Hai mẹ con tại Ấn Độ đã thoát chết kỳ diệu sau khi bị một chiếc xe hơi tông phải trong lúc đang đi bộ trên phố.

Ông Trump đối mặt báo cáo 'tàn khốc' về cuộc điều tra Nga

Xem tàu chiến Nga rượt đuổi, tấn công tàu Ukraina

Tổng thống Hàn vui đùa với 'quốc khuyển' từ Triều Tiên

Theo Daily Mail, vụ việc xảy ra tại một khu phố ở tỉnh Dharampuri, bang Madhya Pradesh vào hôm 22/11.

Trong video, bà mẹ và đứa con khoảng 2 tuổi đang dắt tay nhau trên phố và không biết có xe ở đằng sau. Bất ngờ, chiếc xe tông thẳng vào hai mẹ con. Người mẹ bị hất lên ca-pô còn bé trai thì bị ngã xuống bên cạnh xe và bị bánh xe kẹp qua chân phải.

Thật kỳ diệu, cậu bé vẫn tự nhổm dậy và được một người lạ chạy tới bế lên. Những người có mặt ở gần đó cũng đã chặn chiếc xe lại rồi đưa hai mẹ con tới bệnh viện.

Sầm Hoa

Thiếu nữ vừa hát, vừa được phẫu thuật não

Thiếu nữ vừa hát, vừa được phẫu thuật não

Một thiếu nữ Mỹ đã trải qua cuộc phẫu thuật độc nhất vô nhị, khi cô vẫn tỉnh táo và hát trong lúc các chuyên gia loại bỏ khối u não.

" />

Bị xe tông thẳng vào người, hai mẹ con thoát chết kỳ diệu

Công nghệ 2025-04-03 05:54:47 1

Hai mẹ con tại Ấn Độ đã thoát chết kỳ diệu sau khi bị một chiếc xe hơi tông phải trong lúc đang đi bộ trên phố.

Ông Trump đối mặt báo cáo 'tàn khốc' về cuộc điều tra Nga

Xem tàu chiến Nga rượt đuổi,ịxetôngthẳngvàongườihaimẹconthoátchếtkỳdiệltd bong da tấn công tàu Ukraina

Tổng thống Hàn vui đùa với 'quốc khuyển' từ Triều Tiên

Theo Daily Mail, vụ việc xảy ra tại một khu phố ở tỉnh Dharampuri, bang Madhya Pradesh vào hôm 22/11.

Trong video, bà mẹ và đứa con khoảng 2 tuổi đang dắt tay nhau trên phố và không biết có xe ở đằng sau. Bất ngờ, chiếc xe tông thẳng vào hai mẹ con. Người mẹ bị hất lên ca-pô còn bé trai thì bị ngã xuống bên cạnh xe và bị bánh xe kẹp qua chân phải.

Thật kỳ diệu, cậu bé vẫn tự nhổm dậy và được một người lạ chạy tới bế lên. Những người có mặt ở gần đó cũng đã chặn chiếc xe lại rồi đưa hai mẹ con tới bệnh viện.

Sầm Hoa

Thiếu nữ vừa hát, vừa được phẫu thuật não

Thiếu nữ vừa hát, vừa được phẫu thuật não

Một thiếu nữ Mỹ đã trải qua cuộc phẫu thuật độc nhất vô nhị, khi cô vẫn tỉnh táo và hát trong lúc các chuyên gia loại bỏ khối u não.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/804a998434.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Esenler Erokspor vs MKE Ankaragucu, 21h00 ngày 31/3: Trả nợ lượt đi

{keywords} 

Dưa hành muối là món ăn không thể thiếu của mỗi gia đình trong những bữa cơm ngày tết sau khi đã ăn nhiều món thịt và đồ nếp.

Hãy cùng tham khảo cách muối hành dưới đây để bữa ăn ngày tết thêm đủ vị.

Nguyên liệu:

1kg hành củ (chọn củ hành hơi non và bé thì sẽ nhanh được ăn hơn).

1 bát nước mắm.

