Vết thương tay phải và đùi phải bệnh nhân. Ảnh: BVCC

Các vụ tai nạn tương tụ trường hợp này thường xảy ra do nổ điện thoại khi chơi điện tử (game) trong thời gian liên tục hoặc vừa sử dụng vừa sạc.

Vì vậy, bác sĩ khuyến cáo người dân tuyệt đối không sử dụng điện thoại khi đang sạc; không nên chơi điện tử lâu, sử dụng các loại sạc điện thoại đảm bảo chất lượng. Ngoài ra, cha mẹ không nên cho trẻ nhỏ sử dụng điện thoại, đặc biệt khi các em ở nhà một mình.

Khi gặp nạn nhân bị chấn thương do điện thoại phát nổ khi sạc, người dân cần nhanh chóng ngắt nguồn thiết bị để tránh điện giật, băng bó vết thương, bất động chi và chuyển họ đến cơ sở y tế để được cấp cứu kịp thời.

Điện thoại bất ngờ phát nổ khiến bé trai bị nát bàn tayTrong quá trình sử dụng, chiếc điện thoại bất ngờ phát nổ khiến bé trai gặp tai nạn và phải nhập viện cấp cứu." />

Hoảng loạn vì chấn thương nặng khi vừa dùng điện thoại vừa sạc

Giải trí 2025-04-03 06:57:45 81871

Ngày 18/2,ảngloạnvìchấnthươngnặngkhivừadùngđiệnthoạivừasạkẻt qua bong da thông tin từ Bệnh viện Đa khoa khu vực Bắc Quang (Hà Giang), bệnh nhân là M.T.N, 15 tuổi. Khi nhập viện, tay và đùi phải của bệnh nhân chảy nhiều máu, đau đớn, hoảng loạn.

Các y bác sĩ sơ cứu, rửa và điều trị vết thương. Hiện sức khỏe bệnh nhân ổn định, được chuyển đến khoa Ngoại Chấn thương, nhưng việc phục hồi cần nhiều thời gian.

Vết thương tay phải và đùi phải bệnh nhân. Ảnh: BVCC

Các vụ tai nạn tương tụ trường hợp này thường xảy ra do nổ điện thoại khi chơi điện tử (game) trong thời gian liên tục hoặc vừa sử dụng vừa sạc.

Vì vậy, bác sĩ khuyến cáo người dân tuyệt đối không sử dụng điện thoại khi đang sạc; không nên chơi điện tử lâu, sử dụng các loại sạc điện thoại đảm bảo chất lượng. Ngoài ra, cha mẹ không nên cho trẻ nhỏ sử dụng điện thoại, đặc biệt khi các em ở nhà một mình.

Khi gặp nạn nhân bị chấn thương do điện thoại phát nổ khi sạc, người dân cần nhanh chóng ngắt nguồn thiết bị để tránh điện giật, băng bó vết thương, bất động chi và chuyển họ đến cơ sở y tế để được cấp cứu kịp thời.

Điện thoại bất ngờ phát nổ khiến bé trai bị nát bàn tayTrong quá trình sử dụng, chiếc điện thoại bất ngờ phát nổ khiến bé trai gặp tai nạn và phải nhập viện cấp cứu.
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/809d998522.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nottingham vs MU, 2h00 ngày 2/4: Quỷ đỏ lên tiếng

Ảnh minh họa: Sohu.

Tình yêu giống như một thỏi nam châm, có âm và dương. Chỉ hai người mới có thể đẩy nhau ra hay hút nhau thật chặt. Trong tình yêu, một người nỗ lực là không đủ. Phụ nữ muốn được đàn ông yêu thương cũng phải biết "đủ" trong những vấn đề sau: 

Biết yêu đủ

Khi sống trong tình yêu, ai cũng phải tự mình nỗ lực và cảm nhận tình yêu đó bằng trái tim. Nhiều phụ nữ khi yêu lại muốn tận hưởng, muốn thấy đối phương yêu mình.

Vì vậy, sau một thời gian hai người ở bên nhau, hầu hết phụ nữ cảm thấy đàn ông không còn yêu mình nhiều như trước, song không bao giờ nghĩ đến việc bản thân mình phải trả lại bao nhiêu cho mối quan hệ này.

