Nhận định, soi kèo NK Aluminij với NK Rogaska, 22h45 ngày 13/3: Những người khốn khổ
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01: Chia điểm -
Chị N. chia sẻ hình ảnh đi tiêm vắc xin Covid-19 tại Bệnh viện Xanh Pôn
Trong khi đó, trên dòng chia sẻ của mình, chị N. nói rõ tiêm vắc xin tại Trung tâm Kỹ thuật cao và Tiêu hoá, Bệnh viện Xanh Pôn vào ngày 15/7, được các bác sĩ tại đây giải thích cặn kẽ. Trước khi tiêm, chị N. khai báo y tế, điền phiếu tiêm chủng, đo huyết áp, tim mạch.
Thời gian qua, Bệnh viện Xanh Pôn trực tiếp tổ chức tiêm chủng cho các cán bộ nhân viên của bệnh viện.
Lãnh đạo Sở Y tế Hà Nội cho biết đã nắm được sự việc và sẽ có phản hồi.
Được biết chị N. là Á hậu doanh nhân quốc tế năm 2019, kinh doanh trong lĩnh vực làm đẹp, tổ chức sự kiện.
Theo chiến lược tiêm chủng của Việt Nam từ tháng 7/2021 đến tháng 4/2022, sẽ có 16 đối tượng được ưu tiên tiêm chủng. Trong đó ưu tiên đầu tiên cho các y bác sĩ, người tham gia phòng chống dịch, lực lượng quân đội, công an, cán bộ ngoại giao, hải quan, người cung cấp dịch vụ thiết yếu…
Do số lượng vắc xin Covid-19 hạn chế, Việt Nam vẫn đang triển khai tiêm theo thứ tự ưu tiên. Các đơn vị trong danh sách được ưu tiên tiêm đều phải lập danh sách, có xác nhận, đóng dấu của lãnh đạo đơn vị. Vì vậy việc một số cá nhân dùng ảnh hưởng, quan hệ để có “suất” tiêm vắc xin khiến dư luận không khỏi bất bình.
Trong 2 ngày qua, dư luận cũng xôn xao trường hợp hoa khôi báo chí năm 2016 được tiêm vắc xin Pfizer tại Bệnh viện Hữu Nghị nhờ “ông ngoại”.
16 đối tượng ưu tiên tiêm chủng
Việt Nam tiêm vắc xin cho người trên 18 tuổi và cả người trên 65 tuổi (trước đây không có chỉ định tiêm cho nhóm này). Mục tiêu bao phủ trên 90% mũi tiêm cho các nhóm đối tượng có chỉ định tiêm.
Đặc biệt, Việt Nam ưu tiên cho lực lượng tuyến đầu chống dịch và lực lượng tuyến đầu trong thúc đẩy, phát triển kinh tế.
Cụ thể, sẽ có 16 nhóm được ưu tiên, bao gồm:
1. Người làm việc trong các cơ sở y tế, bao gồm công lập và tư nhân
2. Người tham gia phòng chống dịch (thành viên Ban chỉ đạo chống dịch, làm việc tại khu cách ly, làm nhiệm vụ truy vết, tổ Covid-19 cộng đồng, tình nguyện viên, phóng viên…)
3. Lực lượng quân đội
4. Lực lượng công an
5. Nhân viên, cán bộ ngoại giao của Việt Nam và thân nhân được cử đi nước ngoài, người làm việc trong các cơ quan ngoại giao, các tổ chức quốc tế hoạt động tại Việt Nam.
6. Hải quan, cán bộ làm công tác xuất nhập cảnh
7. Người cung cấp dịch vụ thiết yếu, hàng không, vận tải, du lịch, cung cấp dịch vụ điện, nước8. Giáo viên, học sinh, sinh viên, lực lượng bác sĩ trẻ, người làm việc tại các cơ quan, đơn vị hành chính, các tổ chức hành nghề luật sư, công chứng, đấu giá… thường xuyên tiếp xúc nhiều người.
