{keywords}Gia đình ly tán là một vấn đề bi kịch. Ảnh: AP

Trong khi Triều Tiên và Hàn Quốc đã sắp xếp hơn 20 cuộc đoàn tụ gia đình kể từ những năm 1980 nhưng gần như chưa ai chú ý tới việc đoàn tụ người Mỹ gốc Triều Tiên với gia đình họ tại Triều Tiên.

Có tới 100.000 gia đình người Mỹ gốc Triều Tiên bị ly tán đang sống ở Mỹ.

Gia đình ly tán là một vấn đề bi kịch nhưng không phải là ưu tiên hàng đầu với cả Triều Tiên và Hàn Quốc trong bối cảnh Triều Tiên bị trừng phạt quốc tế vì phát triển vũ khí hạt nhân. 

Mặc dù có chương trình đoàn tụ nhỏ được tổ chức sau cuộc gặp đầu tiên giữa Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un năm 2018, nhưng cuộc đoàn tụ chỉ dành cho công dân Triều Tiên và Hàn Quốc.

{keywords}
Ông Lee Soo-nam 76 tuổi và các bức ảnh thành viên gia đình bị ly tán còn ở Triều Tiên. Ảnh: AP

Năm 2015, Quốc hội Mỹ đã thông qua một nghị quyết khuyến khích Triều Tiên cho phép người Mỹ gốc Triều Tiên gặp thành viên gia đình ở Triều Tiên, đồng thời kêu gọi Triều Tiên thực hiện bước đi cụ thể để xây dựng thiện chí, đóng góp cho hòa bình trên Bán đảo Triều Tiên. Tuy nhiên, chưa có bất kỳ tiến triển nào dành cho các gia đình bị ly tán của người Mỹ gốc Triều Tiên.

Theo thông tin trong nghị quyết nói trên, có Mỹ có 1,7 triệu người Mỹ gốc Triều Tiên. Theo số liệu thống kê lần mới nhất năm 2001, có hơn 100.000 thành viên gia đình bị ly tán ở Mỹ và con số này đã giảm mạnh vì nhiều người đã qua đời. Nhiều người Mỹ gốc Triều Tiên đang chờ cơ hội gặp họ hàng ở Triều Tiên lần đầu tiên trong hơn 60 năm.

Ông Kyung Joo Lee, người đã chạy khỏi Triều Tiên khi chiến tranh bùng nổ, giờ đã 91 tuổi và đang sống ở Annandale, bang Virginia. Ngày nào ông cũng cầu nguyện cho bốn anh chị em của ông được an toàn và sống tốt ở Triều Tiên. Ông nói: “Với tôi, thà không biết và không nghe tin gì về họ còn thoải mái hơn là nghe tin xấu và phải đau đớn vì họ”.

Một số người Mỹ đã tự tìm đường tới Triều Tiên, một trong số đó là Heang Ki Paik. Ông là giáo viên dạy taekwondo 69 tuổi sống ở San Francisco. Ông là con trai của một bà mẹ Triều Tiên và ông bố Hàn Quốc. Hai người kết hôn trước Chiến tranh Triều Tiên. Cha mẹ và 5 anh em ông đã chạy tới Hàn Quốc năm 1951, bỏ lại gia đình bên ngoại ở Triều Tiên.

{keywords}
Ông Yoon Heung-kyu 91 tuổi và một số món quà dành cho thành viên gia đình ở Triều Tiên trước chuyến thăm Triều Tiên để gặp họ năm 2018. Ảnh: AP

Khi mẹ ông qua đời, mẹ ông đã để lại cho ông địa chỉ của gia đình bà ở Triều Tiên. Khi ông Paik chuyển tới Mỹ sinh sống năm 1992, ông bắt đầu tìm gia đình bên ngoại.