Dù bạn yêu ai thì vẫn cần có qua có lại. Càng yêu nhau càng nên nỗ lực cho đi, để mối quan hệ ngày càng tốt đẹp hơn dưới sự điều khiển của bạn. Khi hai người tiếp tục theo đuổi một mối quan hệ và cho đi hết mình, họ sẽ gắn bó khăng khít và trở nên hạnh phúc.

Yêu bản thân đủ nhiều

Phụ nữ rất dễ đánh mất mình trong một mối quan hệ và tập trung quá nhiều vào đàn ông, điều này khiến đàn ông ngày càng cảm thấy phiền phức. Khi bạn dính chặt vào anh ấy, anh ấy sẽ nảy sinh sự chán ghét.

Yêu nhau thì cứ cuốn vào nhau. Nhưng nếu bạn không có đủ sức hấp dẫn để thu hút sự chú ý của anh ấy, thì anh ấy sẽ mất hứng thú với bạn.

Bởi thế trong tình yêu, phụ nữ còn phải biết yêu bản thân mình, nỗ lực khiến mình trở nên xuất sắc và hoàn thiện hơn, thể hiện rõ hơn nét quyến rũ cá tính của bản thân, và thu hút sự chú ý của đối phương, thay vì trói buộc đối phương bằng trách nhiệm và nghĩa vụ. Trói buộc đàn ông chỉ khiến họ muốn rời xa bạn ngay lập tức. Hãy nhớ rằng bạn càng khó yêu bao nhiêu, đàn ông càng yêu bạn bấy nhiêu.

Đối với những điều không hợp lý, hãy từ chối đủ mạnh mẽ

Nếu đối phương đưa ra những yêu cầu vô lý đối với bạn, bạn không thích điều đó, không muốn làm điều đó, vậy hãy từ chối đủ kiên quyết, để đối phương biết rằng bạn không phải người dễ nhân nhượng.

Mỗi người đều có cá tính riêng, có những điều bạn có thể và không thể chấp nhận, hãy tìm ra điểm mấu chốt của riêng mình, và có đủ sức hấp dẫn khi từ chối, để anh ấy hiểu rằng có một số điều bạn không thể thỏa hiệp, và anh ấy sẽ tự nhiên ghi nhớ chúng.

Trong một mối quan hệ, phụ nữ càng nghe lời đàn ông thì càng dễ đánh mất mình, khiến anh ấy cảm thấy bạn kém thú vị. Điều quan trọng nhất để một người đàn ông và một người phụ nữ hòa hợp là cho anh ta tận hưởng quá trình chinh phục bạn, thay vì bị khuất phục sau khi anh ta đã có được bạn.

Theo Dân trí

">

Phụ nữ biết 'đủ' trong 3 vấn đề sau sẽ luôn được đàn ông yêu

Nhân vật Linh bị khán giả gọi là "em gái hỗn láo" trong "Đừng nói khi yêu".

Phim lên sóng hơn 10 tập nhưng gây tranh cãi, bàn tán trên mạng xã hội. Ở những tập đầu, khán giả tranh cãi về tình huống phim gây ức chế, còn ở những tập phim mới nhất, nhiều người chuyển hướng “ném đá” nhân vật Linh (Trình Mỹ Duyên) - em gái Quy, bạn thân của Trang.

Linh xuất thân là tiểu thư nhà giàu, có vẻ ngoài xinh xắn, thời trang sành điệu nhưng can thiệp vô duyên vào mối quan hệ giữa Tú và Trang.

Trong phim, Mỹ Duyên vào vai em gái của Quy (Mạnh Trường thủ vai).

Trong tập 9, Linh có những hành động, lời lẽ không lịch sự với Tú và Ly để bảo vệ bạn thân. Linh gọi Tú là "đồ thất bại", không xứng với bạn thân của mình, mắng Ly là "đồ mưu mô". Cô cũng coi thường tình bạn thân của Ly và Tú. Linh lên mặt dạy đời và xúc phạm khi biết Ly tới làm ở công ty của anh trai.

Khán giả khó chịu, gọi Linh là "kẻ dỗi hơi, ngu ngốc, lo chuyện bao đồng". "Nhân vật Linh ngu ngốc mà lúc nào cũng tỏ ra nguy hiểm. Đúng là nhân vật nhức nhối của phim", một khán giả để lại bình luận.