9. Người mắc các bệnh mạn tính, người trên 65 tuổi
10. Người sinh sống tại các vùng dịch
11. Người nghèo, các đối tượng chính sách xã hội
12. Người được cơ quan có thẩm quyền cửa đi công tác, học tập, lao động ở nước ngoài hoặc có nhu cầu xuất cảnh để đi công tác, học tập và lao động ở nước ngoài, chuyên gia nước ngoài làm việc tại Việt Nam
13. Các đối tượng là người lao động, thân nhân người lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp (khu công nghiệp, chế xuất, doanh nghiệp vận tải, tín dụng, du lịch…), cơ sở kinh doanh dịch vụ thiết yếu như các cơ sở lưu trú, ăn uống, ngân hàng, chăm sóc sức khoẻ, dược, vật tư y tế…, cơ sở bán lẻ, bán buôn, chợ, công trình xây dựng, người dân ở vùng, khu du lịch.
14. Các chức sắc, chức việc các tôn giáo
15. Người lao động tự do
16. Các đối tượng khác theo quyết định của Bộ trưởng Y tế hoặc chủ tịch UBND các tỉnh và đề xuất của các đơn vị viện trợ vắc xin.
>>> Thông tin về Vắc xin Covid-19 mới nhất
Thúy Hạnh
BV phải giải trình vụ hoa khôi khoe tiêm vắc xin Covid-19 không cần đăng ký
Thanh tra Bộ Y tế vừa có văn bản gửi Giám đốc Bệnh viện Hữu Nghị, yêu cầu báo cáo giải trình về vụ việc tiêm vắc xin Covid-19 không cần đăng ký.
"> Á hậu doanh nhân khoe được 'người anh' cho tiêm vắc xin Covid -
GS Trần Văn Thuấn. Ảnh: Văn Điệp
Thực tế đã chứng minh điều ngược lại, hàng loạt quốc gia ghi nhận tình trạng quá tải y tế và từ đó số tử vong tăng vọt, đặc biệt trong nhóm dân cư không có bảo hiểm y tế như dân nghèo thành thị.
Một số nước phát triển như Anh, Mỹ cũng đã từng có quan điểm miễn dịch cộng đồng khi chưa có vắc xin phòng bệnh và đã chịu những hậu quả lớn do dịch Covid-19 gây ra, sau đó các nước này cũng đã phải áp dụng các biện pháp nghiêm ngặt trong phòng chống dịch Covid-19.
Quan điểm của ngành y tế là tính mạng và sức khỏe của nhân dân luôn phải là trên hết, trước hết. Chúng ta không thể đánh cược sức khỏe và tính mạng người dân vào những điều không chắc chắn và có nhiều rủi ro.
Không thể coi SARS-CoV-2 như cúm mùa
Cúm mùa và Covid-19 có nhiều điểm khác nhau: Cúm mùa đã lưu hành rộng khắp trên thế giới từ nhiều năm nay và phần lớn người dân đã có miễn dịch do mắc phải hoặc nhờ vắc xin, do đó khó xảy ra thành dịch lớn.
Thêm vào đó hầu hết các trường hợp mắc có triệu chứng nhẹ hoặc vừa với tỉ lệ tử vong của cúm mùa khá thấp khoảng 0,1-0,2%.
Trong khi đó Covid-19 là dịch bệnh mới, còn nhiều điều chưa biết hết về những đặc tính của virus SARS-CoV-2. Hầu hết người dân trên thế giới đến nay vẫn chưa có miễn dịch, lây lan nhanh thành dịch lớn với tỉ lệ tử vong trên thế giới cao hơn nhiều, khoảng 2,15%.
Đặc biệt khi dịch lây lan tới những người cao tuổi, người có bệnh nền thì sẽ dẫn đến tỉ lệ tử vong rất cao ở nhóm người này. Dịch đã tạo ra khủng hoảng y tế đối với nhiều nước trên thế giới do các bệnh viện bị quá tải không có điều kiện để cấp cứu những trường hợp chuyển nặng dẫn đến tử vong như Ấn Độ, Indonesia…
Miễn dịch cộng đồng của Việt Nam còn thấp
Trong năm 2020 và những tháng đầu năm 2021, Việt Nam đã thành công trong việc kiểm soát dịch Covid-19, không để dịch xảy ra trên diện rộng trong cộng đồng, từ đó có nhiều điều kiện để cứu chữa các trường hợp bệnh nặng, hạn chế thấp nhất tỉ lệ tử vong. Do số lượng ca mắc ít, tỉ lệ người dân có miễn dịch cũng thấp.