2/3 bát đường.

1 bát giấm.

1,5 bát nước.

Nước vo gạo

Cách làm:

Bước 1: Hành mua về bạn hãy ngâm vào nước vo gạo để qua đêm.

Bước 2: Hòa 20g muối với 1,5 lít nước. Cắt rễ hành, bóc vỏ, rửa qua nước muối rồi trút ra rổ để ráo nước.

Lưu ý: Khi cắt rễ bạn nên khéo tay không cắt sâu vào trong thịt hành tránh làm cho hành muối bị hỏng.

Bước 3: Bạn pha hỗn hợp nước mắm để muối hành như sau: 1 bát nước mắm,  2/3 bát đường, 1 bát giấm và 1,5 bát nước vào rồi trộn đều với nhau.

Lưu ý: Bạn nên chọn mua loại giấm gạo ngon, tránh sử dụng các loại giấm nhân tạo, giấm công nghiệp sẽ làm món dưa hành bị chua gắt, không ngon.

Hỗn hợp mắm pha xong bạn đem đun sôi ở lửa vừa rồi để cho thật nguội.

Bước 4: Hũ đựng hành muối bạn đem rửa sạch rồi lau kỹ cho thật khô ráo. Tránh để hũ còn đọng nước lã, bởi chúng sẽ khiến hành dễ bị lên màng, ủng và không được ngon. Tiếp đó, xếp hành vào hũ, xen kẽ từng lát ớt cho đẹp.

Bước 5: Sau đó bạn đổ hỗn hợp nước mắm đường đã để nguội vào đầy hũ sao cho hành được ngập trong nước.

Bước 6: Dùng nắp đậy kín hũ muối hành lại và bảo quản ở nơi thoáng mát. Với loại hành hơi non này, chỉ 4-5 ngày là ăn được. Còn hành già hơn thì trời ấm, dưa hành để 1 tuần đến 10 ngày là dùng được. Nếu trời lạnh, có thể lâu hơn.

Làm mứt vỏ cam sành thơm ngon, lạ miệng cho Tết Canh Tý

Làm mứt vỏ cam sành thơm ngon, lạ miệng cho Tết Canh Tý

 NgàyTết chắc chắn không thể thiếu những món mứt màu sắc rực rỡ, thơm ngon. Bạn hãy thử trổ tài với cách làm mứt vỏ cam sành dưới đây nhé. 

">

Cách muối hành ăn chống ngấy ngày Tết

Đêm Giao thừa, Táo quân mới trở lại trần gian để tiếp tục công việc trông coi bếp lửa gia đình. Bởi thế, cứ đến ngày Tết ông Công ông Táo, trong mâm cúng của người Việt không thể thiếu cá chép.

{keywords}
Thả cá chép ngày ông Công ông Táo.

Về tục lệ này, Thượng tọa Thích Đức Thiện -  Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội đồng trị sự, Giáo hội Phật Giáo Việt Nam, cho biết:

‘Theo tín ngưỡng dân gian, sau khi cúng bái xong, cá chép được mang ra thả ở sông, hồ đưa các Táo lên Thiên đình báo cáo để Thiên đình định đoạt công tội cho tất cả loài người.

Tuy nhiên, theo giáo lý nhà Phật, hành động thả cá chép mang ý nghĩa phóng sinh. Phóng sinh cá chép ngày Tết ông Công ông Táo không chỉ là một nét đẹp văn hóa, mà còn thể hiện sự từ bi quý báu của người Việt Nam’.

Tuy nhiên việc thả cá chép ngày ông Công ông Táo cũng phải đúng cách để đảm bảo ý nghĩa của tục lệ này.

Hiện, nhiều người không hiểu hết ý nghĩa của việc thả cá chép mà chạy theo phong trào. Họ cho rằng, càng phóng sinh nhiều càng được Phật Tổ ban cho nhiều tài lộc, may mắn… Nhưng thực tế, đó là quan niệm sai lầm, mang hơi hướng mê tín dị đoan.