Khi có một đoàn taekwondo từ Triều Tiên tới Mỹ, ông Paik đã làm quen với một trong số họ - Ung Chang, người đại diện Bình Nhưỡng tại Ủy ban Olympic Quốc tế. Ông đã nhờ tìm họ hàng của mẹ ở Triều Tiên. Ba tháng sau, ông nhận tin chú thím mình vẫn còn sống. Ba năm sau, ngày 22/10/2010, tại quê mẹ Nampo, ông Paik đã gặp gia đình bên ngoại và ở cùng họ ba ngày.

Không phải ai cũng may mắn như ông Paik. Nhiều người vẫn đang chờ đợi cơ hội cả đời.

Thời gian không còn nhiều với những người Mỹ gốc Triều Tiên lớn tuổi. Nhiều người trong số họ gần như đã từ bỏ hy vọng có ngày gặp lại gia đình trước khi chết, nhưng họ vẫn ước ao biết gia đình còn sống hay không và cầu nguyện được gặp họ một lần cuối.

Hội nghị Thượng đỉnh Hoa Kỳ-Triều Tiên lần thứ hai sắp được tổ chức tại Hà Nội ngày 27 và 28/2. Phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên sẽ là trọng tâm hội nghị.

{keywords}
Ông Lee Soo-nam 76 tuổi và bức ảnh em trai ở Triều Tiên. Ảnh: AP

Tuy nhiên, theo ông Jina Kang, thành viên chương trình cấp cao tại tổ chức phi lợi nhuận Korean Americans in Action (KAA), phi hạt nhân hóa không nên là chủ đề duy nhất. Con đường tới phi hạt nhân hóa còn dài. Để nỗ lực phi hạt nhân hóa thành công, Mỹ và Triều Tiên cần xây dựng niềm tin vào nhau. Hợp tác trong các lĩnh vực khác ngoài phi hạt nhân có thể hỗ trợ quá trình đó.

Ví dụ, sau Hội nghị Thượng đỉnh Hoa Kỳ-Triều Tiên lần thứ nhất tại Singapore, việc Triều Tiên cho hồi hương 55 bộ hài cốt quân nhân Mỹ rõ ràng đã tăng lòng tin giữa hai quốc gia. Do đó, đoàn tụ người Mỹ gốc Triều Tiên với gia đình ở Triều Tiên sẽ là một cơ hội nữa để nâng cao niềm tin giữa hai nước.

Ông Jina Kang nhận định: Phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên là quan trọng, nhưng không phải vấn đề duy nhất. Cho phép các gia đình này đoàn tụ không chỉ hoàn thành nguyện vọng cả đời của các gia đình người Mỹ gốc Triều Tiên bị ly tán, mà còn thúc đẩy tiến trình phi hạt nhân hóa. 

Vấn đề đoàn tụ gia đình người Mỹ-Triều từng được nhắc tới nhiều năm trước đó. Theo Voanews, cản trở lớn nhất với cuộc đoàn tụ như vậy là căng thẳng trong quan hệ Mỹ-Triều. Gần đây, khi quan hệ ấm dần lên, hy vọng bắt đầu nhen nhóm.

Theo Báo Tin tức

" />

Đã tới lúc tính chuyện đoàn tụ gia đình Mỹ

Nhận định 2025-01-20 12:06:53 6

Việc gia đình ly tán là điều xảy ra phổ biến thời Chiến tranh Triều Tiên giai đoạn 1950-1953. TheĐãtớilúctínhchuyệnđoàntụgiađìnhMỹlịch bóng đá trực tiếpo tờ The Diplomat, ít nhất 10 triệu gia đình Triều Tiên đã bị ly tán. Những người này đều ở độ tuổi 70 hoặc 80. Nhiều người đã qua đời.

{ keywords}
Gia đình ly tán là một vấn đề bi kịch. Ảnh: AP

Trong khi Triều Tiên và Hàn Quốc đã sắp xếp hơn 20 cuộc đoàn tụ gia đình kể từ những năm 1980 nhưng gần như chưa ai chú ý tới việc đoàn tụ người Mỹ gốc Triều Tiên với gia đình họ tại Triều Tiên.

