- Bên cạnh những ý kiến cho rằng, chuyện “Giá nhận bằng cao học không rẻ” là "thường ở phố huyện” thì có không ít ý kiến gay gắt cho rằng hiện tượngđó chỉ diễn ra ở một số người không chịu học.

Giá nhận bằng cao học không rẻ
Học lên thạc sĩ vì thất nghiệp" />

Học thạc sĩ, điểm danh 'trường sạch'

Thời sự 2025-02-02 11:31:33 39881

- Bên cạnh những ý kiến cho rằng,ọcthạcsĩđiểmdanhtrườngsạronaldo luis nazário de lima chuyện “Giá nhận bằng cao học không rẻ” là "thường ở phố huyện” thì có không ít ý kiến gay gắt cho rằng hiện tượngđó chỉ diễn ra ở một số người không chịu học.

Giá nhận bằng cao học không rẻ
Học lên thạc sĩ vì thất nghiệp

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/7d999333.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà

 

Trên thực tế, đây là 1 dịch vụ mát xa giúp khách hàng làm đẹp mà không cần đụng chạm “dao kéo”. Sau 1 liệu trình, khuôn mặt bạn sẽ được loại bỏ các nếp nhăn, các dấu hiệu về lão hóa sẽ được thuyên giảm. Bởi lẽ, việc làn da được tác động mạnh vào đúng vị trí sẽ có tác dụng thúc đẩy lưu thông máu, giảm kích thước lỗ chân lông, thậm chí là tăng sản xuất collagen.

Tất nhiên, dịch vụ mát xa mặt đặc biệt này sẽ không nhẹ nhàng như những dịch vụ mát xa khác. Khi sử dụng dịch vụ, khách hàng sẽ không tránh khỏi cảm giác đau, nhưng kết quả nhận được sẽ rất mỹ mãn. Để thực hiện kiểu mát xa này, người thợ sẽ bật nhạc rồi tát vào làn da theo nhịp điệu.

Dịch vụ khó hiểu ở châu Á: bỏ tiền chỉ để… bị tát vào mặt - 3
 

Tới Thái Lan, bạn có thể dùng thử dịch vụ này với giá khoảng 350 USD (hơn 8 triệu đồng)/lượt. Ngoài ra, nếu có nhu cầu, khách hàng có thể chi thêm 1.000 USD (hơn 23 triệu đồng) để được “vỗ mặt” 4 lần/tháng. Hiệu quả làm đẹp của dịch vụ này có thể kéo dài trong vòng 6 tháng.

Ngoài lựa chọn “vỗ mặt” để làm đẹp và săn da, khách hàng còn có thêm nhiều lựa chọn khác như vỗ và xoa bóp vùng bụng, ngực để “nâng cấp” những khu vực này, đem lại diện mạo đẹp hơn và trạng thái tự tin hơn cho phái đẹp.

Trong trường hợp bạn không có nhu cầu “nâng cấp” thân hình mà muốn “học nghề”, mức phí phải trả lên đến 330.000 USD (7,6 tỷ đồng) cho 1 khóa học “vỗ” toàn thân.

Phụ nữ Thái Lan học cách làm bất tỉnh, gây choáng kẻ quấy rối tình dục

Phụ nữ Thái Lan học cách làm bất tỉnh, gây choáng kẻ quấy rối tình dục

Trước tình trạng số vụ hiếp dâm ngày càng tăng ở xứ sở chùa Vàng, nhiều phụ nữ lựa chọn tham gia các khóa học tự vệ để biết cách bảo vệ bản thân.

">

Dịch vụ khó hiểu ở châu Á: Bỏ tiền chỉ để… bị tát vào mặt

Ảnh vệ tinh vụ phun trào núi lửa Hunga Tonga-Hunga Haapai. Ảnh: CSU/CIRA/JAXA/JMA">

Tín hiệu báo trước vụ phun trào mạnh nhất thời hiện đại

{keywords}Nước lũ cuốn trôi mọi thứ. Ảnh: NVCC

Gọi cho chị Yến sáng ngày 20/10, cuộc gọi không được nhấc máy. Nhưng ngay lập tức, chị nhắn lại: “Tôi đang nguy hiểm, sẽ gọi lại khi xuống xuồng”.

Những chiến binh

Đã 7 ngày nay, chị Giang Thị Kim Yến và đoàn thiện nguyện của mình lăn lộn trên đất Quảng Bình, Quảng Trị để tìm cách cứu người, trao tặng nhu yếu phẩm cho bà con vùng lũ.