Theo quan niệm dân gian, cá chép phải được thả trước giờ Ngọ (12h trưa ngày 23 tháng Chạp) thì mới kịp lên Thiên đình. Do vậy, ngay từ tối ngày 22 đến sáng sớm 23 tháng Chạp, người người đã bắt đầu thả cá ra sông, suối, hồ nước gần nhà.

Thả cá chép đúng cách là thả từ từ, nhẹ nhàng xuống sông, hồ để cá còn có cơ hội được sống. Nhiều người cẩn thận còn thắp hương cầu khấn những điều tốt lành cho bản thân, gia đình rồi mới từ từ để cá chép bơi xuống mặt nước với lòng thành kính, thiêng liêng nhất.

Tuyệt đối không đứng ở thành cầu hay các điểm trên cao ném cá xuống sông, hồ, khiến cá không thể sống được. Người thả cá cũng không phóng sinh cá ở những nơi môi trường bị ô nhiễm vì cá sẽ ít cơ hội để sống sót.

Tuyệt đối tránh hành vi thả cá ồ ạt, theo phong trào, không chú ý xem cá có cơ hội sống sót hay không. Người dân cũng cần tránh việc đi thả cá mà đổ, ném, quăng cá hoặc ném luôn cả túi ni lông chứa cá xuống ao, hồ, làm ô nhiễm môi trường.

Độc lạ gà lôi tai xanh giá 15 triệu/cặp hút khách dịp tết

Độc lạ gà lôi tai xanh giá 15 triệu/cặp hút khách dịp tết

Gần 1 tháng nữa là đến Tết nhưng hiện nay tại cơ sở nuôi chim, gà quý ở xã Đông Mỹ đã tấp nập khách đến mua gà lôi tai xanh, chim trĩ bảy màu…

">

Ngày ông Công ông Táo thả cá chép như thế nào?

Cuối tuần vừa rồi, chồng tôi trở về nhà trong bộ dạng say khướt. Anh cầu xin tôi tha thứ về vụ việc mà anh đã gây ra. Đó là việc chồng tôi lỡ làm cho một cô gái khác có thai - trong khi anh đã có vợ và con.

Chúng tôi lấy nhau cách đây 7 năm. Cưới nhau chưa được bao lâu, tôi đã biết mình sai lầm. Sau khi tôi sinh con đầu lòng, anh bỏ bê gia đình. Ngoài công việc kinh doanh, thời gian còn lại anh dành để bia rượu, đi chơi cùng bạn bè.

{keywords}
 

Không chỉ đi nhậu thông thường, vài lần tôi còn bắt gặp hình ảnh anh đi hát karaoke, ôm eo các cô gái trên Facebook của bạn anh.

Khi tôi trách móc, anh bảo tôi là ‘phụ nữ không làm ra tiền thì hãy yên phận mà nuôi con’. Gia đình chồng tôi cưng chiều con cháu, không ai khuyên bảo anh giúp tôi.

Vừa nuôi con nhỏ vừa gặp cảnh chồng vô tâm, lăng nhăng, tôi vô cùng mệt mỏi. Nhưng rồi nhờ có con, tôi cũng vượt qua được.

Sau khi con lớn, tôi xin đi làm thì anh không cho. Anh yêu cầu tôi ở nhà chăm con và đi chợ, nấu cơm phục vụ anh và nhà chồng. Thú thực điểm duy nhất khiến tôi hài lòng là anh không để mẹ con tôi phải thiếu thốn bất cứ thứ gì.

Tôi nghĩ mình cứ an phận như vậy mà nuôi con khôn lớn. Bởi nếu bây giờ làm căng, đòi ly hôn, tôi phải ra đường với hai bàn tay trắng. Quan trọng hơn, tôi khó giành được quyền nuôi con khi không có việc làm, không nhà cửa.

Vì vậy, tần suất anh vắng nhà nhiều hơn cũng không khiến tôi phẫn uất như trước. Tôi cam chịu ngày ngày đưa đón con đi học, về nhà dọn dẹp, nấu nướng cho cả nhà chồng.