Có tới 100.000 gia đình người Mỹ gốc Triều Tiên bị ly tán đang sống ở Mỹ.

Gia đình ly tán là một vấn đề bi kịch nhưng không phải là ưu tiên hàng đầu với cả Triều Tiên và Hàn Quốc trong bối cảnh Triều Tiên bị trừng phạt quốc tế vì phát triển vũ khí hạt nhân. 

Mặc dù có chương trình đoàn tụ nhỏ được tổ chức sau cuộc gặp đầu tiên giữa Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un năm 2018, nhưng cuộc đoàn tụ chỉ dành cho công dân Triều Tiên và Hàn Quốc.

{ keywords}
Ông Lee Soo-nam 76 tuổi và các bức ảnh thành viên gia đình bị ly tán còn ở Triều Tiên. Ảnh: AP

Năm 2015, Quốc hội Mỹ đã thông qua một nghị quyết khuyến khích Triều Tiên cho phép người Mỹ gốc Triều Tiên gặp thành viên gia đình ở Triều Tiên, đồng thời kêu gọi Triều Tiên thực hiện bước đi cụ thể để xây dựng thiện chí, đóng góp cho hòa bình trên Bán đảo Triều Tiên. Tuy nhiên, chưa có bất kỳ tiến triển nào dành cho các gia đình bị ly tán của người Mỹ gốc Triều Tiên.

Theo thông tin trong nghị quyết nói trên, có Mỹ có 1,7 triệu người Mỹ gốc Triều Tiên. Theo số liệu thống kê lần mới nhất năm 2001, có hơn 100.000 thành viên gia đình bị ly tán ở Mỹ và con số này đã giảm mạnh vì nhiều người đã qua đời. Nhiều người Mỹ gốc Triều Tiên đang chờ cơ hội gặp họ hàng ở Triều Tiên lần đầu tiên trong hơn 60 năm.

Ông Kyung Joo Lee, người đã chạy khỏi Triều Tiên khi chiến tranh bùng nổ, giờ đã 91 tuổi và đang sống ở Annandale, bang Virginia. Ngày nào ông cũng cầu nguyện cho bốn anh chị em của ông được an toàn và sống tốt ở Triều Tiên. Ông nói: “Với tôi, thà không biết và không nghe tin gì về họ còn thoải mái hơn là nghe tin xấu và phải đau đớn vì họ”.

Một số người Mỹ đã tự tìm đường tới Triều Tiên, một trong số đó là Heang Ki Paik. Ông là giáo viên dạy taekwondo 69 tuổi sống ở San Francisco. Ông là con trai của một bà mẹ Triều Tiên và ông bố Hàn Quốc. Hai người kết hôn trước Chiến tranh Triều Tiên. Cha mẹ và 5 anh em ông đã chạy tới Hàn Quốc năm 1951, bỏ lại gia đình bên ngoại ở Triều Tiên.

{ keywords}
Ông Yoon Heung-kyu 91 tuổi và một số món quà dành cho thành viên gia đình ở Triều Tiên trước chuyến thăm Triều Tiên để gặp họ năm 2018. Ảnh: AP

Khi mẹ ông qua đời, mẹ ông đã để lại cho ông địa chỉ của gia đình bà ở Triều Tiên. Khi ông Paik chuyển tới Mỹ sinh sống năm 1992, ông bắt đầu tìm gia đình bên ngoại.

Khi có một đoàn taekwondo từ Triều Tiên tới Mỹ, ông Paik đã làm quen với một trong số họ - Ung Chang, người đại diện Bình Nhưỡng tại Ủy ban Olympic Quốc tế. Ông đã nhờ tìm họ hàng của mẹ ở Triều Tiên. Ba tháng sau, ông nhận tin chú thím mình vẫn còn sống. Ba năm sau, ngày 22/10/2010, tại quê mẹ Nampo, ông Paik đã gặp gia đình bên ngoại và ở cùng họ ba ngày.

Không phải ai cũng may mắn như ông Paik. Nhiều người vẫn đang chờ đợi cơ hội cả đời.