Tính đến thời điểm hiện tại, đoàn của chị đã trao tặng 4 chiếc xuồng, 8 chiếc đang trên đường tới và gần chục chiếc nữa vẫn đang được đặt hàng tiếp. 10 ngàn chiếc áo phao được mang theo nhưng theo lời chị, đây là con số quá nhỏ so với hàng triệu người dân đang bị mắc kẹt trong biển nước.

Chia sẻ với PV khi đang đi xuồng trên sông Thạch Hãn (Quảng Trị), trời còn mưa rất to, chị Yến cho biết nhóm chị đang vào một khu vực thuộc huyện Triệu Phong đã bị cô lập 10-15 ngày nay, chưa đoàn cứu trợ nào vào tới được.

“Nhiều khi mọi thứ đã sẵn sàng nhưng điều kiện thời tiết không cho phép, ví dụ như đường sạt lở, xe không qua được, hay nước dâng lên nửa xe… Vì thế, mình biết còn rất nhiều nơi bị cách ly hoàn toàn”.

{keywords}
Nhóm thiện nguyện của chị Yến gồm 13 người đã tận tay tới hỗ trợ người dân miền Trung. Ảnh: NVCC
{keywords}
Sáng nào, họ cũng ngồi họp để phân công hôm nay ai làm việc gì, đi đâu. Ảnh: NVCC

Ngay từ những ngày đầu, nhóm thiện nguyện gồm 13 người của chị đã lên kế hoạch phải ưu tiên việc cứu mạng trước khi cứu đói. Vì thế, 10 ngàn chiếc áo phao đã được mua và chuyển tới miền Trung. Nhưng khi có áo phao rồi, bước chân vào rốn lũ, chị mới nhận ra “không thể thiếu xuồng”. “Một xã rất rộng, mà cả làng chỉ có 1 chiếc xuồng thì cứu mạng còn không đủ, chứ chưa nói cứu trợ”.

Ngay lập tức, chị tìm đặt mua xuồng. “Đi qua một tiệm thấy bán xuồng, mình thấy một chiếc bự quá, xuống hỏi giá thì người ta bảo 380 triệu đồng. Tụi mình đâu có nhiều tiền đến vậy. Cuối cùng, đành đặt 10 chiếc nhỏ xíu, giá 29 triệu đồng/ chiếc. Nhưng ngay ngày hôm sau, người ta lên giá 56 triệu đồng, thậm chí cũng không làm cho mình luôn. Đặt 10 chiếc mà người ta giao có 4 chiếc”.

Chị kể, phải vào tận nơi mới biết tình hình khẩn cấp và kinh khủng đến nhường nào. “Nó không giống như những gì mình tưởng tượng hay xem trên tivi. Nó khủng khiếp hơn rất nhiều”.

“Ngày thứ 2, cả nhóm đi xuồng suýt bị lật, lúc ấy tất cả mọi người chỉ biết cầu nguyện. Bình thường chỉ là con sông nhỏ, nhưng khi nước lên thì giống như mình đang đi giữa biển” - chị Yến nhớ lại những khoảnh khắc nguy hiểm trong những ngày qua.

{keywords}
Người dân làm bè bằng cây chuối. Ảnh: NVCC

Thấy mình thật bé nhỏ trước mẹ thiên nhiên

Suốt một tuần vật lộn với sóng nước, có những hình ảnh đã khiến tim chị nhói đau. “Cách đây 2 ngày, khi mình đang đi trên sông Thạch Hãn, vừa vào tới đầu nguồn của dòng sông thì thấy một người mẹ có con nhỏ đập cửa quá trời, kêu cứu. Chị ấy muốn xin đồ cứu trợ, mà kế hoạch của nhóm mình là đi vô trong xã sâu hơn mới phát quà, chứ chưa phát quà ở ngoài thị trấn. Nhưng mới đi có 100-200 mét thôi mà phải chứng kiến cảnh tượng đau lòng như vậy. Lúc ấy, mình cảm thấy sức của mình thật nhỏ bé”.

“Khi đi sâu hơn nữa thì mình chứng kiến rất nhiều người phải lên nóc nhà, làm bè chuối… Nhiều cụ già không di chuyển được, trẻ con không có áo phao, động vật cũng bơ vơ, lội nước, chết chóc… Thương vô cùng”.

