Như ICTnews đã đưa, theo thông tin được một hệ thống bán lẻ trong nước đưa ra gần đây, iPhone X hàng phân phối chính hãng dành cho thị trường Việt Nam mã VN/A sắp được bán ra từ ngày 8/12 với giá 29,99 triệu đồng và 34,79 đồng, tương ứng với hai mức dung lượng 64GB và 256GB (mức giá được áp dụng cho cả hai màu bạc và xám). Khách hàng sẽ được đặt trước từ ngày 1 - 7/12/2017.

Sau gần một tuần thông tin trên được công bố, đã có những tác động nhất định đến thị trường iPhone X xách tay cũng như kế hoạch đưa iPhone X từ Mỹ, Nhật Bản, Hong Kong, Singapore… về Việt Nam theo đường nhập khẩu chính ngạch của các doanh nghiệp.

Đối với thị trường xách tay, nếu so với thời điểm cách đây 1 tuần, trong khi bản 64GB gần như không có sự thay đổi thì giá của bản dung lượng 256GB đã giảm gần 1 triệu đồng.

Cụ thể iPhone X 64GB trên thị trường hiện có giá từ 30,2 - 30,5 triệu đồng, bản 256GB giá 35,2 - 35,8 triệu đồng tùy nơi, bảo hành 12 tháng.

" />

iPhone X xách tay giảm hàng triệu đồng sau tin hàng chính hãng về nước sớm

Nhận định 2025-01-18 05:32:15 1919

Như ICTnews đã đưa,áchtaygiảmhàngtriệuđồngsautinhàngchínhhãngvềnướcsớbetis đấu với barcelona theo thông tin được một hệ thống bán lẻ trong nước đưa ra gần đây, iPhone X hàng phân phối chính hãng dành cho thị trường Việt Nam mã VN/A sắp được bán ra từ ngày 8/12 với giá 29,99 triệu đồng và 34,79 đồng, tương ứng với hai mức dung lượng 64GB và 256GB (mức giá được áp dụng cho cả hai màu bạc và xám). Khách hàng sẽ được đặt trước từ ngày 1 - 7/12/2017.

Sau gần một tuần thông tin trên được công bố, đã có những tác động nhất định đến thị trường iPhone X xách tay cũng như kế hoạch đưa iPhone X từ Mỹ, Nhật Bản, Hong Kong, Singapore… về Việt Nam theo đường nhập khẩu chính ngạch của các doanh nghiệp.

Đối với thị trường xách tay, nếu so với thời điểm cách đây 1 tuần, trong khi bản 64GB gần như không có sự thay đổi thì giá của bản dung lượng 256GB đã giảm gần 1 triệu đồng.

Cụ thể iPhone X 64GB trên thị trường hiện có giá từ 30,2 - 30,5 triệu đồng, bản 256GB giá 35,2 - 35,8 triệu đồng tùy nơi, bảo hành 12 tháng.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/812b999175.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Naft Misan, 21h00 ngày 14/1: Kịch bản quen thuộc

imagedaidoanketvn images uploa.jpg
Giáo sư - TSKH Tô Ngọc Thanh. 

Giáo sư-Tiến sĩ khoa học Tô Ngọc Thanh là con trai của họa sĩ nổi tiếng Tô Ngọc Vân - một bậc thầy tài hoa của nền hội họa đương đại Việt Nam. Ông Tô Ngọc Thanh nhận bằng Tiến sĩ năm 1978, bằng Tiến sĩ Khoa học năm 1987. Ông được phong Phó Giáo sư năm 1984 và trở thành Giáo sư từ năm 1991. Giáo sư Tô Ngọc Thanh được trao Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2001.

Giáo sư Tô Ngọc Thanh là người có công lao trong việc sáng lập, viết giáo trình, trực tiếp giảng dạy bộ môn Bảo tồn Âm nhạc Dân tộc Cổ truyền Việt Nam. Ông từng giữ nhiều chức vụ tại Viện Nghiên cứu Văn hoá Nghệ thuật, Hội văn Nghệ Dân gian Việt Nam. 

Hơn nửa thế kỷ lặn lội khắp núi rừng, buôn, bản vùng Tây Bắc, Việt Bắc và Tây Nguyên thực hiện các đợt điền dã, sưu tầm, nghiên cứu văn hóa dân gian, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Tô Ngọc Thanh đã cho ra đời nhiều công trình nghiên cứu xuất sắc, công bố rộng rãi ở trong nước và quốc tế.