Thời gian không còn nhiều với những người Mỹ gốc Triều Tiên lớn tuổi. Nhiều người trong số họ gần như đã từ bỏ hy vọng có ngày gặp lại gia đình trước khi chết, nhưng họ vẫn ước ao biết gia đình còn sống hay không và cầu nguyện được gặp họ một lần cuối.

Hội nghị Thượng đỉnh Hoa Kỳ-Triều Tiên lần thứ hai sắp được tổ chức tại Hà Nội ngày 27 và 28/2. Phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên sẽ là trọng tâm hội nghị.

{ keywords}
Ông Lee Soo-nam 76 tuổi và bức ảnh em trai ở Triều Tiên. Ảnh: AP

Tuy nhiên, theo ông Jina Kang, thành viên chương trình cấp cao tại tổ chức phi lợi nhuận Korean Americans in Action (KAA), phi hạt nhân hóa không nên là chủ đề duy nhất. Con đường tới phi hạt nhân hóa còn dài. Để nỗ lực phi hạt nhân hóa thành công, Mỹ và Triều Tiên cần xây dựng niềm tin vào nhau. Hợp tác trong các lĩnh vực khác ngoài phi hạt nhân có thể hỗ trợ quá trình đó.

Ví dụ, sau Hội nghị Thượng đỉnh Hoa Kỳ-Triều Tiên lần thứ nhất tại Singapore, việc Triều Tiên cho hồi hương 55 bộ hài cốt quân nhân Mỹ rõ ràng đã tăng lòng tin giữa hai quốc gia. Do đó, đoàn tụ người Mỹ gốc Triều Tiên với gia đình ở Triều Tiên sẽ là một cơ hội nữa để nâng cao niềm tin giữa hai nước.

Ông Jina Kang nhận định: Phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên là quan trọng, nhưng không phải vấn đề duy nhất. Cho phép các gia đình này đoàn tụ không chỉ hoàn thành nguyện vọng cả đời của các gia đình người Mỹ gốc Triều Tiên bị ly tán, mà còn thúc đẩy tiến trình phi hạt nhân hóa. 

Vấn đề đoàn tụ gia đình người Mỹ-Triều từng được nhắc tới nhiều năm trước đó. Theo Voanews, cản trở lớn nhất với cuộc đoàn tụ như vậy là căng thẳng trong quan hệ Mỹ-Triều. Gần đây, khi quan hệ ấm dần lên, hy vọng bắt đầu nhen nhóm.

Theo Báo Tin tức

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/816c998848.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al

Được vị đại gia lớn tuổi ở TP.HCM thuê theo dõi người vợ ngoại tình, các thám tử bất ngờ khi phát hiện ra danh sách nhân tình bí ẩn của người phụ nữ này.

Cuộc sống khó tin trong biệt thự của thương gia giàu có

Chuyện tình đại gia Hải Phòng và người đẹp Bắc Ninh kém 24 tuổi

Có quãng thời gian dài làm thám thử tư, anh Phạm Việt Hưng (SN 1980) đã tiếp xúc với nhiều khách hàng khá giả, trong đó có cả những vị đại gia có tiếng tăm.

Điều khiến anh thấy day dứt nhất là những bi kịch phía sau cuộc sống tưởng chừng như hào nhoáng, phú quý của họ.

Thám tử sinh năm 1980 vẫn nhớ như in buổi sáng cách đây 6 tháng, anh nhận được cuộc điện thoại của một người đàn ông.

{keywords}
Thám tử Phạm Việt Hưng

Người này giới thiệu mình tên Hữu (70 tuổi) sinh sống trong TP.HCM, muốn anh bay vào để gặp trực tiếp. Toàn bộ vé máy bay, ăn ở, đi lại ông sẽ lo hết.