Chia sẻ vớiVietNamNet khi nhân vật bị "ném đá", Trình Mỹ Duyên cho biết: "Mỗi nhân vật trong Đừng nói khi yêuđều có thời điểm phát triển và câu chuyện riêng. Với Linh, đây là giai đoạn đầu, có khá nhiều mâu thuẫn và khúc mắc khiến người xem không hài lòng. Hành trình của nhân vật Linh còn dài, mọi người chờ xem cô ấy thay đổi như thế nào".

Khi được hỏi cảm xúc khi bị khán giả "ném đá", nữ diễn viên bày tỏ chỉ buồn nếu không làm tròn vai diễn.

"Tôi cảm ơn khán giả đã theo dõi Linh. Tôi cũng tin khán giả rất tinh tế. Họ không thích cách hành xử của nhân vật chứ không 'ném đá' diễn viên vì điều đó", nữ diễn viên chia sẻ.

Mỹ Duyên sở hữu sắc vóc xinh đẹp ngoài đời cũng như trên phim.

Trình Mỹ Duyên sinh năm 1995, từng lọt top 10 Hoa hậu Biển Việt Nam 2016. Cô từng là thí sinh được đánh giá cao trong The Face 2017 và từng dự thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam cùng năm. Sau này, người đẹp đến từ Tuyên Quang lấn sân lĩnh vực diễn xuất.

Trước khi nhận vai "em gái hỗn láo" trong Đừng nói khi yêu, Mỹ Duyên từng đảm nhận vai chính trong phim Kiều của đạo diễn Mai Thu Huyền.

'Đừng nói khi yêu' tập 12: Tú và Quy khẩu chiến giữa đườngCả hai không ngừng cà khịa, xúc phạm nhau ngay khi chạm mặt.">

'Em gái hỗn láo' nói gì khi bị 'ném đá' trong 'Đừng nói khi yêu'?

Bố mẹ chồng cùng Liza và các cháu. 

“Vừa gặp tôi, bố mẹ Liza đã mỉm cười rất thân thiện, làm tôi bớt căng thẳng. Bố mẹ cô ấy khen tôi hiền lành, lễ phép và ủng hộ việc hai đứa đến với nhau”, anh Quyền nhớ lại.

Đến cuối năm 2011, vợ chồng anh chị đón con trai đầu lòng và đặt tên cho bé là Trịnh Đình Kim.

Khi biết con trai yêu một cô gái bản địa, bản thân bà Mã Thị Là (mẹ anh Quyền) lo lắng cho con trai vì xa xôi, bất đồng ngôn ngữ. Nhưng khi biết Liza một lòng yêu thương con trai mình, bà Là đồng ý.

Đến tháng 6/2012, khi con trai đầu được hơn 6 tháng, vợ chồng anh Quyền tổ chức đám cưới nhỏ, ấm cúng tại thành phố Odessa. Hàng ngày, anh Quyền đi làm thợ hàn, còn Liza làm nhân viên bán hàng cho một cửa hiệu quần áo.

Học tiếng Việt, làm TikTok 

Cuộc sống của cặp vợ chồng trẻ đang yên bình, hạnh phúc thì đầu năm 2022, cuộc xung đột Nga và Ukraine xảy ra đã khiến tất cả đảo lộn. Liza quyết định theo anh Quyền về quê.

Thời gian đầu về Việt Nam, bất đồng ngôn ngữ khiến Liza gặp nhiều bỡ ngỡ. Cô chỉ có thể nói vài câu tiếng Việt.

Bà Là hướng dẫn con dâu nhặt rau, nấu những món ăn Việt Nam. 

Yêu quý con dâu ngoại quốc, hàng ngày bà Là ân cần dạy Liza tiếng Việt. Không những thế, bà còn hướng dẫn con dâu nhặt rau, nấu những món ăn phổ biến của quê mình.

“Nhờ có sự trợ giúp tận tình của gia đình chồng, tôi không gặp quá nhiều khó khăn khi học và thích nghi cuộc sống mới ở Việt Nam. Tôi rất thích đi chợ ở quê vì có nhiều thứ lạ”, Liza nói.

Để Liza đỡ nhớ nhà, anh Quyền rất tâm lý, thường nấu những món ăn Ukraine mà vợ thích.

