Đ.T(tổng hợp)

Cô gái nhanh như cắt cứu bạn thoát ô tô đâm
Phản ứng cực nhanh của cô gái đã cứu sống người bạn thoát ô tô đâm do xe mất lái ngay trước cửa khách sạn.
Đ.T(tổng hợp)
Phản ứng cực nhanh của cô gái đã cứu sống người bạn thoát ô tô đâm do xe mất lái ngay trước cửa khách sạn.
PGS.TS Nguyễn Sinh Hiền, Chủ tịch Hội Tim mạch học Hà Nội, Giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội (Ảnh: M.H).
PGS.TS Nguyễn Sinh Hiền, Chủ tịch Hội Tim mạch học Hà Nội, Giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội, cho biết, bệnh tim mạch là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho nhân loại, nhiều hơn cả bệnh ung thư. Theo thống kê, mỗi năm nước ta có khoảng 200.000 người tử vong vì bệnh tim mạch. Khoảng 25% người trưởng thành đang mắc bệnh tim mạch và có xu hướng ngày càng trẻ hóa.
Tại Bệnh viện Tim Hà Nội, số ca mắc bệnh tim mạch đang gia tăng trung bình mỗi năm khoảng 10-20% và ngày càng trẻ hóa. Các bác sĩ đã tiếp nhận cấp cứu nhiều trường hợp bị nhồi máu cơ tim ở độ tuổi trước 40.
Trước đây, những người từ 50 tuổi trở lên mới có nguy cơ mắc tăng huyết áp, bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não… Tuy nhiên, hiện nay, các bệnh này đã xuất hiện ở những người 30-40 tuổi, thậm chí có những ca bệnh dưới 30 tuổi.
Các bệnh lý tim mạch cũng được mệnh danh là những "kẻ sát nhân thầm lặng". Diễn biến trong âm thầm chính là điều làm nên sự nguy hiểm của bệnh.
Vì vậy, theo PGS Hiền, hội nghị lần này là dịp để những người làm trong chuyên ngành tim mạch cùng trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ và các phương pháp chẩn đoán, điều trị mới, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn đang được ứng dụng trong lĩnh vực điều trị các bệnh tim mạch.
Bệnh lý tim mạch ngày càng có xu hướng trẻ hóa (Ảnh một ca mổ tim tại Bệnh viện Tim Hà Nội: M.H).
Các báo cáo được trình bày tại hội nghị liên quan đến cập nhật chẩn đoán xử trí đột quỵ não, mô hình quản lý suy tim mạn…
Những biểu hiện có thể bạn mắc bệnh tim mạch:
- Khó thở, nhất là xảy ra trong khi nằm, khi hít thở sâu, cảm giác giống như có vật nặng đè lên ngực.
- Nặng, tức ngực: Người bệnh cảm thấy đau thắt ngực ở vùng dưới xương ức, thời gian kéo dài cơn đau khoảng 10 phút và thường xuyên tái diễn.
- Khả năng gắng sức kém: Hụt hơi, mệt mỏi sau khi làm bất cứ hoạt động nào và thường xuyên diễn ra tình trạng này là triệu chứng điển hình của bệnh lý về tim.
- Chóng mặt: Người mắc bệnh tim cũng có thể cảm thấy nhìn mờ, chóng mặt hoặc mất thăng bằng trong giây lát vì tim không đủ sức để bơm máu đi tới các cơ quan.
- Ho trong thời gian dài: Hầu hết các trường hợp ho mạn tính có liên quan đến bệnh lý đường hô hấp. Tuy nhiên, với những người có nguy cơ gặp các vấn đề về tim hay có tiền sử bệnh tim thì cần chú ý đến triệu chứng này, đặc biệt là ho về đêm hay khi gối đầu thấp.
- Rối loạn nhịp tim: Người bệnh cảm giác như tim bị hụt mất một nhịp hay đập nhanh hơn bình thường khi vui hay lo lắng quá mức là điều bình thường nhưng nếu nó kéo dài trong vài giờ hoặc thành cơn tái diễn nhiều lần trong ngày thì có thể là triệu chứng rối loạn nhịp tim.
- Sưng chân: Sưng ở bất cứ vị trí nào của chân cũng có thể xuất phát từ việc tim bơm máu không hiệu quả khiến cho máu ứ đọng ở tĩnh mạch và dẫn đến sưng phù. Ngoài ra, suy tim cũng khiến cho việc đào thải ion natri và chất lỏng của thận khỏi cơ thể giảm xuống, kết quả là phù nề chi dưới lan nhanh từ mắt cá chân.
" alt=""/>Chuyên gia cảnh báo gia tăng bệnh lý tim mạchGiới chức Italy yêu cầu OpenAI dừng thu thập dữ liệu của người dùng trong nước ngay lập tức. Trong thông cáo phát đi ngày 31/3, Cơ quan bảo vệ dữ liệu Italy (GPDP) cho biết OpenAI thiếu lý do hợp pháp cho việc thu thập thông tin cá nhân của người dùng. Ngoài ra, OpenAI cũng không có cơ chế nào để ngăn người dùng chưa đủ tuổi truy cập dịch vụ. Điều này khiến “trẻ vị thành niên tiếp xúc với những câu trả lời hoàn toàn không phù hợp với mức độ tự nhận thức và phát triển của chúng”.
Đây không phải lần đầu nhà chức trách Italy có biện pháp chống lại một chatbot AI. Trước đây, GPDP từng cấm chatbot Replika.ai vì sử dụng dữ liệu cá nhân của người dùng. Replika là startup ra đời năm 2017, cung cấp các avatar tùy biến để trò chuyện với mỗi người. Dù được quảng cáo là “người bạn ảo” giúp cải thiện cảm xúc, nhà quản lý Italy lại cho rằng nó đã can thiệp vào tâm trạng của người dùng, “có thể gia tăng rủi ro cho các cá nhân đang trong giai đoạn phát triển hay trong trạng trái tâm lý không vững vàng”.
GPDP cho biết OpenAI có 20 ngày để thông tin về các biện pháp đã thực hiện để đáp ứng yêu cầu của nhà chức trách. Công ty có thể bị phạt tối đa 20 triệu EUR (hoặc 4% doanh thu toàn cầu) nếu không tuân thủ.
Từ khi ra mắt cuối năm 2022, ChatGPT đã gây nên “cơn sốt” trên toàn cầu, thúc đẩy các đối thủ giới thiệu các dịch vụ tương tự. Ước tính, chatbot đạt 100 triệu người dùng hàng tháng vào tháng 1, chỉ hai sáng sau khi có mặt trên thị trường, trở thành ứng dụng tiêu dùng tăng trưởng nhanh nhất lịch sử.
Tuần này, Europol cảnh báo về khả năng chatbot bị lợi dụng trong các nỗ lực tấn công lừa đảo, thông tin sai sự thật và tội phạm mạng.
(Theo Reuters, The Verge)
" alt=""/>Italy tạm cấm ChatGPT