{keywords}
“Mình chứng kiến những đứa con nít lạnh run, ăn cơm với muối, người già không ai chăm sóc... Thương vô cùng". Ảnh: NVCC

Hôm nay, nhóm chị cử người đi đám tang của một người dân ở Thạch Hoá (Tuyên Hoá, Quảng Bình) đã chết cách đây 10 ngày trên đồi nhưng không ai phát hiện ra. “Mình chứng kiến những đứa con nít lạnh run, ăn cơm với muối, người già bệnh tật không chăm sóc được cho bản thân… Nhiều nơi chỉ còn 1-2 mét nữa thôi là không còn cả nóc nhà mà leo. Trước những cảnh tượng ấy, mình thấy đau lòng, thấy mình nhỏ bé trước mẹ thiên nhiên. Rồi mình lại ước mình có trực thăng…”.

Chị bảo, nhiều người đang rất muốn vào tận nơi để cứu trợ cho bà con. Nhưng đường vào rất gian nan.

“Vào được đến đây là đã rất nguy hiểm. Nhưng khó hơn là làm thế nào để tiếp cận được người dân ở những khu vực sâu hơn khi mà xuồng bè thì ít, lại nhỏ. “Áo phao, xuồng là những thứ quan trọng nhất bây giờ. Thậm chí, hôm qua mình có hỏi thuê trực thăng nhưng hỏi 3 chỗ đều không được”.

“Thực ra, ban đầu mình chỉ có ý tưởng, chứ đâu có tiền thuê trực thăng. Nhưng một mạnh thường quân nói với mình ‘em đừng có lo. Em hỏi đi, chị sẽ kiếm người trả tiền cho em’. Nghe vậy mình vui lắm. Nhưng ý tưởng cũng không thành”.

{keywords}
Chị Giang Thị Kim Yến phát quà cho người dân vùng lũ. Ảnh: NVCC
{keywords}
13 chiếc máy phát điện đầu tiên được trao cho 13 thôn xã của tỉnh Quảng Trị. Ảnh: NVCC

Chị bảo, nhóm của chị có tất cả 13 thành viên, hội tụ từ 3 nhóm thiện nguyện khác nhau. Nhưng bây giờ không phải là lúc phân biệt nhóm này, nhóm kia, mà là lúc cần phải hợp sức lại.

“Những ngày này, mình thấy tụi mình giống như là những chiến binh, và đây chính là chiến trường, chứ không còn là việc đi trao mấy phần quà nho nhỏ như những chuyến đi thiện nguyện khác”.

Hôm nay, sau khi đi trao 13 chiếc máy phát điện cho 13 thôn xã đầu tiên của Quảng Trị, chị Yến chia sẻ dòng trạng thái trên trang Facebook cá nhân: “Chưa khi nào đi phát quà mà cảm động và khóc như hôm nay”.

Đã nửa tháng nay người dân ở 13 thôn xã này phải sống trong đêm tối. Không có điện đồng nghĩa với đói thông tin, đói ánh sáng, đói năng lượng: điện thoại hết pin, không thể kêu cứu; người dân thiếu thông tin, bão vào dồn dập, không biết; không thể nấu ăn…

Một người dân trong lúc xúc động đã thốt lên một câu khiến cả đoàn lặng người: “Nếu thôn chú có máy phát điện, dân làng ra quỳ lạy luôn”.

Báo VietNamNet đứng ra làm cầu nối nhận ủng hộ của bạn đọc, trực tiếp trao tặng đến những hộ dân bị thiệt hại do lũ, khắc phục khó khăn.

Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.mienTrung
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148  Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
2. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.

 

Ngủ trên ca nô, ăn lương khô giải cứu người trong lũ dữ

Ngủ trên ca nô, ăn lương khô giải cứu người trong lũ dữ

Thượng tá Trần Đức Tới, Trưởng Công an huyện Lệ Thủy, Quảng Bình cho biết, hơn 200 chiến sĩ tham gia cứu hộ người dân còn mắc kẹt trong vùng lũ. 

">

Người dân mưa lũ Miền Trung : Nếu có máy phát điện, dân làng ra quỳ lạy luôn

Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu

Tối hôm qua (27/9), vòng Chung kết “Giọng ca vàng Bolero Việt Nam 2020” đã diễn ra với cuộc tranh tài của 20 thí sinh xuất sắc. Cô gái đến từ Nghệ An Nguyễn Thị Thanh Hiển đã đoạt giải Quán quân với ca khúc “Cõi nhớ" của tác giả Sông Trà. Thanh Hiển là học trò do MC, ca sĩ Kim Huyền Sâm đào tạo.

{keywords}
Hai cô trò trên sân khấu.