Hàng ngày Liza bán hàng trên TikTok phụ giúp gia đình. 

Hơn 1 năm qua, Liza quay những video đời thường hàng ngày ở nhà chồng đăng trên kênh TikTok. Ban đầu, cô nghĩ đăng video để lưu lại những kỷ niệm. Rất nhanh chóng, các video được rất nhiều người theo dõi và yêu thích. Hiện, tài khoản TikTok của cô đã có hơn 225 nghìn người theo dõi với hàng triệu lượt like.

Liza tâm sự, hàng ngày chồng đi làm thợ hàn, còn cô ở nhà bán quần áo, ba lô, cặp trên kênh TikTok, kiếm thêm thu nhập cho gia đình.

Mẹ chồng Hàn Quốc và cuốn sổ ghi chép 'thần kì' chinh phục nàng dâu Việt

Mẹ chồng Hàn Quốc và cuốn sổ ghi chép 'thần kì' chinh phục nàng dâu Việt

Dù không sống chung nhà nhưng đều đặn mỗi tuần, mẹ chồng đều nấu nhiều món ngon, đủ chất mang đến cho hai con. Nàng dâu Việt chỉ cần hâm nóng lại rồi thưởng thức.">

Nàng dâu Ukraine được mẹ chồng Thanh Hóa dạy tiếng Việt, làm TikTok triệu like

Siêu máy tính dự đoán Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3

elon musk rivian.avif

Tại một sự kiện ở Philadelphia (bang Pennsylvania, Mỹ) vào cuối tuần trước để ủng hộ cựu tổng thống Donald Trump trước thềm cuộc bầu cử, tỷ phú Elon Musk đã được hỏi Tesla có nghĩ tới việc mua lại Rivian - đối thủ cạnh tranh tiềm năng và lâu dài của Tesla hay không?

Điều này có vẻ hợp lý vì bản thân Rivian đã có lượng người dùng nhất định và một số sản phẩm cũng được đánh giá cao, trong khi Tesla có thể chia sẻ kinh nghiệm và sự hỗ trợ tài chính mà Rivian đang cần ngay lúc này.

Musk đã trả lời một cách khôn khéo: “Như chúng ta biết, ngành công nghiệp ô tô hiện nay cực kỳ khắc nghiệt và Rivian sẽ rất khó để cạnh tranh. Chỉ có hai công ty ô tô của Hoa Kỳ chưa từng phá sản, đó là Ford và Tesla. Tôi nghĩ có 2 vấn đề của Rivian là về công nghệ điện hoá và sự tự quyết trong chiến lược. Tôi hy vọng Rivian sẽ làm tốt, chúc mọi điều tốt đẹp nhất sẽ đến với họ".

Như vậy, trong phần trả lời của mình, CEO của Tesla dường như không muốn dính líu gì đến Rivian, vì có thể ông biết rõ con đường khó khăn mà Rivian đang đi hiện nay.

Các loại xe của Rivian mặc dù cũng chạy hoàn toàn bằng điện giống như Tesla, nhưng hướng đến tệp khách hàng thích sử dụng cho các hoạt động ngoài trời và offroad. Tuy nhiên, hiện tại thương hiệu này cũng đang tích cực phát triển các dòng xe mới bổ sung vào dải sản phẩm của mình dưới dạng các mẫu SUV cỡ trung và cỡ nhỏ dành cho thị trường đại chúng.

Theo HotCars

Elon Musk phản đối Mỹ đánh thuế cao xe điện Trung Quốc, gây méo mó thị trườngTỷ phú công nghệ kiêm CEO của hãng ô tô điện Tesla Elon Musk cho biết không ủng hộ việc Mỹ tăng thuế nhập khẩu cao đối với xe điện đến từ Trung Quốc.">

Câu trả lời của Elon Musk khi được hỏi liệu Tesla có mua đối thủ Rivian không

Nói với VietNamNet, NSND Kim Cương nặng trĩu lòng suốt thời gian qua khi nhìn những tang thương, mất mát ở TP.HCM sau 4 tháng bùng dịch. Có lần, bà chứng kiến cảnh một bé 6 tuổi ngồi thẫn thờ chờ mẹ về dù người mẹ ấy đã mất sau khi dương tính với Covid-19.