Ấy vậy mà 'cây muốn lặng nhưng gió chẳng ngừng', anh về thông báo với tôi một tin động trời. Cô gái anh quen nơi quán hát đã có thai. Cô ta nằng nặc khẳng định đó là con anh.

Anh cho rằng, cô ta cố tình cài bẫy anh.

Khi cô ta làm xét nghiệp ADN bào thai, kết quả chính xác là con anh thì anh lại khẳng định, không yêu thương gì ‘chỉ là qua đường’ nhưng không may để lại ‘hậu quả’.

Dù anh có chối bỏ, người phụ nữ kia vẫn tạo áp lực, yêu cầu anh có trách nhiệm với cái thai trong bụng.

Trong lúc tôi chán ngán, đau khổ, gia đình chồng tôi không hề an ủi còn khuyên tôi ‘đàn ông năm thê bảy thiếp’ phải biết nín nhịn để giữ chồng.

Đồng thời, gia đình chồng tôi đưa giải pháp nên để cô gái kia sinh con ra, họ sẽ có trách nhiệm lo cho hai mẹ con. Họ lý giải, nhà chồng ít con, ít cháu nay có thêm người là điều may mắn.

Mẹ chồng còn khuyên tôi nên vui vẻ, chấp nhận việc chồng có thêm con riêng ở ngoài bởi bà sẽ đảm bảo tôi vẫn là vợ hợp pháp duy nhất.

Tôi nghe những lời nói đó mà thấy chua chát trong lòng. Nếu gia đình chồng dung túng cho thói trăng hoa ấy, sau này không biết chồng tôi sẽ dắt thêm bao đứa trẻ về nhà? Con tôi lớn lên trong ngôi nhà có bố như vậy nhân cách cháu liệu có bị ảnh hưởng?

Cuối cùng, tôi đưa con về ngoại để nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng vài hôm. Chồng tôi thấy vợ như vậy, không một chút hối lỗi, anh quay ra trách móc tôi. Anh nói tôi là vợ mà không biết nhẫn nhịn để giữ chồng.

Lúc chồng bị người ta ‘chơi xấu’ không chung lưng giúp đỡ mà quay ra làm khó chồng và 'vì cô vụng dại như vậy tôi mới đi ra ngoài 'bóc bánh trả tiền''.

Anh còn nặng nề đe dọa, nếu tôi không đem con trở về nhà chồng thì đừng trách anh bạc tình. Xin độc giả cho tôi lời khuyên, tôi thực sự quá mệt mỏi.

Yêu sếp đã một đời vợ, tôi sợ bố mẹ phản đối chuyện 'làm lẽ'

Yêu sếp đã một đời vợ, tôi sợ bố mẹ phản đối chuyện 'làm lẽ'

Mẹ từng nói, gia đình tôi gia giáo, tôi phải tìm người môn đăng hộ đối, không bao giờ bà chấp nhận tôi “làm lẽ” người khác

">

Chồng ngoại tình để lại hậu quả còn trách vợ không biết giữ gia đình

Nhận định, soi kèo Freiburg vs Union Berlin, 20h30 ngày 30/3: Khó có bất ngờ

 

Cháo ấu tẩu, còn được gọi với các tên khác như cháo ô đầu hoặc cháo phụ tử, được nấu từ củ ấu tẩu, gạo tẻ, nếp cái, trứng gà cùng ớt và các loại rau mùi. Từ lâu, cháo đã được người Mông dùng như món ăn giải cảm, sau này được người dân Hà Giang biến tấu, thêm vào một số loại gia vị khác nhau, dần dà món cháo ấu tẩu trở thành “đặc sản” nơi đây.

Cháo được nấu với bột củ ấu tẩu, vốn rất độc, nên phải trải qua nhiều công đoạn giảm bớt độc tính của nó, ninh với nước từ chân giò lợn trong 4 tiếng, cuối cùng khi múc ra thì đập trứng gà vào, cho thêm ớt, tiêu, hành, rau mùi và tía tô để gia tăng tác dụng giải cảm của cháo. Khi đã hoàn tất, bát cháo có sắc nâu đậm như cháo lòng, vị bùi béo, thơm và ngọt, tạo cảm giác lạ miệng và hấp dẫn.