Đó là: Công trình Âm nhạc dân gian Thái Tây Bắc (1969); Tác phẩm Âm nhạc dân gian Mường(1971); Âm nhạc dân gian nhóm tộc người Nam Á ở Việt Nam(1979); Tìm hiểu âm nhạc cổ truyền- viết chung với nhạc sĩ Hồng Thao (1982);  Fôn-clo Bâhnar (1988); Nhạc cụ các dân tộc thiểu số Việt Nam(1995); Tư liệu Âm nhạc cung đình Việt Nam(2000); Ghi chép về văn hóa và âm nhạc... 

Giáo sư Tô Ngọc Thanh nghiên cứu, sưu tầm, chỉnh lý, nâng cao, đưa vào đời sống văn hóa cộng đồng 12 tập dân ca tiêu biểu của đồng bào các dân tộc thiểu số và 30 tập dân ca chuyên đề từng dân tộc. Đây là những công trình khoa học thể hiện sự am hiểu sâu rộng, có bề dày trải nghiệm cuộc sống thực tiễn của ông.

Bảo tồn Ví, Giặm không hề khó"Bảo tồn Ví, Giặm không hề khó so với các loại hình khác bởi nó vẫn đang sống, tồn tại mạnh mẽ trong cộng đồng. Ví, Giặm đã tự giải phóng mình khỏi môi trường thực hành lao động", PGS. TS Đặng Hoành Loan.">

Giáo sư Tô Ngọc Thanh qua đời

Dịch giả Lan Hương chia sẻ, khi đọc cuốn sách này, những ông bố, bà mẹ mất con sẽ xây dựng được sức chống chịu với các cú sốc trong khi cảm thấy đang tuyệt vọng và bất lực như: Nuôi dưỡng tâm trí, thân thể và tinh thần khi bạn đang tiếc thương và buồn đau sau khi mất con; Tìm thấy hy vọng mà không cần che giấu về nỗi đau của bạn; Tìm ra phương pháp để sống có mục đích, không phải để sống qua ngày; Cảm thấy được hỗ trợ và biết rằng bạn không đơn độc. Cuốn sách này cũng giúp bạn bè và gia đình thấu hiểu hơn về nỗ lực rất lớn của những cha mẹ đang thương tiếc con và làm thế nào để hỗ trợ họ tốt nhất.

Dịch giả Vũ Lan Hương chia sẻ: "Khi mới sinh Leonardo, tôi ấp ủ biết bao dự định và mơ ước về những điều sẽ làm cùng con, cho con, trong đó có việc viết một cuốn sách về nuôi dạy con trong môi trường đa ngôn ngữ và văn hóa. Nhưng số phận trớ trêu lại dẫn tôi đi theo một ngã rẽ khác. Thay vì một cuốn sách ghi lại trải nghiệm của con và cả nhà trong môi trường đa văn hóa, cuốn sách đầu tay của tôi lại là tập hợp gần 30 câu chuyện chân thật đến đau lòng của các cha mẹ trên khắp thế giới, trong đó có bản thân tôi, về những thách thức và phương thức để đương đầu với nỗi nhớ thương và mất mát trong 12 tháng đầu tiên sau khi mất con.

Trong những tuần, tháng đầu tiên sau khi mất Leonardo, tôi luôn tự hỏi mình sẽ đi qua bi kịch này như thế nào, và liệu mình có tiếp tục sống được hay không. Tôi tin rằng rất nhiều cha mẹ khác trong hoàn cảnh này cũng suy nghĩ như vậy”.

Chính vì thế, Vũ Lan Hương đã tìm đọc rất nhiều tài liệu để giúp bản thân mình thấu hiểu hơn về nỗi buồn đau và mất mát của chính mình, cũng như cách để đi qua nó. Nhưng chị không tìm thấy một cuốn sách hay tài liệu nào như vậy bằng tiếng Việt. Điều này đã thôi thúc Vũ Lan Hương dịch cuốn Surviving my first year of child loss sang tiếng Việt như một món quà ấm áp và hữu ích tới các cha mẹ đang nhớ thương con tại Việt Nam.