"Tôi đã khóc suốt đêm. Người Việt Nam với bản lĩnh kiên cường chắc chắn sẽ hồi phục sau đại dịch. Nhưng điều không thể hồi phục chính là nỗi đau mất mát trong đợt dịch vừa qua. Những hình ảnh, câu chuyện ám ảnh tôi mãi không thôi", bà nói.

{keywords}
Kim Cương khóc nghẹn mỗi khi nhắc đến nỗi đau mất mát của người ở lại sau đại dịch.

Vì nặng lòng, Kim Cương quyết cùng Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo TP.HCM và nhà tài trợ thực hiện chương trình Trái tim yêu thương. Kim Cương lần đầu tiên cứu giúp người năm 17 - 18 tuổi, đến nay đã hơn 60 năm làm từ thiện nhưng vẫn thấy đây là dự án áp lực nhất. Gia đình, bác sĩ đều cản vì Kim Cương lớn tuổi, nếu tiếp tục dự án này có thể gặp rủi ro nhưng bà vẫn làm.

"Chắc chắn chúng tôi bù đắp bao nhiêu cũng không đủ nhưng điều đó tốt hơn nhiều so với không làm gì. Tôi muốn các bé mất cha mẹ cảm nhận được mọi người vẫn yêu thương, quan tâm các em cũng như hứa với vong linh người đã khuất: Xin các anh chị yên tâm, xã hội sẽ không bỏ rơi các bé", NSND chia sẻ.

NSƯT Thành Lộc chia sẻ với VietNamNet anh vẫn chưa quen với cụm từ ‘bình thường mới’ như mọi người đang gọi. "Tôi nghĩ nếu đã bình thường thì phải như trước kia. Nhưng làm sao có thể bình thường được khi cả nước vẫn còn tổn thương và đau nhiều sau một cơn bạo bệnh. Thậm chí, chúng ta vẫn đối diện nguy cơ bùng dịch bất cứ lúc nào.

Trận Covid-19 vừa qua đã cướp đi sinh mạng của hơn 23.000 người, cũng đồng nghĩa hàng nghìn trẻ em rơi vào cảnh mồ côi, không nơi nương tựa. Nhiều người về nhà bằng hũ tro cốt, cũng có những trường hợp vì lý do khác nhau cho đến giờ phút này vẫn chưa được đoàn tụ gia đình.

{keywords}
NSƯT Thành Lộc ám ảnh những mất mát do đại dịch

Tôi buồn khi phải từ biệt không ít bạn bè, người thân, đồng nghiệp của mình. Càng đau lòng hơn khi tất cả lời chia ly chỉ được gửi gắm trong tâm khảm. Ai rồi cũng phải lìa xa cõi trần, nhưng cách rời đi này lại gây tổn thương quá!

Dù muốn hay không, mọi người có lẽ phải chấp nhận hoàn cảnh thực tế. Chúng ta vẫn phải tiếp tục sống, làm việc, hoàn thành sứ mệnh của mình với cuộc đời. Chỉ khác là mỗi người cần trang bị cho mình sự bình tĩnh, học cách biết ơn và tha thứ để mỗi ngày trôi qua nhẹ nhàng hơn'' - NSƯT Thành Lộc bày tỏ.

Ca sĩ Tùng Dương cũng bày tỏ tâm trạng đặc biệt của mình trong ngày cả nước sẽ tưởng niệm hơn 23 ngàn người mất vì Covid -19. ''Dẫu biết mỗi người đều có sứ mệnh và thiên định nhưng tôi tin chắc rằng, với 23.476 đồng bào giờ đây đang ở một cảnh giới tốt hơn. Sự ra đi của họ nhắc nhở chúng ta phải sống tốt hơn phải hiểu rõ giá trị của cuộc sống giữ được, mất và hiểu sự ấm áp chia sẻ, tình người.

Cái chết cũng không làm ta sợ đến thế, chỉ có điều ta sống đủ hay chưa, làm những điều ý nghĩa cho cuộc đời hay chưa. Với quy luật bất biến sinh - tử ai cũng phải trải qua. Ngày hôm nay tôi xin thắp nén nhang để tưởng nhớ những con người đã hy sinh. 'Ngày nào đó viết tiếp giấc mơ, xin linh thiêng che chở, để hồn ta có nơi nương tựa, tựa bình minh đón ánh mặt trời'' - Tùng Dương bùi ngùi.

