giám đốc phụ trách Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, không phải vì dịch bệnh Covid-19 mà phải giảm số môn, bởi chương trình học vẫn vậy và việc dạy học trực tuyến được tổ chức và có kiểm soát chất lượng.

“Khoảng cuối tháng 3/2021, Sở GD-ĐT mới công bố môn thứ tư để học sinh học toàn diện tất cả các môn, tránh chuyện vì thi cử mà học lệch, học tủ.

Năm ngoái, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên Sở GD-ĐT mới quyết định không tổ chức môn thứ tư để giảm bớt áp lực cho học sinh. Còn năm nay nếu tình hình dịch bệnh vẫn được kiểm soát, tinh thần sẽ tổ chức như kỳ thi năm 2019”, ông Đại nói.

Tuy nhiên, ông Đại cũng cho hay, trong trường hợp tình hình dịch phức tạp, Sở có thể xem xét trình UBND TP giảm bớt số môn.

“Dù là phương án nào, Sở GD-ĐT và UBND TP Hà Nội đều sẽ đáp ứng tốt nhất, đảm bảo làm sao có lợi nhất cho học sinh. Phụ huynh cũng không nên quá lo lắng bởi số lượng tuyển đầu vào (khoảng 62%) không thay đổi so năm ngoái" - Ông Đại nói. 

Thúy Nga

Điểm chuẩn vào lớp 10 công lập ở Hà Nội trong 5 năm qua

Điểm chuẩn vào lớp 10 công lập ở Hà Nội trong 5 năm qua

Trong 5 năm gần đây, trường có điểm đầu vào lớp 10 cao nhất là THPT Chu Văn An.

">

Hà Nội dự kiến ngày thi 4 môn vào lớp 10 THPT công lập

友情链接