Dịch giả Lan Hương nói với chị, dịch cuốn sách này thật khó khăn - không phải do vấn đề ngôn ngữ, mà vì từng câu chuyện, từng trang sách đều làm sống lại những giây phút cuối cùng khi vợ chồng chị phải lìa xa Leonardo và những ngày tháng đau khổ cùng cực sau đó. Vì thế, tiến độ dịch sách bị chậm đáng kể.

"Khi tôi giãi bày điều này với chuyên gia tâm lý - người đã đồng hành cùng tôi suốt hơn 1 năm qua, cô ấy hỏi tôi rằng: Cô muốn tiếp tục công việc này hay muốn dừng lại?Tôi đã trả lời không chút ngập ngừng: Tôi muốn tiếp tục, tôi cần phải tiếp tục, bởi tôi biết rằng cuốn sách này sẽ giúp được rất nhiều cha mẹ tại Việt Nam.Tôi muốn cùng Leonardo mang đến một món quà cho các cha mẹ cùng cảnh ngộ, tôi muốn nắm tay họ cùng đi qua bi kịch lớn nhất trong cuộc đời

Tôi đã khóc nức nở khi lật giở từng trang sách nhưng trong tôi cũng dần nhen nhúm một hy vọng rằng tôi có thể biến đau thương thành hành động, giúp những kỷ niệm đẹp và tình yêu của con được sống tiếp và lan tỏa”, chị Lan Hương chia sẻ.

Dịch giả Vũ Lan Hương và nhóm thực hiện sách đã đứng ra kêu gọi bạn bè và độc giả mua sách để ủng hộ các bệnh viện ở các thành phố lớn như: Bệnh viện Nhi, BV phụ sản, Bệnh viện Ung bướu, Viện Huyết học truyền máu… với hy vọng sách sẽ đến tay những cha mẹ cần nó nhất. Cho đến thời điểm này, độc giả trong và ngoài nước đã cam kết quyên góp hơn 700 cuốn sách cho các bệnh viện.

Cũng theo dịch giả Vũ Lan Hương, số tiền thu được từ bán sách (sau khi trừ chi phí bản quyền và sản xuất) sẽ được đưa vào Quỹ Nụ cười của Leonardodo vợ chồng chị thành lập để ủng hộ các gia đình tại Làng trẻ em SOS Việt Nam.

Trong phần lời tựa cho cuốn sách, ông Đặng Hoàng Giang, tác giả chính luận, nhà hoạt động xã hội, chia sẻ: “Ở Việt Nam, hầu như chưa có trợ giúp chuyên môn về tâm lý cho cha mẹ mất con, chưa có những nhóm, mạng lưới để các thành viên tương trợ, dìu dắt nhau. Các cha mẹ bất hạnh bơ vơ. Do đó, cuốn sách này thật quan trọng. Nó khích lệ rằng, dù chông gai, quá trình chữa lành có thể xảy ra. Nó khiến những cha mẹ mất con cảm thấy không một mình, chuyện của họ không độc nhất, có những người cũng đã và đang tìm cách đi qua đầm lầy đau đớn của cuộc đời như họ…

Tôi mong cuốn sách này đến với tất cả mọi người, không chỉ những người đã mất con. Qua cuốn sách, bạn sẽ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của những cha mẹ, những con người trong bi kịch khổng lồ nhất. Những câu chuyện của họ sẽ khiến bạn khiêm nhường, khiến bạn biết ơn những gì bạn có, và khiến bạn dừng lại để sắp xếp lại các ưu tiên trong cuộc sống".

Tình Lê

">

Cuốn sách giúp cha mẹ đi qua nỗi đau mất con

Đăng ký dự Vietnam iContent 2024 miễn phí tại đây

Tham luận của ViruSs là một phần quan trọng của phiên hội thảo buổi chiều chủ đề "Chuyển đổi số ngành sáng tạo nội dung", tại nhà thi đấu Quân khu 7, quận Tân Bình, TP HCM. Anh sẽ trình bày nội dung "KOC - kết nối mới giữa thương hiệu và người tiêu dùng". Với kinh nghiệm, trải nghiệm thực tế suốt nhiều năm làm game thủ, streamer kiêm KOC, anh đề xuất cách gỡ nút thắt giữa hai nhân tố quan trọng - nhãn hàng, doanh nghiệp và nhóm tiêu dùng, người mua, từ đó góp phần tăng doanh số.