Hai tiếng sau anh Hưng nhận được mã vé máy bay. Anh nhanh chóng khởi hành. Đón anh tại sân bay là chiếc xe ô tô màu đen bóng loáng, mang thượng hiệu đẳng cấp. Vượt chặng đường dài, tài xế đưa anh đến một căn biệt thự ven biển Vũng Tàu.

Người đàn ông này tóc bạc trắng, dáng đi không vững, phải có người đỡ. Tại cuộc gặp đó, ông Hữu đẩy về phía trước mặt thám tử một phong bì tiền dày cộp và đề nghị anh Hưng giúp điều tra hành tung của bà Vân - vợ ông. Ông nghi ngờ vợ mình đang ngoại tình.

“Chắc anh đoán tôi tuổi cao, bị lẫn phải không? Tôi khẳng định với anh tôi hoàn toàn minh mẫn. Hành trình anh vào đây đều do tôi bố trí, sắp đặt. Chắc anh cũng hiểu người không tỉnh táo khó có thể làm được”, đại gia lớn tuổi nói.

Theo đại gia này, mình phất lên từ kinh doanh đất đai. Kinh tế phát triển, hai vợ chồng cùng các con xây cao ốc, biệt thự tại các vị trí đắc địa để bán và cho thuê.

Thời trẻ bà Vân (năm nay 60 tuổi) là người có nhan sắc, được nhiều người để ý, ngay cả khi lập gia đình. Thỉnh thoảng ông Hữu cũng nghe người ta xì xào việc vợ ngoại tình. Tuy nhiên ông bỏ ngoài tai, tin tưởng vợ tuyệt đối.

Sau này, tuổi cao, hai vợ chồng chuyển hết công việc cho con quản lý. Bà Vân hay đi du lịch, gặp gỡ bạn bè, giao lưu. Bà còn đi phẫu thuật thẩm mỹ, tân trang nhan sắc.

Cũng năm đó, ông Hữu sức khỏe suy giảm, đi bệnh viện liên miên. Để tốt cho tinh thần, ông bàn với vợ chuyển ra Vũng Tàu an dưỡng, thi thoảng lễ, Tết họ mới về TP.HCM.

Nhưng ở đó một thời gian, bà Vân thấy buồn chán, đòi lên TP.HCM sống. Mỗi tuần, bà về thăm chồng một lần. Ông Hữu cũng bắt đầu nghe người giúp việc bàn tán việc bà Vân và nam vệ sĩ mới có tư tình.

Bao nhiêu đồ hiệu đắt tiền, tiền bạc, bà đều không tiếc tay mua tặng nhân viên trẻ. Nhiều lần, mọi người bắt gặp vệ sĩ này ở trong phòng ngủ bà chủ ra. Ông thấy vậy, liền gọi các con đến trao đổi nhưng họ gạt phắt đi, nói bố tuổi già, ghen tuông lung tung. Chính vì thế, ông Hữu đành nhờ cậy thám tử vào cuộc.

Nhận hợp đồng mới, lần theo những thông tin thân chủ cung cấp, anh Hưng cùng 5 thám tử trong công ty lên kế hoạch theo dõi.

Suốt 1 tuần đầu tiên, các thám tử chia nhau bám sát nam vệ sĩ và người phụ nữ đó. Thông qua ông Hữu, anh Hưng cài cắm một thám tử vào đội vệ sĩ. Từ đây những hình ảnh ngoại tình của bà Vân được chụp lại. 

Thế nhưng, điều khiến anh và đội thám tử sốc hơn, đó là bà Vân không chỉ có 1 mà có tới 3 người tình trẻ.  Anh Hưng nhận ra thứ 2, thứ 3 bà Vân đến trung tâm thẩm mỹ, khu mua sắm, tập bơi và vật lý trị liệu. Lần nào cũng có mặt vệ sĩ kia.

Tuy nhiên thứ 5 bà về Vũng Tàu một mình, không phải gặp chồng mà hẹn hò với gã đàn ông làm huấn luyện viên thể hình. Người phụ nữ lớn tuổi lưu lại với nhân tình 1 đêm, sáng hôm sau mới rời khỏi đó.

