Cụ thể, Shanghai Dragons đã “rút ruột” của HLV Chen "U4" Congshan 60,000 Yên – tương đương với khoảng 9,250 USD (tức hơn 210 triệu đồng) – do đã “chia sẻ và giả mạo tài khoản”, theo ESPN Esportsđưa tin.
Tổ chức này cũng đã phát ra thông báo liên quan trên trang mạng Weibo vào ngày hôm kia (05/01).
U4 có lẽ đã chia sẻ tài khoản Overwatchcủa mình để “leo hạng và luyện tập những heroes khác”, ESPN Esportsbổ sung. Việc chia sẻ tài khoản dưới bất cứ hình thức nào cũng là trái với điều khoản dịch vụ của Blizzard, nhà phát triển của tựa game.
Với lẽ đó, U4 đã phải đối mặt với án phạt 20,000 Yên. Bên cạnh đó, vị HLV này cũng bị cáo buộc đã tiếp cận với các players thông qua các kênh truyền thông không chính thống – để qua đó phải chi trả thêm 40,000 Yên tiền phạt.
Hai players của Shanghai Dragons là Fang "Undead" Chao và Liu "Xushu" Junjie đều bị phạt số tiền ít hơn rất nhiều U4 tuy cùng thực hiện một hành vi bị cấm – với 3,000 Yên, khoảng 462 USD (hơn 10,5 triệu đồng).
Đội trưởng của team Shanghai Dragons cũng bị liên đới do không can ngăn được các thành viên chia sẻ tài khoản Overwatch.
Tuy nhiên, phía Blizzard vẫn chưa công khai thông tin tất cả các vụ việc liên quan trên.
Vào hồi tháng 11 năm ngoái, Blizzard đã ra án phạt cấm thi đấu 30 trận dành cho player của Philadelphia Fusion, Kim "Sado" Su-min, khi anh này bị buộc tội account boosting.
Chịu(Theo Dot Esports)
" alt=""/>HLV của team Overwatch Trung Quốc bị phạt 210 triệu đồng vì gian lậnTheo Bloomberg, các thông tin khuyến khích mọi người không tiêm vắc-xin cho trẻ em được lan truyền trên Facebook, đặc biệt trong các nhóm, có thể là một nguyên nhân dẫn đến dịch sởi gia tăng. Cuộc khủng hoảng đã khiến đại diện Đảng Dân chủ Mỹ Adam Schiff chú ý và gửi thư đến CEO Facebook Mark Zuckerberg và CEO Google Sundar Pichai, yêu cầu họ giải quyết vấn đề.
Đáp lại, Facebook cho biết đang tìm các biện pháp bổ sung để chống lại vấn nạn này. Nó có thể bao gồm giảm hoặc gỡ bỏ loại nội dung này khỏi những gợi ý, bao gồm gợi ý các nhóm người dùng nên tham gia và giáng cấp nội dung anti vắc-xin trong kết quả tìm kiếm, đồng thời bảo đảm thông tin chính thống, chất lượng được chia sẻ.
Google dù chưa có phản hồi nhưng đã áp dụng các biện pháp tương tự. Tháng trước, YouTube, mạng chia sẻ video của Google, thay đổi hệ thống gợi ý video, bắt đầu loại bỏ các video có nội dung gây nhầm lẫn cho người dùng theo các cách có hại khỏi hệ thống gợi ý. Công ty đưa ra 3 ví dụ, trong đó có video quảng bá “phương pháp cứu chữa thần kỳ không có thật cho căn bệnh nguy hiểm”.
" alt=""/>Facebook có thể xóa các bài viết anti vắc