Hắn cúi người ngậm lấy vành tai cô,ệnKếSốngSótCủaNữPhụPhảnDiệngoại hang anh bxh giọng khàn khàn:"Cún con thèm côn th*t đến vậy hửm?"
Sở Kiều khóc không thành tiếng, vặn vẹo người, gật đầu lia lịa.
Dương Minh quỳ gối trước hai chân cô, tay hắn vạch hai cánh hoa ướt át ra nhẹ nhàng cọ xát đỉnh côn th*t, Sở Kiều cảm nhận rõ quy đầu nóng bỏng đang cọ xát trước cửa huyệt, tiểu huyệt đáng thương đang liên tục mút chặt lấy đầu côn th*t chỉ mong được cho vào.
"Ân....aa....ah.... chỗ đó,...mau vào đi....hức..."
Thân gậy mới đi vào được một nửa, Sở Kiều cảm giác như cơ thể bị xé rách, đau đớn lẫn khoái cảm khiến cô rên rỉ không ra tiếng. Kích thước của hắn hình như khác so với lần đầu, lần này vô cùng to.
Gương mặt anh tuấn sau lớp mặt nạ ửng đỏ, cổ họng hắn cũng phát ra tiếng rên rỉ trầm ấm
"Aa....nhét vào... chỗ... đó....mau....." Sở Kiều hét lớn, khuôn mặt xinh đẹp ướt đẫm mồ hôi, hai gò má ửng hồng trông rất gợi cảm.
"Mẹ kiếp, chặt quá..."
côn th*t thô to màu tím mới cắm vào tiểu huyệt được một nửa, coi chừng lúc rút ra cũng khó, Dương Minh hít sâu, giọng vô cùng lạnh lùng vang lên:"Thít chặt như vậy là muốn kẹp chết tôi hửm?"
Sở Kiều vô cùng đau, trên trán đã kết một tầng mồ hôi mỏng. Cô không ngờ một học trưởng hiền lành ôn nhu như vậy thực chất lại là một tên cuồng SM.
"Hửm?" Hắn nhìn thấy ánh mắt tức giận của cô, hung hăng nâng eo cô lên, côn th*t thô to phụt một cái cắm toàn bộ vào trong.
Ngay từ thời điểm đầu mùa dịch, MB đã chủ động thực hiện nhiều hành động thiết thực trong và ngoài tổ chức, nhằm đảm bảo sự an toàn của đội ngũ cán bộ nhân viên; đồng thời, vẫn đảm bảo các hoạt động kinh doanh diễn ra bình thường, không gián đoạn.
Dự kiến ngày 21/6, MB phát động trong nội bộ tập đoàn chiến dịch mang tên “Một đồng cũng quý” trên Nền tảng nhân đạo số - iNhandao (https://inhandao.vn/), nhằm thu hút toàn bộ trên 15.000 cán bộ nhân viên cùng chung sức tham gia phòng, chống dịch và lan tỏa mạnh mẽ tới cộng đồng.
Bên cạnh những ủng hộ về mặt tài chính, MB cũng nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp mới, sáng tạo nhằm mang lại trải nghiệm giao dịch tiện lợi, nhanh chóng hơn cho khách hàng trong bối cảnh dịch bệnh.
Mới đây, MB là một trong 14 ngân hàng đầu tiên ra mắt phương thức thanh toán/chuyển khoản liên ngân hàng 24/7 bằng mã VietQR trên App MBBank. Theo đó, khách hàng có thể dễ dàng tạo một mã QR cho tài khoản thanh toán của mình, số tiền thanh toán sẽ ngay lập tức nhận được sau khi được quét mã. Không chỉ đẩy mạnh giao dịch không tiền mặt, tính năng mới này còn góp phần hạn chế tương tác trực tiếp trong khâu giao dịch, giảm thiểu rủi ro lây lan dịch bệnh trong cộng đồng.