ViruSs lý giải KOC (Key Opinion Consumer) là người tiêu dùng chủ chốt, có sức ảnh hưởng lớn đến thị trường. Họ sẽ trực tiếp trải nghiệm sản phẩm, dịch vụ và đưa ra nhận xét, đánh giá dựa trên quan điểm cá nhân mà không bị chi phối, phụ thuộc vào bất cứ kênh truyền thông hay đơn vị nào. Trên thị trường quảng cáo số,

Trong nhiều sự kiện chia sẻ trực tiếp lẫn trực tiếp trước đó, ViruSs nhận định 4 yếu tố giúp KOC thành công gồm: content (nội dung) sáng tạo, hiểu insight (nội tâm, tâm lý) người dùng cùng kênh mạng xã hội (social channel) và hệ thống mega livestream để truyền thông rộng rãi.

Streamer ViruSs (Đặng Tiến Hoàng). Ảnh: NVCC">

ViruSs nêu cách gỡ nút thắt 'thương hiệu

Soi kèo phạt góc Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1

Các bài viết đều toát lên chân dung vị Giáo sư “dị tướng", nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, một trong những người có nhiều đóng góp nhất cho ngành Bản đồ và Quản lý đất đai tại Việt Nam. Ông được người dân yêu mến với những công trình khoa học, tạo bước tiến lớn cho ngành trắc địa - bản đồ, tạo đà để kinh tế - xã hội phát triển cũng như giữ vững chủ quyền an ninh, quốc phòng.

Sách được chia thành 3 nội dung chính: Quá trình trưởng thành, học tập và lao động khoa học miệt mài của Giáo sư Đặng Hùng Võ; Chân dung vị giáo sư trong đời thường với con tim không bao giờ “ngừng yêu" gia đình và văn chương nghệ thuật; Giáo sư Đặng Hùng Võ khi đã giã từ nghiệp quan trường, được thử sức với những lĩnh vực mới mẻ.

Cuốn Giáo sư Đặng Hùng Võ & những người bạn nhà báo nằm trong dự án ra mắt sách năm 2024 của Giáo sư. Cuốn đầu tiên là tập hợp các bài Giáo sư trả lời phỏng vấn báo chí như những lời đối thoại về cuộc sống. Tác phẩm tiếp theo là những bài viết của Giáo sư Đặng Hùng Võ đăng trên các báo, tạp chí, cũng như bút ký về hoạt động trong đời.anh 1.jpg

Một trí thức tâm huyết với sự nghiệp

GS. Đặng Hùng Võ có 17 năm kinh nghiệm làm công tác quản lý, trong đó 15 năm quản lý các cơ quan cấp Bộ và Trung ương. 

Không chỉ xuất sắc trong công tác lãnh đạo, GS. Đặng Hùng Võ còn là nhà khoa học có nhiều công trình thiết thực. Ông là người nước ngoài đầu tiên và duy nhất được nhận Giải thưởng Công trình Khoa học của Đại học Bách khoa Vacsava, Ba Lan. 

Ở Việt Nam, ông đưa thiết bị định vị toàn cầu - GPS vào công tác trắc địa bản đồ cũng như tiên phong trong chuyển đổi số ở lĩnh vực này. Năm 2005, Giáo sư vinh dự được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh cho những đóng góp của mình trong ngành đo đạc - bản đồ. 

ab8i0139.jpg
GS. Đặng Hùng Võ cùng GS. TS Võ Chí Mỹ, Phó Chủ tịch Hội Trắc địa Bản đồ viễn thám

Trao đổi tại Tọa đàm, GS. TS. Võ Chí Mỹ, Phó Chủ tịch Hội Trắc địa Bản đồ viễn thám Việt Nam khẳng định: “Hệ thống thu thập, xử lý, phân tích địa không gian nói chung và thông tin đất đai nói riêng của Việt Nam đứng ngang tầm với các nước trong khu vực và trên thế giới. Điều này là nhờ công lớn của anh Đặng Hùng Võ”.

Một người bạn thân thiết với báo chí

Trước GS. Đặng Hùng Võ, không nhiều nhà khoa học hoạt động tích cực với báo giới. Khi bắt tay làm công tác quản lý, ông nhận ra “khoa học cần báo chí cũng như báo chí cần khoa học”.