Cháo bột (cháo vạt giường) Quảng Trị

Hay còn có tên là cháo vạt giường (cháo bánh canh) cá lóc. Đây là một món cháo không giống với bất kỳ món cháo nào, không sệt hay đặc quánh mà được nấu với hai nguyên liệu chính là bột gạo cùng cá lóc. 

top 5 dac san chao: loai vua an vua run, loai tien trieu mot noi hinh anh 2
 

Cháo bột thơm ngon, thực sự từ lâu đã trở thành một trong những món ngon đặc sản địa phương để du khách thưởng thức cho biết ẩm thực ở vùng nắng gió này phong phú thế nào.

Cháo bột ngon nhất khi ăn nóng, một tô cháo bột nhỏ nhỏ có thêm một vài nhúm sợi vạt giường rồi thịt cá lóc phi thơm lừng ở phía trên,thêm hành ngò, ớt xắt rắc lên trên và tất nhiên không thể thiếu lòng cá lóc, chan nước dùng ngập bề mặt.

Cứ thế mà sì soạp húp nghe vị ngọt, vị cay xè xen lẫn nơi đầu lưỡi đậm đà khó quên. Một tô cháo bột nghi ngút khói, một tay cầm đũa gắp và thưởng thức sợi vạt giường, một tay dùng thìa múc nước cháo, vừa ăn vừa xuýt xoa hỏi sao không thú vị thích thú cho được.

Cháo yến sào Khánh Hòa 

top 5 dac san chao: loai vua an vua run, loai tien trieu mot noi hinh anh 3
 

Yến sào được cả thế giới biết đến và ưa chuộng do chứa hàm lượng protein cao, trong đó có đến 18 loại axit amin có tác dụng tái tạo tế bào cơ, các mô và da, đồng thời giúp tăng cường trí nhớ và tăng dẫn truyền xung động thần kinh, tăng hấp thu vitamin D từ ánh sáng mặt trời, phục hồi sụn trong những trường hợp thoái hóa khớp.

Với cách chế biến khá đơn giản và đa dạng, có thể nấu với gạo nếp, gạo thường hoặc nếp than và kèm thêm với những nguyên liệu khác như thịt bằm, thịt gà, cháo yến sào Nha Trang được ưa chuộng vì rất bổ dưỡng, đặc biệt cho người bệnh. Chỉ với một khẩu phần cháo yến sào nhỏ, bạn đã có thể bổ sung rất nhiều năng lượng cho cơ thể.

Tuy nhiên, với nguyên liệu đắt đỏ là yến sào nên giá 1 nồi cháo loại này có thể lên đến tiền triệu.

Cháo lòng Cái Tắc 

Người ta thường nói rằng, ai có tới Hậu Giang, đã “lỡ” đi ngang qua chợ Cái Tắc thì phải ghé vào “làm” ngay một tô cháo lòng, đặc sản Cái Tắc. Mặc dù cháo lòng là món thông dụng, khắp mọi miền đất nước nơi nào cũng có, mà mỗi nơi cách nấu ăn lại cực kỳ đa dạng, thế nhưng cháo lòng Cái Tắc lại nổi bật hơn cả, được nhiều người biết đến và trở thành “đặc sản” của đất Hậu Giang. 

top 5 dac san chao: loai vua an vua run, loai tien trieu mot noi hinh anh 4
 

Khác với cháo đặc tại nhiều nơi, cháo lòng tại Cái Tắc là cháo lỏng, nước cháo ngọt và rất thơm, bên trên còn được “đính kèm” tim, gan, phèo, lưỡi, cật, thịt… mà miếng nào miếng nấy dày cui. Nếu chỉ có thể thì chắc cháo lòng Cái Tắc đâu có gì đặc biệt, cháo còn ngon ở nước chấm.