Nền tảng nhân đạo số quốc gia - iNhandao
Nền tảng Nhân đạo số quốc gia - iNhandao là một cấu phần trong đề án “Hệ tri thức Việt số hóa” do Chính phủ khởi xướng, với mục tiêu phát triển nền tảng tri thức dữ liệu trong mọi mặt đời sống xã hội, hình thành các nền tảng cho phép thu thập, xử lý, chia sẻ các dữ liệu dùng chung ở một số lĩnh vực.
Tháng 8/2019, MB được giao chủ trì giai đoạn 2 dự án “iNhandao” cùng sự phối hợp của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam và Bưu điện Việt Nam VNPost và iNhandao được ấn nút khai trương chính thức hoạt động vào ngày 01/10/2020. Theo đó, iNhandao cung cấp miễn phí 100% tài khoản thiện nguyện, cung cấp miễn phí hạ tầng ví thiện nguyện, kết nối trực tiếp giữa các tổ chức, cá nhân hảo tâm và người có hoàn cảnh khó khăn.
MB trực tiếp tham gia vào các hoạt động từ thiện như một thành viên sử dụng nền tảng nhân đạo số. Thông qua hệ thống iNhandao, các hoạt động tài trợ và ủng hộ từ thiện được đảm bảo đến tay đúng đối tượng, đúng nhu cầu, thuận tiện, minh bạch, rõ ràng, tạo sự thay đổi về cách làm thiện nguyện trong xã hội.
Tấm bảng thông báo lạ của bà chủ quán bán đồ ăn vặt khiến nhiều shipper ấm lòng.
“Không hiểu sao, tôi thấy thương và chạy ra hỏi cậu ấy là 2 phần thức ăn ấy bao nhiêu tiền. Cậu ấy nói 2 phần bị khách bom này khoảng 80-90.000 đồng. Thấy vậy, tôi nói với cậu ấy rằng để tôi mua lại một phần thức ăn bị bom. Nghe vậy, cậu ta nói: “Vừa nãy cũng có một người mua ủng hộ con 1 phần rồi. Nếu cô mua thêm phần còn lại, con cám ơn cô nhiều lắm”, bà kể thêm.
Tuy vậy, sau ít phút suy nghĩ, anh shipper bất ngờ đổi ý. Người này nhất quyết gửi tặng phần thức ăn này cho bà Hà chứ không bán.
Biết anh tài xế ngại, bà ra lời giải thích rằng anh là nạn nhân của người đặt hàng không uy tín, phần thức ăn ấy vẫn ngon, chưa hỏng nên bà muốn mua lại chứ không có ý gì khác.
Bà nói, bà rất thương và đồng cảm với nỗi buồn bị bom hàng của các shipper. Bởi, bà biết làm shipper vốn đã cực, mùa dịch họ lại càng khó khăn hơn. Ngoài việc phải đối mặt với dịch bệnh, đơn hàng giảm, nếu bị bom hàng, thu nhập của họ sẽ càng eo hẹp.
“Thế nên, sau cuộc trò chuyện với cậu tài xế bị bom hàng, tôi bàn với con gái là nếu sau này, shipper bị khách bom hàng cứ bảo họ đem hàng đến quán trả, mình sẽ gửi lại tiền cho họ. Nếu không, các shipper vừa mất tiền vừa bị trừ điểm, tội người ta. Dịch khó khăn, mình không thể để tài xế ôm hàng được”, bà Hà chia sẻ.
"Tác giả" của tấm bảng là bà Hà, chủ quán bán đồ ăn vặt tại TP.Thủ Đức.
Sợ các shipper chưa tin tưởng, bà nhờ con gái in hẳn 1 tấm bảng thông báo ghi rõ thông điệp sẽ nhận lại hàng bị khách bom và hoàn tiền cho các tài xế. Bà dán tấm bảng này lên cửa cổng trước quán nhỏ của mình để các shipper đều thấy và yên tâm đến nhận, giao hàng cho khách.
Phải đối xử với nhau bằng cái tâm thiện
Bà Hà kể, bà và 2 người con gái rời quê đến TP.HCM thuê trọ đã mấy năm nay. Cách đây 2 năm, ba mẹ con bà chỉ sống nhờ đồng lương ít ỏi của cô con gái lớn đang làm việc tại TP.HCM.