{keywords}
Ca sĩ Tùng Dương.

Khi nhiều người dân Việt Nam ra đi mà không có người thân yêu bên cạnh, rất lặng lẽ và cô độc, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều thấy trái tim mình đau đớn. Ông nặng lòng khi nghĩ về hàng nghìn đứa trẻ mồ côi do dịch bệnh Covid-19, thầm nghĩ về quãng đời dài sắp tới khi các bé lớn lên rồi già đi với ký ức đau thương không thể xóa nhòa. 

Dù vậy, nhà thơ cũng thấy rằng 2021 là năm người Việt Nam nghĩ về nhau, quan tâm, giúp đỡ và nắm chặt tay nhau nhất. "Giờ đây, trong mỗi chúng ta yêu thương nhiều hơn, khát vọng nhiều hơn, ý chí nhiều hơn và cũng ân hận nhiều hơn. Chúng ta cần phải sống khác đi hơn nữa để những bi thương như con người đã và đang gánh chịu mỗi ngày một vơi đi", ông chia sẻ. 

Theo nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, người Việt nỗ lực hành động cho một cuộc sống tốt lành cũng là cách tưởng nhớ đối với những người không may qua đời trong dịch bệnh. Xã hội sẽ chung tay chăm sóc và bảo vệ những đứa trẻ mồ côi như một lời hứa rằng tình yêu thương sẽ là ngôi nhà tinh thần ấm áp chung cho những gia đình mất người thân và tất cả trẻ mồ côi. Ông và mọi người sẽ dựng tượng đài tưởng nhớ những người đã mất trong chính lòng mình và hành động. Bởi sự tử tế, sẻ chia và những giấc mơ đẹp về tương lai sẽ an ủi được những người đang gánh chịu mất mát đau thương. 

Trên trang cá nhân, MC Phan Anh bày tỏ lòng mình nhân hôm nay 19/11 tưởng niệm đồng bào tử vong và cán bộ, chiến sĩ hy sinh trong đại dịch Covid-19 tại TP.HCM. Anh viết: "23.476 đồng bào đã ra đi vì Covid-19. Những tháng ngày đau thương, khốc liệt không thể nào quên! Xin thành tâm thắp lên một nén hương, một ngọn nến, khởi một niệm lành tưởng niệm cho vong linh tất cả ai đã an giấc ngàn thu trong đại dịch này. Xin thành kính tri ân các anh hùng thầm lặng, đã hy sinh vì nhân dân quên mình. Xin cầu nguyện cho dịch bệnh được tiêu trừ, bình an cho hết thảy".

NSND Kim Cương muốn bù đắp cho trẻ mồ côi do dịch bệnh

Cẩm Loan - Tuấn Chiêu

NSND Kim Cương khóc nghẹn thương trẻ mồ côi do dịch Covid-19

NSND Kim Cương khóc nghẹn thương trẻ mồ côi do dịch Covid-19

NSND Kim Cương nhiều lần xúc động mạnh khi nhắc đến hoàn cảnh đau lòng của các bé mồ côi do dịch bệnh. 

">

Kim Cương, Thành Lộc, Tùng Dương ám ảnh những mất mát do đại dịch

LTS:Không biết từ bao giờ, nhịp đời trong hẻm nhỏ Sài thành nhẹ nhàng đi vào thơ ca nhạc họa. 

Hẻm Sài thành từ những năm 1960 hệt như lời bài hát Xóm đêm: “Đêm khuya ngõ sâu như không màu” và “Hắt hiu vàng ánh điện câu” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương.

Đó có thể gọi là khoảng thời gian “đời nghèo mà vui” của người lao động nghèo, dân tứ xứ tìm về nương náu trong những con hẻm nhỏ.

Biến thiên lịch sử khoác lên các con hẻm “hắt hiu” một vòng đời mới: hiện đại, văn minh và nghĩa tình.

Tuyến bài Hẻm nhỏ Sài thành lưu dấu cổ kim của VietNamNetgóp nhặt chuyện xưa chuyện nay, nhắc nhớ “đặc sản” hẻm của Sài Gòn - TP.HCM.