Nước chấm của cháo phải là nước mắm nhỉ, thêm vài lát ớt tươi hoặc ớt ngâm dấm, vắt vào tí nước chanh rồi cho nước chấm và ăn cùng cháo, hoặc để chấm ăn với lòng. Đôi khi thực khách khó tính ăn cháo sẽ nói có mùi tanh của lòng. Bởi thế, khi ăn phải thêm vào rau thơm, rau đắng, bắp chuối và giá để vừa thêm mùi vị, vừa át mất mùi tanh của lòng.

Các quán cháo tại đây mở cửa từ sáng sớm đến tối khuya, khách thập phương thường chọn đây làm điểm dừng chân, ăn cháo cho ấm bụng rồi lại tiếp tục cuộc hành trình. Người ta thường nói ăn cháo mau đói, nhưng nếu khách đã ăn một tô cháo lòng Cái Tắc chính hiệu sẽ no và đủ sức làm việc cả ngày.

Cháo tống Cà Mau

Cháo tống là đặc sản nổi danh ở vùng đất mũi Cà Mau, được chế biến từ gạo, cá lóc và rau đắng đất - thứ gia vị không thể thiếu trong nhiều món ăn của người dân Nam Bộ như lẩu cá, lẩu mắm.

Khi ăn cháo rau đắng sẽ thấy vị đắng ở đầu lưỡi, nhưng khi nuốt qua cổ họng, bạn sẽ cảm nhận được vị ngọt đọng lại. Thường vào mùa khô, rau đắng mới sẵn có và được coi là tinh hoa của đất, mọc lên từ những gốc rạ, thân mảnh mai, màu trắng muốt có tác dụng thanh nhiệt, giải độc rất tốt. 

top 5 dac san chao: loai vua an vua run, loai tien trieu mot noi hinh anh 5
 

Thịt cá lóc được thái mỏng tang, thêm chút gia vị, hạt tiêu, bột ngọt, ớt tươi, nước mắm ngon. Khi ăn, người chế biến mới cho rau đắng lót dưới đáy bát, trên bày thịt cá rồi múc cháo đang sôi lục bục trên bếp đổ vào, thêm chút hạt tiêu, nước mắm, ớt tươi, vậy là có một bát cháo tống ngon đậm đà.

Lớp cá ở dưới với nhiệt độ nóng của cháo mà tới chín, không bị bở, nát và vẫn giữ được độ ngọt. Lấy đũa lật miếng cá ở phía dưới, ăn cùng với cọng rau đắng, chút rau thơm, cảm giác vị ngọt, đắng hòa quyện cứ tan ở đầu lưỡi, khiến du khách muốn ăn mãi không thôi.

Quán cháo 1000 đồng bán suốt 17 năm làm ấm lòng người Sài Gòn

Quán cháo 1000 đồng bán suốt 17 năm làm ấm lòng người Sài Gòn

 - Có giá 1 ngàn đồng, ăn kèm những món như dưa mắm, trứng muối, quán cháo 'Về đây em' là nơi yêu thích của những người dân lao động với mức giá rẻ mà vẫn ngon, gắn bó với người Sài Gòn suốt 17 năm qua.

">

Top 5 đặc sản cháo: Loại vừa ăn vừa run, loại tiền triệu một nồi

Vợ chồng Giáo sư Dương Quảng Hàm có tám người con. Bốn trai, bốn gái. 

Trong cuộc sống thường ngày, cụ bà Trần Thị Vân thường vấn khăn, mặc áo dài, nhuộm răng đen theo kiểu phụ nữ truyền thống thời phong kiến. Giáo sư Hàm mặc trang phục veston, đi giày da lịch lãm. Mặc dù, tác phong có khác nhau nhưng hai vợ chồng đều có chung tư tưởng tiến bộ trong việc giáo dục con.