Những vấn đề từ vi mô đến vĩ mô, từ miếng cơm manh áo, cho tới đất đai, nước, hạ tầng thông tin… tất cả đều cần báo chí để đến gần hơn với cuộc sống người dân. Ngược lại, đây cũng là những đề tài “nóng”, thích hợp cho các nhà báo khám phá và “mổ xẻ”.

Nhà báo Đỗ Hữu Khôi, người từng tiếp xúc với rất nhiều lãnh đạo cho biết GS. Đặng Hùng Võ là một trong những người anh thích làm việc cùng nhất. “Báo chí hay bất kỳ loại hình nào đều là để kể chuyện. Độ hay của nó phụ thuộc vào chất liệu. Anh Đặng Hùng Võ không chỉ có những chia sẻ về chính sách quản lý mà còn có vô vàn câu chuyện hấp dẫn”, anh cho hay.

Nhà báo Lê Sơn, một trong những người có bài báo được in trong sách cho biết: “Sự chủ động hợp tác với truyền thông đem lại lợi ích lớn. Nhờ đó mà những nhà lãnh đạo cấp cao có thể lắng nghe tiếng nói của người làm chính sách trực tiếp và sự phản hồi của xã hội”. 

Trong suốt cuộc đời, GS. Đặng Hùng Võ được nhiều nhà báo tìm đến phỏng vấn từ những câu chuyện đời thường đến các vấn đề chuyên môn. Những người bạn nhà báo thích làm việc với ông vì Giáo sư luôn tự tin truyền đạt kiến thức sâu rộng một cách khúc chiết, dễ hiểu, lại không né tránh câu hỏi khó. Đặc biệt, dù có bận rộn đến đâu, Giáo sư vẫn sẵn sàng dành thời gian cho những cuộc gặp gỡ báo chí. 

Khi có ý kiến cho rằng hợp tác với nhà báo chẳng khác nào “bôi mỡ vào người để kiến đốt”, GS. Đặng Hùng Võ quan niệm: “Để không bị kiến đốt thì kiến thức của anh phải xịn, không bị méo mó ở bất kỳ góc độ nào. Báo chí giống như dòng chảy của thông tin nên rất cần thiết, nó có tính chất nghiệp vụ riêng nên mạng xã hội không bao giờ thay thế được”.

ab8i0159.jpg
GS Đặng Hùng Võ là một trong những người có nhiều đóng góp nhất cho ngành Bản đồ và Quản lý đất đai tại Việt Nam.

Nhà báo Lưu Hà, người có kinh nghiệm hợp tác với Giáo sư Đặng Hùng Võ ở chuyên mục Góc nhìncủa báo VnExpress bộc bạch: “Chú Hùng Võ là một người bao dung và tôn trọng. Bao dung giảng giải những vấn đề mình còn chưa biết và tôn trọng sự nỗ lực tốt của người ở vị trí nhỏ hơn trong quá trình làm việc. Làm việc với chú Hùng Võ giúp tôi mở mang rất nhiều”.

Góp mặt tại buổi tọa đàm không chỉ có gia đình, đồng nghiệp, những người bạn nhà báo mà còn có những người yêu quý “ông quan thổ địa”. Một doanh nhân trẻ trong lĩnh vực bất động sản mong muốn có một cuốn sách chuyên về đất đai của Giáo sư. Một người khác hỏi ông về lời khuyên dành cho giới trẻ, nhận được câu trả lời: “Hãy cố gắng nhìn về tương lai trong 5-10 năm tới để rút ra những dự báo chuẩn xác nhất cho riêng mình”.

Minh Châu

(Ảnh: BTC)

Cuốn sách 'Vũ Khoan tâm tình gửi lại' có gì đặc biệt?

Cuốn sách 'Vũ Khoan tâm tình gửi lại' có gì đặc biệt?

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn khẳng định Phó Thủ tướng Vũ Khoan là nhà lãnh đạo dám nghĩ, dám làm, gương mẫu, ông để kho kiến thức vô giá về hoạt động ngoại giao của Việt Nam.">

Giáo sư Đặng Hùng Võ kể chuyện đời mình bằng những bài báo

Toyota có một lịch sử ấn tượng tại thị trường Australi khi nhiều năm liên tiếp giữ vị trí hãng phân phối số 1. Ảnh: Toyota.