Hai ngày sau, bà tiếp tục uống cà phê cùng người đàn ông ăn mặc sơ mi lịch sự. Ngồi khoảng 30 phút, bà Vân ra vẫy taxi, đi thẳng về hướng quận 12. Thám tử bám theo sau thì thấy xe dừng trước cửa khách sạn nằm sát mặt đường. Bà ngó nghiêng xung quanh rồi mới bước vào phía trong sảnh ngồi.

Anh Hưng còn phát hiện, người đàn ông bảnh bao khi nãy cũng đi xe máy phía sau, lên gặp bà Vân. Lúc này, anh Hưng cùng nữ thám tử đóng vai cặp tình nhân, vào thuê phòng nghỉ.

Họ thấy bà và nhân tình lấy phòng rồi nhanh chóng bấm thang máy lên tầng. Lân la hỏi nam lễ tân, thám tử được anh ta chia sẻ: “Ban đầu em tưởng bà cháu, ở xa về thuê phòng nghỉ tạm nhưng sau thấy họ xưng mình - tôi, em mới biết họ là một cặp. Mỗi tuần họ đến 1 lần thôi nhưng đều ở lại qua đêm. Cả ngày ở trong phòng, bữa ăn gọi điện đặt khách sạn nấu, bê lên phòng”.

Nhận được thông tin thám tử gửi, ông Hữu từ Vũng Tàu đến thẳng khách sạn đó. Người chồng ngồi ở ghế sofa khách sạn khá lâu, kiên nhẫn chờ đợi. Một lúc sau, vài chiếc xe ô tô sang trọng, nối đuôi nhau đỗ trước cửa. Hóa ra ông đã gọi điện, mời tất cả các con đến đây.

Khi gia đình tề tựu đông đủ, ông lấy điện thoại gọi cho vợ: “Bà xuống đi, tôi đang ở khách sạn chờ bà”. Ít phút sau, bà Vân hớt hải từ thang máy ra.

Thấy chồng con, bà tái mặt. Những người con sợ bố mẹ cãi vã, vội nói: “Chị em con đưa bố mẹ về, có gì về nhà giải quyết”. Sau đó tất cả lặng lẽ rời đi.

Chủ lò mổ chó lãi đậm bất ngờ tiết lộ nguyên nhân bỏ nghề

Chủ lò mổ chó lãi đậm bất ngờ tiết lộ nguyên nhân bỏ nghề

Mặc dù thu được lợi nhuận cao từ nghề nhưng chủ một số lò mổ chó ở Chương Mỹ, Hà Nội vẫn quyết định giải nghệ, chuyển sang công việc khác.

">

Danh sách người tình của vợ đại gia 70 tuổi ở Sài Gòn

{keywords}"Như chưa hề có cuộc chia ly" được thực hiện từ ý tưởng và bản quyền của nhà báo Thu Uyên

Chương trình còn cổ vũ và phát huy ý nguyện tốt đẹp luôn muốn hòa hợp và giúp đỡ đồng bào của người Việt. 

Kể từ năm 2007, "Như chưa hề có cuộc chia ly" đã hoàn thành tìm kiếm hơn 2.400 trường hợp, đoàn tụ 1.800 đại gia đình; tiếp nhận 70.000 yêu cầu tìm kiếm và đã hoàn chỉnh 30.000 bộ hồ sơ chia ly.

Từ năm nay, 2019, chương trình có một sự phát triển mới để nâng cao tối đa các hoạt động thiện nguyện tìm kiếm và đoàn tụ người thân.

Trong đó, chương trình sẽ có thêm nhiều sản phẩm nội dung về thông báo tìm kiếm, hành trình tìm kiếm… được chiếu trên các kênh phổ biến như Fanpage, Youtube và Facebook.

Hoạt động thiện nguyện "Như chưa hề có cuộc chia ly" đã bắt đầu đi vào hoạt động, tiếp tục tiếp nhận thông tin từ người dân thông qua 7 kênh tiếp nhận thông tin: Tổng đài, Hòm thư, Email, Fanpage, Youtube, Website, Văn phòng đội tìm kiếm.