Ca sĩ Kim Huyền Sâm cho biết, Thanh Hiển sở hữu một chất giọng trời phú, thanh, trong trẻo, ngọt ngào nhưng chưa từng được đào tạo qua trường lớp nào, giống như một viên ngọc thô, chất, nhưng chưa được mài sáng. Chính vì vậy, Thanh Hiển chỉ biết hát theo bản năng, chưa có cột hơi chắc và chưa biết nhấn nhá xử lý tác phẩm. Ca sĩ Huyền Sâm đã phải chỉnh sửa uốn nắn và đồng hành cùng học trò của mình từ đầu đến cuối cuộc thi. 

Cuộc thi Tìm kiếm tài năng Giọng ca vàng Bolero Việt Nam lần thứ 3 năm 2020 được tuyển chọn trên khắp cả nước với hàng nghìn thí sinh tham gia thử giọng. 

Sau vòng tuyển chọn, Ban Tổ chức đã chọn ra 45 thí sinh để bắt đầu vòng bán kết. 

Sau vòng bán kết, 20 thí sinh xuất sắc nhất đã chính thức tham gia tranh tài tại đêm chung kết. Thanh Hiển là một trong những thí sinh gây ấn tượng từ vòng ngoài, càng về sau, Thanh Hiển càng thể hiện kỹ năng thanh nhạc vững chắc, dần bứt phá.

{keywords}
Thanh Hiển xuất sắc với tác phẩm Cõi nhớ trong đêm chung kết.

Tại đêm chung kết, với ca khúc “Cõi nhớ" bằng giọng hát mang màu sắc Bolero rõ rệt, Thanh Hiển đã hoàn toàn thuyết phục được ban giám khảo để đoạt ngôi vị Quán quân.

Chia sẻ về thành công này, Quán quân Bolero 2020 cho biết, ca hát là sở thích và đam mê từ nhỏ của cô. Tại quê nhà, Thanh Hiển cũng đã bén duyên với sân khấu từ bé và có kinh nghiệm đứng trên sân khấu. Tuy nhiên, thử sức ở cuộc thi ca nhạc thì đây là lần đầu tiên và cũng là trải nghiệm tuyệt vời mà cô có được. 

“Cô Huyền Sâm là thần tượng của em, em không nghĩ là mình sẽ được gặp cô trong chương trình này và còn được cô huấn luyện trong suốt cuộc thi nữa. Mặc dù từng đứng trên sân khấu biểu diễn, nhưng khi hát em hay bị tâm lý hồi hộp. Sau hai tháng rưỡi được cô Huyền Sâm tập luyện và uốn nắn, luyện hơi thở, luyện phong cách biểu diễn em đã tự tin hơn rất nhiều”, Thanh Hiển cho biết.

{keywords}
Hai cô trò Kim Huyền Sâm và Quán quân Bolero 2020 - Thanh Hiển trước giờ thi.

Tự hào về học trò của mình, ca sĩ Huyền Sâm chia sẻ: “Khi Hiển nói, cô ơi em đi hát nhiều nhưng chưa được rèn giũa, chỉ mong cô kiên nhẫn dạy bảo em, mình cảm thấy rất xúc động bởi đây là một ca sĩ biết nhìn ra điểm mạnh điểm yếu của mình để cố gắng. Và thế là thứ 7, Chủ nhật Hiển đều tranh thủ bắt xe từ Vinh ra Hà Nội để học hát. Trong những ngày gần bán kết Hiển càng chăm chỉ hơn. Huyền Sâm chọn cho Hiển ca khúc “Cõi nhớ” bởi bài hát phù hợp với chất giọng của Hiển. Giải Quán quân là phần thưởng xứng đáng cho nỗ lực của cô gái tài năng này.

{keywords}
MC Huyền Sâm chụp cùng Quán quân và giải Nhì cuộc thi.

Đêm chung kết, Thanh Hiển cũng được “cô giáo” Huyền Sâm tư vấn mặc áo dài được thiết kế tỉ mỉ tinh tế của NTK Kenny Thái tạo nên điểm nhấn dịu dàng e ấp của cô gái xứ Nghệ. 

Xuất hiện với vai trò giám khảo tại đêm chung kết, MC, ca sĩ Kim Huyền Sâm lộng lẫy trong đầm dạ hội sang trọng của NTK Tuyết Lê.

{keywords}
MC Huyền Sâm lộng lẫy với đầm dạ hội.
Kết thúc có hậu của tình yêu Romeo - Juliet thời hiện đại

Kết thúc có hậu của tình yêu Romeo - Juliet thời hiện đại

Tình yêu của cặp đôi Romeo - Juliet hiện đại - những người gặp nhau qua ban công đã đến lúc đơm hoa kết trái khi 2 người vừa thông báo về một đám cưới sắp diễn ra.