Sau này, các con Giáo sư Hàm đều trở thành những trí thức. Trong đó có 3 người được phong hàm giáo sư. Có thể kể đến như: Giáo sư, Nhà giáo nhân dân, Anh hùng lao động Dương Trọng Bái - nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Giáo sư, Tiến sĩ Triết học Dương Thị Thoa (Lê Thi) - người kéo cờ đỏ sao vàng trong ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập năm 1945. Giáo sư, bác sĩ Dương Thị Cương - nguyên Viện trưởng Viện Bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh (Bệnh viện Phụ sản Trung ương). Các người con còn lại là bác sĩ, nhà giáo hoặc công tác trong các lĩnh vực khác.

Buổi học trên căn gác của 9 cha con

Ngay từ khi các con còn nhỏ, Giáo sư Hàm luôn ý thức sâu xa trách nhiệm dạy dỗ các con, xây dựng một tổ ấm vẹn tròn.

Giáo sư dạy con cách giữ vệ sinh. Buổi sáng dùng bàn chải đánh răng, khi rửa mặt mỗi con một khăn mặt riêng. Trước khi ăn cơm phải rửa tay sạch sẽ.

{keywords}
Ông Dương Tự Minh.

‘Gia đình tôi có một nguyên tắc, dù sớm hay muộn nhưng nhất định phải có đủ cha mẹ và các con ngồi vào bàn, mới bắt đầu bữa cơm. Thường chúng tôi phải ăn đủ 2 bát cơm, khi ăn phải từ tốn, nhường nhịn nhau, thấy miếng ngon đừng gắp liên hồi, chan canh thì không húp sùm sụp. Ăn xong, phải để bát đũa ngay ngắn, xin phép đứng lên. Những phép tắc đó, đứa bé bắt chước đứa lớn mà trở thành nếp nhà’, ông Tự Minh - con trai út của GS Dương Quảng Hàm nhớ lại.

Những đứa trẻ lễ phép, biết vâng lời cha mẹ, làm em nghe lời anh chị. Trong gia đình ai đi đâu, có việc gì đều thông báo cho người nhà biết.

Ông Tự Minh kể thêm: ‘Cha tôi nghiêm khắc nhưng không dùng roi vọt. Lúc nào cũng nhẹ nhàng, răn dạy con.

Tôi còn nhớ, lúc nhỏ, anh chị tôi trèo lên tầng thượng chơi, cha về, phát hiện ra. Anh chị sợ quá, chạy xuống sân, cúi gằm mặt nhưng cha không quát mắng to mà ôn tồn nói: 'Các con dại quá, mái không có lan can, nhảy nhót trên đó ngã thì nguy'. Từ đó, anh chị không bao giờ lên mái nhà nghịch nữa.

Ở nhà tôi, gia đình là một lớp học mà cha là thầy giáo. Sau bữa cơm tối, chúng tôi tập trung lên phòng làm việc. Dưới ngọn đèn bàn, cha say mê đọc và viết, các con ngồi quanh chiếc bàn lớn, kê sát với bàn của cha. Mỗi anh, chị lớn ngoài việc tự học còn có trách nhiệm kèm một em nhỏ học. 

Bài khó lắm, chúng tôi mới nhờ đến cha giảng. Cụ truyền cho các con ngọn lửa đam mê đọc sách và nghiên cứu nên tám anh chị em tôi đều rất thích đọc sách'.

Theo lời ông Tự Minh, tháng nào các con Giáo sư Hàm cũng phải mang sổ học bạ của mình xin chữ ký của cha. Cả tám người con đều học giỏi, xếp thứ hạng cao trong lớp. Con nào bị xuống hạng, giáo sư đều hỏi lý do rồi liền động viên: Tháng sau con phải cố lên.

Trong một bản ghi chép, Giáo sư Lê Thi - con gái thứ hai của Giáo sư Hàm viết: ‘Tôi nghĩ nhà mình thuộc diện khá giả, tiền lương giáo viên của cha tôi cao, mẹ lại có sạp hàng ở chợ Đồng Xuân. Mùa hè mỗi năm, cha đưa cả gia đình đi nghỉ ở Đồ Sơn (Hải Phòng). Ngôi nhà này bảy chú bác tôi cùng chung tiền mua. Trong những ngày nghỉ mát, cha tôi nhận nhiệm vụ giúp tất cả bọn trẻ tại đó ôn tập trong dịp hè.  