Kỳ 1:Chuyện ở khu đất dữ Sài Gòn xưa: Người đẹp vào quán bar, nhóm trai chờ đầu hẻm

Kỳ 2: Chuyện khó tin về những gã giang hồ ở khu đất dữ Sài Gòn xưa

Kỳ 3: Chuyện giang hồ xưa nhảy xe lửa làm điều khiếp vía ở con hẻm ôm trọn đường tàu

Vắng tiếng tàu hỏa, thao thức cả đêm

Trong ký ức của ông Nguyễn Văn Đức (61 tuổi, phường 11, quận 3, TP.HCM), hẻm đường tàu Cống Bà Xếp từng rất phức tạp. Dù vậy, nơi đây đong đầy kỷ niệm êm đềm thời thơ ấu của những đứa trẻ nghèo khó.

Ông Đức kể, ông được sinh ra ở hẻm 239/63 Trần Văn Đang, một hẻm nhánh của hẻm 239 Trần Văn Đang, phường 11, quận 3. Từ thời Pháp thuộc, cha của ông di tản từ Bến Tre lên Sài Gòn. 

Ông Đức sống ở hẻm 239/63 Trần Văn Đang, cạnh đường ray xe lửa. Ảnh: Ngọc Lài.

Không có tiền mua nhà, cha ông Đức dựng tạm nhà sàn dựa mé kênh Nhiêu Lộc, kề bên xưởng sửa chữa tàu lửa, nay là xí nghiệp Đầu máy Sài Gòn và xí nghiệp Toa xe Sài Gòn. 

Người sau nối theo người trước, tụ họp về đây trú ngụ, tạo thành khu dân cư dọc theo đường ray xe lửa. Từ con đường lót ván, hẻm 239/63 Trần Văn Đang được đắp đất cho thuận tiện đi lại.

Hiện nay, nhà dân hẻm 236/63 và khu sửa chữa xe lửa vẫn được ngăn cách bởi bức tường hơn 100 năm tuổi.

Chỉ tay vào bức tường rêu xanh, ông Đức kể: “Hồi nhỏ, tôi thường trèo lên tường để nhìn qua bên xưởng sửa xe lửa và bắt dế. Vách tường ngày đó cao lắm, sau này người ta nâng hẻm chống ngập nên chỉ còn khoảng hơn 1m”.

Ông Đức nhớ, trước năm 1975, trời mưa, con hẻm trước nhà nước ngập sâu đến ngang lưng quần. Đám trẻ con thấy mưa thì ùa ra tắm và bắt cá.

Đến tuổi lập gia đình, ông Đức cưới cô hàng xóm sống ở đầu hẻm. Sau này, khi làm ăn thất bại, ông ở rể và sống gần đường tàu hơn trước.

Bức tường hơn 100 năm tuổi ngăn khu dân cư và xưởng sửa chữa xe lửa. Ảnh: Ngọc Lài.

“Lúc đầu, tôi chưa quen, xe lửa chạy ngang rầm rầm là giật mình, thao thức. Bây giờ, xe lửa mà không chạy lại thấy khó ngủ”, ông Đức chia sẻ.

Hẻm có nhiều lao động nghèo. Mọi người dù hòa đồng nhưng không tránh khỏi xích mích. Thế nhưng, cãi nhau hôm trước, qua ngày họ lại ngồi trò chuyện.

Ông Đức tiết lộ, ngày trước, quanh đường tàu, xóm nào cũng có giang hồ nhưng hẻm nhà ông đặc biệt “dữ dằn” và đầy rẫy tệ nạn xã hội. Những người sống lâu năm thì thấy vui, còn người mới đến, chỉ trụ được vài tháng là bán nhà đi nơi khác.

Đại tang ở hẻm đường tàu

Ngoài việc chấp nhận tiếng ồn, cư dân sống lâu năm ở hẻm đường tàu còn phải “làm quen” với những câu chuyện rùng rợn.

Ông Lê Hoàng Dũng (51 tuổi, bảo vệ dân phố của khu phố 4, phường 11) cho biết, thuở nhỏ, ông thường nghe người lớn kể nhiều câu chuyện tâm linh, nghe đến đâu “sởn gai ốc” đến đó.

Khu vực gác chắn Cống Bà Xếp có mật độ tàu qua lại nhiều hơn nơi khác. Ảnh: Ngọc Lài.