">

MC Kim Huyền Sâm tự hào khi học trò đoạt Quán quân

Trong tập 215 "Hẹn ăn trưa", nhiều khán giả bất ngờ khi chàng trai Minh Tuấn (32 tuổi, TP HCM) kinh doanh phụ tùng ô tô tiết lộ lý do mình bị bạn gái cũ "đá".

Theo Minh Tuấn, anh vốn là người gốc Hoa nhưng sinh ra và lớn lên ở Việt Nam. Anh có tính cách hiền lành, nhút nhát và ngại tiếp xúc. Điểm mạnh của Minh Tuấn là không rượu chè, thuốc lá.

{keywords}
Chàng trai 32 tuổi bị bạn gái chia tay vì lý do éo le.

Sở thích của chàng trai 8X là xem phim và chơi game khoảng 1 -2 tiếng trước khi đi ngủ. 

Minh Tuấn có thể sửa chữa điện nước và sẵn sàng chia sẻ việc nội trợ. Về tình trường, Minh Tuấn kể, anh trải qua 2 mối tình. Tuy nhiên, cả 2 mối tình đều chỉ dừng lại ở hẹn hò trong sáng, chưa một lần cầm tay.

Mối tình cuối anh bị bạn gái "đá" trong tình thế éo le. Lần đó, bạn gái chủ động rủ anh vào khách sạn để thay đổi không khí. Cả hai đã đặt phòng, hẹn giờ giấc.

Vì là lần đầu tiên có cuộc hẹn hò đặc biệt như vậy nên anh chuẩn bị chu đáo, cảm giác hồi hộp. Thế nhưng, khi đang trên đường đến khách sạn, mẹ anh gọi điện. Anh nhắn mẹ sau vài tiếng nữa hãy gọi.

Tuy nhiên, bà nháy máy liên tục khiến anh bất an, sợ ở nhà có chuyện gì xảy ra. Anh hoang mang nên đòi về sớm. Hóa ra, mẹ anh chỉ gọi về để đi giao hàng. 

Sau lần bị bạn trai làm cho hụt hẫng, cô gái giận dỗi. Tình cảm hai người rạn nứt. Dần dần, cả hai ít gặp nhau. Đến một ngày, anh phát hiện bạn gái đã có tình mới. 

Anh Tuấn cho biết thêm, anh và bạn gái yêu xa. Cô gái thường xuyên đi công tác, mỗi tháng 2 người chỉ gặp nhau một lần. Có lẽ đó cũng là nguyên nhân làm hai người không thấu hiểu nhau. 

Chương trình đã lựa chọn Ngọc Trâm (27 tuổi - TP HCM) làm nghề kiến trúc trong hàng trăm cô gái gửi đơn đăng ký tham gia chương trình để kết đôi với Minh Tuấn. 

Nữ khách mời chỉ yêu sâu sắc 1 lần nhưng do quan điểm sống không hợp nên sớm chia tay. Cô kể, mình bận rộn, ít có thời gian hẹn hò theo ý muốn bạn trai cũ. Người đó cũng có nhiều sở thích trẻ con.

Ngoài ra, Ngọc Trâm từng thử mở lòng với 1 người nữa nhưng không đi đến đâu vì người này thích kiểm soát bạn gái quá mức. Cuối cùng, Ngọc Trâm dừng lại để giải thoát cho mình. 

Ngọc Trâm chia sẻ, cô là người khá kỹ tính, mắc tật xấu là hay quên. 

{keywords}
Cô gái được se duyên với Minh Tuấn.

Sau giai đoạn giấu mặt, hai người đã được gặp mặt chính thức, cùng nhau thưởng thức bữa trưa lãng mạn và chia sẻ về những suy nghĩ của mình trong cuộc sống.

Cuối cùng, cặp đôi cảm thấy đối phương có nhiều thiện cảm nên đã bấm nút, đồng ý hẹn hò. 

{keywords}
Kết đẹp cho chàng trai hiền lành.
Ông chủ phòng gym bị bạn gái mới quen chê trên truyền hình

Ông chủ phòng gym bị bạn gái mới quen chê trên truyền hình

Đến tham gia 'Hẹn ăn trưa' tìm bạn gái nhưng ngay lần đầu gặp mặt, ông chủ phòng gym đã bị cô gái phê phán. 

">

Chàng trai kể lý do bị bạn gái chia tay trong Hẹn ăn trưa tập 215

友情链接