Thêm vào đó, tỉ lệ tiêm vắc xin phòng Covid-19 của nước ta hiện mới đạt hơn 4% dân số. Như vậy hầu hết người dân nước ta chưa có miễn dịch với SARS-CoV-2.
Do đó nếu ngừng phong tỏa hay không thực hiện giãn cách xã hội ở những vùng có dịch, để dịch lây lan rộng trong cộng đồng sẽ dẫn tới tình trạng không được kiểm soát, khi số mắc lớn sẽ dẫn đến quá tải bệnh viện, từ đó sẽ có nhiều trường hợp tử vong do không có đủ điều kiện cấp cứu trong khi đó nếu trong trường hợp được cấp cứu đầy đủ thì có nhiều trường hợp hoàn toàn có thể cứu chữa được.
Hiện tại, Chính phủ đang nỗ lực trong việc tiếp cận mua, tiếp nhận viện trợ và nghiên cứu sản xuất vắc xin trong nước với mục đích càng sớm càng tốt có đủ vắc xin để tiêm cho toàn bộ người dân, nhằm tạo miễn dịch cộng đồng và ngăn ngừa sự lây lan của dịch bệnh Covid-19 để đưa cuộc sống của người dân trở lại trạng thái như trước khi có dịch.
Hình ảnh các chốt phong toả quen thuộc tại Việt Nam suốt hơn 1 năm qua
Việc tạo miễn dịch chủ động giúp chúng ta từng bước kiểm soát dịch bệnh một cách chắc chắn, bền vững và hạn chế thấp nhất số người mắc và tử vong do dịch bệnh Covid-19.
Về vấn đề tiêm chủng, tôi có thể cung cấp thêm một số thông tin. Công tác tiêm chủng là một trong những thành công lớn nhất của lĩnh vực y tế công cộng nói chung và y học nói riêng. Việc phát minh và triển khai sử dụng vắc xin có tác động nhanh và mạnh trong việc giảm số mắc và tác động phòng ngừa dịch bệnh truyền nhiễm.
Trên thế giới hiện nay đã có tới gần 30 bệnh có thể dự phòng được bằng vắc xin. Việc tiêm chủng cho một lượng lớn đối tượng trong cộng đồng sẽ tạo miễn dịch cộng đồng và có thể bảo vệ toàn bộ cộng đồng đó trước dịch bệnh.
Vắc xin đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính vững bền của hệ thống y tế, nó đã thay đổi bộ mặt của y tế trong nửa cuối thế kỷ 20.
Trước khi có vắc xin, hàng năm tại Mỹ có 10.000 trẻ mắc bại liệt, 20.000 trẻ bị chết lưu hoặc mắc hội chứng Rubella bẩm sinh, hàng trăm ngàn trẻ mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như sởi, bạch hầu, ho gà, uốn ván…
Thực tế triển khai vắc xin Covid-19 tại Việt Nam cho thấy, hiệu quả của vắc xin đạt được rất cao, trong dự phòng các thể nặng và nhập viện lên đến trên 90%.
Hiện tại chưa có trường hợp nào tiêm đủ 2 mũi vắc xin Covid-19 tại Việt Nam mắc bệnh nặng, nhưng không có vắc xin nào bảo đảm việc 100% không bị lây nhiễm bệnh.
Về cơ bản vắc xin đã thể hiện được giá trị bảo vệ, phòng cả thể nặng cũng như hạn chế lây nhiễm thứ phát. Đó chính là cơ sở cho việc mở cửa sau này khi cộng đồng đạt độ bao phủ cao với vắc xin.
Có vắc xin vẫn chưa thể “thả”
Hiện nay tất cả các nước trên thế giới vẫn đang tập trung các nguồn lực để kiểm soát và phòng chống dịch Covid-19, ngay cả khi chúng ta đã có thêm vũ khí mới là vắc xin để tấn công Covid-19.