“Ai cũng đồn đại, khu vực Cống Bà Xếp có ma. Thực ra, chẳng ai kiểm chứng được chuyện đó nhưng lý do để người ta thêu dệt thì lại rất dễ hiểu. Bởi, ở đây có quá nhiều tai nạn thương tâm”, ông chia sẻ.

Ông Đức cũng thông tin, khoảng những năm 1980, đường sắt chưa có hàng rào, hành lang an toàn. Thế nên, người dân thường liều lĩnh nhảy tàu để đi buôn củi hoặc bán hàng rong, nhặt phế liệu, than…

Không chỉ ông Đức, hầu hết người dân hẻm đường tàu vẫn nhớ như in vụ tai nạn khiến 5 đứa trẻ thương vong. Đó là những đứa trẻ nghèo, thường ra đường ray xe lửa, chờ nhặt than hoặc ve chai từ tàu tuôn xuống.

“Mấy đứa nhỏ nhặt than, ve chai… đem bán lại cho người ta. Chẳng được mấy đồng đâu nhưng thời buổi khó khăn được đồng nào hay đồng đó. Tụi nhỏ đâu hiểu được nguy hiểm, cứ rủ nhau ra đó ngồi chờ”, ông Đức kể.

Con hẻm có nhiều người sống bằng nghề thu mua phế liệu. Ảnh: Ngọc Lài.

Trong một lần như thế, 5 đứa trẻ sống ở hẻm đường tàu, ra ngồi chờ tàu đi qua. Sau một hồi chơi đùa mệt mỏi, các em nằm luôn ra đường ray và ngủ quên. Tàu đến, 2 em bị cán tử vong, thi thể không nguyên vẹn. Ba em còn lại mang thương tật suốt đời.

Biết tin vụ tai nạn, bố mẹ những đứa trẻ xấu số đổ dồn ra đường tàu tìm con. Cả xóm thương xót, cố thay bố mẹ bọn trẻ nhặt nhạnh từng mảnh thi thể, dựng rạp làm đám tang. 

“Tiếng khóc thảm thiết của người dân, hàng xóm vang vọng, xé tan không gian quạnh vắng của đường tàu. Từ chuyện này, nhiều người đồn đại, mỗi khi ngang qua khu vực Cống Bà Xếp vào ban đêm, họ lại nghe tiếng trẻ con khóc ở giữa đường tàu.

Sau vụ việc đó, khu vực xảy ra rất nhiều tai nạn thương tâm khác. Người đời lại thêm thêu dệt những chuyện rùng mình. Cư dân trong và ngoài hẻm tự huyễn hoặc, đâm ra lo sợ không đâu”, ông Đức kể.

Khoảng năm 2002, tuyến đường sắt Bắc - Nam được làm hàng rào bảo vệ, hành lang an toàn. Từ đó, khu vực giảm các vụ tai nạn, người dân ý thức hơn khi lưu thông qua đây. Các hộ dân sống dọc theo đường tàu bắt đầu trồng hoa, cải tạo mặt tiền nhà khang trang. 

Hẻm đường tàu ngập nước đã xanh, sạch, văn minh hơn trước. Ảnh: Ngọc Lài.

Hiện tại, Cống Bà Xếp nhộn nhịp người mua kẻ bán, xe cộ lưu thông, không còn cảnh bát nháo, trộm cướp lộng hành.

Ông Đức khẳng định, không chỉ ông mà rất nhiều cư dân hẻm đường tàu mong muốn được gắn bó với vùng đất này cho đến cuối đời.

Kỳ cuối: Hẻm chợ chiều ‘lên đời’ thành phố Tây, cư dân rủng rỉnh tiền

Xe bánh dừa 40 năm nức tiếng Sài Gòn, làm đến đâu khách mua hết đến đó

Xe bánh dừa 40 năm nức tiếng Sài Gòn, làm đến đâu khách mua hết đến đó

Quán bánh dừa hơn 40 năm tuổi của ông Trang Vĩnh Phát nức tiếng Sài Gòn. Mỗi ngày đều tấp nập khách hàng ra vào, hàng chục người làm luôn tay để kịp phục vụ.">

5 đứa trẻ nhặt phế liệu và chuyện đau lòng nơi hẻm đường tàu Sài Gòn xưa

友情链接