Sau đó, bà mở quán bán thức ăn vặt để kiếm thêm thu nhập với hi vọng có thể ổn định cuộc sống. Thương bà chịu khó lại thật thà chất phác, chủ nhà trọ cho bà sử dụng khoảnh sân trước phòng trọ để mở quán, bán hàng.
Thế nhưng, lúc mở quán lại rơi vào thời điểm đại dịch Covid-19 bùng phát khiến việc buôn bán của bà không mấy thuận lợi. Những đợt dịch trước, công việc bán buôn của bà chậm dần. Đợt dịch thứ tư này diễn biến quá phức tạp, bà chủ động dọn hàng, lùi sâu vào trong nhà, chấp nhận mất khách vãng lai và chỉ bán cho khách quen.
Bà Hà nói, dịch bệnh phức tạp, ai cũng khó khăn nên quán sẽ không để shipper phải ôm hàng.
Khi TP.HCM thực hiện giãn cách, yêu cầu các hàng quán chỉ bán mang về, bà cũng cố gắng học hỏi, bán hàng qua mạng. Bà quen dần với việc giao dịch cùng shipper thay vì khách hàng thân thuộc. Tuy vậy, bà vẫn cố gắng đảm bảo các phần thức ăn nhanh của mình chất lượng, vệ sinh.
Bà chia sẻ: “Tôi và Thư (con gái lớn của bà Hà) khuyến khích khách hàng trực tiếp góp ý kiến, phản hồi chất lượng các món ăn về quán. Nếu khách nói đúng, món ăn không đạt chất lượng, vệ sinh, tôi chấp nhận bồi thường gấp đôi số tiền khách đã mua”.
Có lẽ vì vậy mà từ ngày dán bảng thông báo nhận lại hàng bị khách bom cho đến thời điểm này, chưa có một shipper nào đến quán, trả lại hàng cho bà. Thay vào đó, bà nhận về những lời cảm ơn, sự xúc động của các tài xế chuyên làm công việc giao hàng cho khách.
Dẫu cuộc sống còn nhiều khó khăn, bà Hà vẫn luôn tâm niệm "chia sẻ được với ai cái gì thì cứ cố gắng".
Bằng chứng là khi thấy bảng thông báo, nhiều shipper đã bày tỏ niềm xúc động, gửi lời cám ơn chân thành đến bà chủ quán bán đồ ăn vặt. Đến quán nhận thức ăn khách đặt, một shipper có tuổi chia sẻ: “Từ hồi làm nghề giao hàng đến giờ, tôi chưa thấy ai để bảng như thế này cả. Chị ấy (bà Hà - PV) để bảng như vậy là nghĩ cho anh em shipper chúng tôi nhiều lắm”.
Đáp lại, bà Hà chỉ cười hiền. Bà nói: “Trong thời điểm dịch bệnh phức tạp này, ai cũng khó khăn. Chúng ta cùng cảnh ngộ, chia sẻ với nhau được cái gì thì cứ cố gắng thôi. Khi biết tấm bảng khiến nhiều tài xế vui, an tâm làm việc, tôi cũng vui vì biết mình vừa làm được một việc có ý nghĩa”.
“Tôi không dư dả gì, cũng ở nhà thuê, thu nhặt từng đồng kiếm sống. Tuy nhiên, tôi luôn quan niệm phải đối xử với mọi người bằng cái tâm thiện. Tôi khó khăn thì cứ giúp đỡ người khó khăn hơn bằng khả năng, tấm lòng của mình”, bà Hà chia sẻ thêm.
Bài:Nguyễn Sơn
Ảnh nhân vật cung cấp
Shipper đồ ăn mùa dịch: 'Tiền kiếm nhiều nhưng rất lo'
Tại TP.HCM, những người ra đường, di chuyển nhiều nhất trong thời điểm này là đội tài xế xe công nghệ. Họ gặp phải không ít những tình huống dở khóc dở cười mùa dịch.
评论专区