Một lần kết quả học tập của tôi không tốt, sợ bị cha mắng, nhưng cuối cùng cụ nhẹ nhàng hỏi: Các anh chị học giỏi, tại sao con lại học kém? Chỉ cần có thế, tôi thấy xấu hổ, cố gắng vươn lên cho bằng anh em.

Một điểm tôi đặc biệt ấn tượng về cha mình là cụ không bao giờ làm hộ bài cho các con. Nếu có bài tập khó thì cụ lấy ví dụ giảng giải để các con hiểu, gợi ý để các con độc lập suy nghĩ.

Nghiêm khắc trong việc học hành, dạy dỗ nhưng cha luôn gần gũi, thân mật với các con.

Một hôm, tất cả anh chị em đang ngồi học cùng cha trong phòng, bỗng con chim bay vào, chúng tôi ùa ra đuổi bắt, tưởng rằng cha sẽ mắng, nhưng cha lại tham gia cùng và bắt được con chim cho các con chơi’.

Ông Tự Minh chia sẻ thêm, căn nhà ở Đồ Sơn là nơi gặp mặt của lớp trẻ trong đại gia đình họ Dương vào mùa hè. Đây cũng là thời gian chúng tôi học hát, học nhạc, tập đàn măng-đôlin..., nâng cao kiến thức toàn diện. 

Những chuyến ra biển, không đơn thuần là nghỉ dưỡng mà còn là cơ hội để anh chị em, họ hàng gần gũi nhau.

{keywords}
Ông Tự Minh đến thăm chị gái Lê Thi.

Cho các con quyền tự do yêu

Vợ chồng Giáo sư Hàm luôn lấy mình làm tấm gương cho con cái noi theo. Dù cuộc hôn nhân mang tính chất sắp đặt nhưng hai người đã sống thật hạnh phúc.

Giáo sư Hàm là một người chồng mẫu mực, hết lòng vì gia đình. Tình yêu Giáo sư Hàm dành cho vợ con là tình yêu của một người đàn ông trụ cột, luôn che chở cho mái ấm gia đình. Cụ bà có tính nóng nảy nhưng Giáo sư Hàm lại rất điềm tĩnh.

Chưa bao giờ hai vợ chồng to tiếng với nhau. Có lẽ Giáo sư Hàm luôn thông cảm với vợ vì bà đã vất vả lo toan cơm áo và chu toàn việc gia đình. Vì vậy, trong nhà lúc nào cũng yên ấm, rộn tiếng cười.           

Về vấn đề yêu đương, vợ chồng Giáo sư Hàm không ngăn cấm, mà cho các con quyền tự do tìm hiểu, đàng hoàng xin phép cha mẹ dẫn nhau đi chơi. 

{keywords}
Căn nhà trên phố cổ - nơi lưu giữ những kỷ niệm của gia đình Giáo sư Hàm.

Với cả 8 người con, ông bà không hề có sự phân biệt đối xử, đứa yêu đứa ghét hoặc trọng nam khinh nữ. Vì vậy, cả 4 người con gái đều được vợ chồng giáo sư cho ăn học, vui chơi như 4 người con trai.

Đặc biệt, vào thời kỳ trước và sau Cách mạng tháng 8, cụ bà Trần Thị Vân còn ủng hộ các con gái cắt tóc ngắn và cho phép các con gái tuổi đôi mươi chưa chồng đi hoạt động cách mạng xa nhà. Đó cũng là những tư tưởng hết sức tiến bộ.

Cuộc hôn nhân của bà chủ buôn vải và hiệu trưởng trường Bưởi

Kỳ 2: Cuộc hôn nhân của bà chủ buôn vải và hiệu trưởng trường Bưởi

 Đến với nhau nhờ mai mối nhưng vợ chồng giáo sư Dương Quảng Hàm đã có cuộc hôn nhân đầy hạnh phúc.

">

Chuyện dạy con trong gia đình người Hà Nội có 3 con là giáo sư

友情链接