Tuy nhiên, tổng doanh số xe Nhật Bản phân phối cho thị trường Australia đã giảm 7,5% so với cùng kỳ năm ngoái, đồng nghĩa với việc thị phần xe Nhật nắm giữ cũng giảm từ 31,8% xuống chỉ còn 27%. 

Đặc biệt, xe Toyota đã giảm từ 22,6% tổng thị phần xuống mức 16,5%, thấp chưa từng thấy. Hai nhà sản xuất “đồng hương” khác là Mazda và Mitsubishi cũng gặp tình trạng tương tự. 

Nguyên nhân dẫn đến những chỉ số xuống dốc nhanh chóng của ô tô Nhật Bản là các đối thủ tới từ Trung Quốc đang dần chiếm được cảm tình của người tiêu dùng Australia.

Từ đầu năm cho tới nay, ô tô Trung Quốc đã bán ra tổng cộng 111.705 xe mới tại Australia, tăng thị phần từ 9% lên 16,4% chỉ trong một năm và vượt mặt Hàn Quốc để trở thành nhà phân phối nước ngoài lớn thứ 3 tại Australia. 

Một phần quan trọng cho sự tăng trưởng chóng mặt của ô tô Trung Quốc ở Australia đến từ xe điện, phân khúc gần như bị các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản bỏ qua tại thị trường này. 

Một trạm sạc chật kín xe điện tại Australia. Ảnh: Sitthixay Ditthavong

Ngoài Tesla là hãng xe điện đến từ Mỹ chiếm lượng lớn với 29.511 xe bán ra từ đầu năm đến nay, thì 3 nhà sản xuất xe điện phổ biến nhất tại Australia tiếp theo đều đến từ Trung Quốc, gồm BYD Atto 3 (bán 7.201 xe), MG ZS (hơn 2.000 xe) và Polestar 2 (1.453 xe). 

Ngay trong nửa đầu năm 2023, tỷ lệ xe điện mới trên toàn thị trường Australia đã tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm ngoái, đạt mức 7,4%. Trong khi đó, xe Hybrid được Toyota đặt cược là công nghệ của tương lai đã giảm từ 7,7% xuống chỉ còn 7,1%. 

Hùng Dũng(theo The Driven)

Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Ô tô Trung Quốc sẽ độc chiếm Australia bởi giá bình dânAustralia hiện nay là nước thuộc khối các nước phát triển có chính sách cực kỳ thoải mái đối với mọi loại ô tô. Những hãng xe Trung Quốc đang đẩy mạnh thâm nhập vào thị trường này.">

Ô tô Trung Quốc đang trỗi dậy tại Australia, vượt mặt xe Hàn Quốc

Nữ sĩ Quỳnh Dao trước khi mất: Sống cô độc, biểu hiện tâm lý bất thường - 1

Bà Quỳnh Dao và chồng, ông Bình Hâm Đào (Ảnh: Ettoday).

Nguồn tin thân cận của Quỳnh Dao nói với tờ Stheadline, ngoài bức thư tuyệt mệnh được đăng tải trên trang cá nhân với mong muốn công chúng, bạn bè không đau buồn trước sự ra đi đột ngột của bà, Quỳnh Dao còn để lại bức di thư riêng cho con trai. Quỳnh Dao có 1 con trai với người chồng đầu tiên. 

Theo một nguồn tin thân cận, 2 tháng qua, nữ nhà văn cũng để lộ một số biểu hiện bất thường về tâm lý. Bà đăng tải một số bài viết tâm trạng trên trang cá nhân, liên quan tới người chồng quá cố, ông Bình Hâm Đào. Bà bày tỏ nỗi nhớ với người chồng đã khuất. Trước các bài viết này, Quỳnh Dao hầu như không viết gì trên trang cá nhân. 

Ông Bình Hâm Đào là người có công lớn thúc đẩy Quỳnh Dao phát triển sự nghiệp viết lách và phát hành những tác phẩm nổi tiếng. Ông là cựu tổng biên tập một tạp chí văn học Đài Loan (Trung Quốc). Ông Hâm Đào gắn bó với nữ văn sĩ hơn 30 năm trước khi ông mất vì tai biến mạch máu não vào tháng 5/2019. 