Một số nước đã đạt tỉ lệ tiêm vắc xin khá cao trong cộng đồng nhưng không có nghĩa là đã hoàn toàn kiểm soát được dịch Covid-19 mà vẫn ghi nhận sự gia tăng các trường hợp mắc do virus SARS-CoV-2 liên tục biến đổi làm giảm tác dụng của vắc xin như tại Ấn Độ, Anh, các nước châu Âu.
Gần đây có một số nước tuyên bố nới lỏng các biện pháp phòng chống dịch Covid-19, cho phép người dân đi lại tự do hơn; tuy nhiên đây đều là những nước đã có tỉ lệ tiêm vắc xin rất cao như Na Uy, Thụy Điển, Mỹ, Singapore… nhưng không có nghĩa là họ “thả” hoàn toàn mà vẫn khuyến cáo người dân áp dụng các biện pháp phòng chống dịch tích cực khi ra các khu vực công cộng.
Tại Việt Nam, các nhà khoa học, các chuyên gia, bác sĩ, cán bộ y tế và người dân khắp cả nước đang chung sức đồng lòng cùng với Chính phủ, Bộ Y tế, các Bộ, ngành và địa phương chống dịch theo đúng tinh thần chỉ đạo xuyên suốt của Bộ Chính trị, Ban Bí thư.
Để giữ vững thành quả mà nước ta đã đạt được trong việc chủ động kiểm soát tốt dịch Covid-19, Bộ Y tế tiếp tục khuyến cáo mạnh mẽ người dân thực hiện nghiêm các biện pháp phòng chống dịch, cụ thể là 5 K + vắc xin.
Chỉ có sự tuân thủ nghiêm túc của mỗi người dân mới có thể nhanh chóng cắt đứt đường lây nhiễm của vi rút, giảm nhanh số mắc mới và từ đó là căn cứ để chúng ta gỡ bỏ các khu vực phong tỏa, nơi đang có nhiều trường hợp mắc bệnh trong cộng đồng.
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
GS Trần Văn Thuấn
Sáng 17/7 ghi nhận kỷ lục 2.106 ca Covid-19
Sáng 17/7, Việt Nam ghi nhận 2.106 ca Covid-19, trong đó TP.HCM có hơn 1.700 ca. Số mắc cả nước đã vượt 46.000 bệnh nhân.
"> Lý do Việt Nam không ‘thả’ để có miễn dịch cộng đồng -
Miền Bắc có dự án nhà máy điện khí LNG nhập khẩu đầu tiênLễ ký kết biên bản ghi nhớ Dự án Nhà máy điện khí LNG Quảng Ninh. Ảnh: EVN Lễ ký kết biên bản ghi nhớ phát triển dự án Nhà máy điện khí LNG Quảng Ninh vừa diễn ra trong khuôn khổ chuyến thăm của Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide. Tổ hợp nhà đầu tư của dự án này gồm Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power), Công ty CP Cơ khí và Lắp máy Việt Nam (Colavi), Tập đoàn Tokyo Gas và Tập đoàn Marubeni.
Theo cổng thông tin điện tử EVN, Nhà máy điện khí LNG Quảng Ninh là dự án nhà máy điện sử dụng khí LNG nhập khẩu đầu tiên của miền Bắc. Dự án được đặt tại phường Cẩm Thịnh, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh với công suất dự kiến là 1.500MW.
Dự án sử dụng công nghệ tua bin khí chu trình hỗn hợp tiên tiến bậc nhất hiện nay và đáp ứng yêu cầu cao về môi trường.
Dự án Nhà máy điện khí LNG Quảng Ninh cũng đã được Thủ tướng Chính phủ đồng ý bổ sung vào Quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia, giai đoạn 2011-2020, có xét đến năm 2030 điều chỉnh (Quy hoạch điện VII điều chỉnh).
Các bên đưa ra cam kết có thể đưa dự án đi vào vận hành phát điện năm 2026 - 2027 theo đúng tiến độ được Chính phủ phê duyệt.
D.V
">