Theo di nguyện của ông Hâm Đào, người thân không được đăng cáo phó, không tổ chức lễ truy điệu, tưởng nhớ, không nhận tiền phúng điếu... và chỉ công bố thông tin sau hậu sự. Được biết, ông Hâm Đào bệnh tật nhiều năm trước khi qua đời. 

Sau 3 năm sống trong bệnh viện và phụ thuộc vào ống thở, ông đã ra đi. Những giờ cuối cùng, Quỳnh Dao nắm tay chồng, con cháu tề tựu. Bà chôn cất chồng tại một khu mộ ở Dương Minh Sơn, Đài Bắc, Đài Loan (Trung Quốc).

Gia đình mang theo những đóa mẫu đơn, hoa hồng cùng lan hồ điệp rắc lên khu đất ông yên nghỉ. Nữ sĩ cho hay, lúc sinh thời, chồng bà rất yêu hoa, đặc biệt là lan hồ điệp.

Hôn nhân của Quỳnh Dao và Bình Hâm Đào gặp nhiều sóng gió. Bà đến với ông khi Hâm Đào đã có gia đình. Trong nhiều năm, tác giả của Hoàn Châu cách cáchkhông nhận được sự ủng hộ từ con riêng của chồng. Những năm tháng cuối đời khi ông nằm viện, các con của Hâm Đào không cho Quỳnh Dao vào gặp chồng thường xuyên. 

Một nguồn tin cho hay, Quỳnh Dao mâu thuẫn với các con riêng của chồng. Bà nói chồng không muốn lắp ống thông dạ dày, không chấp nhận sinh mệnh nhân tạo nên muốn xin "cái chết nhân đạo" nhưng các con của ông phản đối. 

Nữ sĩ Quỳnh Dao trước khi mất: Sống cô độc, biểu hiện tâm lý bất thường - 2

Ngôi biệt thự 7 tầng là nơi Quỳnh Dao sống một mình kể từ khi chồng mất vào năm 2019 (Ảnh: Ettoday).

Trong bài đăng chia sẻ lúc ông Hâm Đào mất, bà Quỳnh Dao viết: "Lúc đó, anh chọn từ bỏ gia đình để theo đuổi em, để rồi em chịu bao ấm ức. Cái xã hội này quá bất công đối với nam nữ trong hôn nhân.

Hâm Đào, anh đã được giải thoát. Anh hãy yên lòng ra đi. Em tin nơi anh đến không còn đau đớn vì bệnh tật, không có tranh chấp, hận thù, không có mâu thuẫn, trả thù, tham lam, đố kỵ. Anh sẽ sống mãi trong ký ức của em. Vĩnh biệt, tình yêu của em".

Nữ văn sĩ từng buồn bã thổ lộ, ngày kỷ niệm ngày cưới, bà vào thăm chồng trong bệnh viện, bà không cầm được nước mắt khi ông Hâm Đào không còn nhận ra vợ hay trò chuyện với bà. 

Trước khi kết hôn với ông Hâm Đào, nữ văn sĩ từng có cuộc hôn nhân gần 5 năm với người chồng đầu tiên. Cuộc hôn nhân đầu của bà kết thúc vì hai người không tìm được tiếng nói chung và sự nổi tiếng bất ngờ của Quỳnh Dao nhờ cuốn tiểu thuyết Song Ngoại. 

Quỳnh Dao (SN 1938) trong một gia đình có truyền thống giáo dục tốt tại Tứ Xuyên (Trung Quốc). Những tiểu thuyết để đời của Quỳnh Dao có thể kể đến như: Thủy Vân Gian, Hải âu phi xứ, Dòng sông ly biệt, Hoàn Châu cách cách, Một thoáng mộng mơ…

Tiểu thuyết của Quỳnh Dao được đánh giá có những áng văn chau chuốt về tình yêu, cảnh sắc tuyệt đẹp. Các tác phẩm của bà sau khi chuyển thể thành phim đều nhận được sự yêu thích. Trong đó, nổi tiếng nhất là tác phẩm Hoàn Châu cách cách, một trong những phim truyền hình kinh điển của màn ảnh nhỏ Hoa ngữ. 

">

Nữ sĩ Quỳnh Dao trước khi mất: Sống cô độc, biểu hiện tâm lý bất thường

友情链接