"Như chưa hề có cuộc chia ly - số 120" sẽ được phát sóng trực tiếp vào 16:00 Chủ nhật, ngày 29 Tết Kỷ Hợi, tức 3/2/2019.

Cuộc sống của nữ tổng đài viên 43 năm ân hận vì gửi con đi Mỹ

Cuộc sống của nữ tổng đài viên 43 năm ân hận vì gửi con đi Mỹ

Hơn 40 năm qua, bà Đẹp (TP.HCM) không lấy chồng, để dành thời gian tìm người con gái bị thất lạc.

">

‘Như chưa hề có cuộc chia ly’ tiếp tục lên sóng

{keywords}Những hình ảnh của cặp đôi đã bị sinh viên trong trường ghi lại

Theo thông tin đăng tải, mới đây, giữa ban ngày, trên một chiếc ghế dài thuộc khuôn viên trường Cao đẳng Tảo Trang, Sơn Đông, Trung Quốc, một cặp đôi sinh viên vô tư yêu đương nóng bỏng khiến nhiều người không khỏi nhức mắt.

Có thể thấy, trong những bức ảnh chụp trộm, cặp đôi sinh viên rất thoải mái và vô tư yêu đương. Bất chấp việc đang ở nơi công cộng, cặp đôi liên tục đổi tư thế yêu, say sưa đến mức không hề phát hiện ra hành vi phản cảm của mình đã bị nhìn thấy và ghi lại.

Sau khi những hình ảnh về màn yêu nóng bỏng phản cảm của cặp sinh viên được đăng tải trên mạng xã hội, đã nhanh chóng nhận được sự chú ý. Đa số mọi người đều tỏ ra phẫn nộ và bức xúc, cho rằng cặp đôi không có lòng tự trọng mới có thể làm chuyện nhạy cảm ngay trong khuôn viên trường. 

Đồng thời, cư dân mạng cũng ráo riết tìm kiếm danh tính của cặp đôi, hy vọng nhà trường sẽ kỷ luật thật nặng để làm gương cho những người khác.

Để làm dịu dư luận và bảo vệ hình ảnh của trường, bộ phận kiểm tra, kỷ luật của trường đã đưa ra thông báo, cán bộ các lớp phải kiểm soát, khống chế dư luận, cấm lan truyền hình ảnh, video và thông tin về sự việc lần này. Người vi phạm sẽ bị xử phạt nghiêm khắc.

Hiện, danh tính cặp đôi táo bạo vẫn chưa được làm rõ. Nhà trường cũng đã thực hiện một cuộc điều tra, hy vọng sẽ sớm tìm được cặp đôi này để xử lý triệt để chuyện này.

Học sinh diễn 'cảnh nóng' trên thuyền đạp vịt ở Hải Dương gây xôn xao

Học sinh diễn 'cảnh nóng' trên thuyền đạp vịt ở Hải Dương gây xôn xao

Hình ảnh một cặp đôi trong đồng phục học sinh có những cử chỉ thân mật trong công viên ở TP Hải Dương đang gây nhiều ý kiến trái chiều.

">

Đôi sinh viên TQ yêu đương nóng bỏng ngay trong vườn trường gây phẫn nộ

Nhận định, soi kèo Smouha vs ZED FC, 22h00 ngày 17/1: Khách tự tin

Tôi sinh ra và lớn lên ở vùng đất chiêm trũng, nghèo túng, bố mẹ chạy ăn từng bữa mới đủ nuôi con học hành.

Bù lại, ông trời phú cho tôi nhan sắc nổi bật, nước da trắng hồng. Năm 15 tuổi, tôi được nhiều trai làng dập dìu tán tỉnh.

Có nhà sang đánh tiếng, đặt cơi trầu, đợi tôi đủ tuổi là cưới về cho con trai. Tất nhiên gia đình tôi khéo léo từ chối.

{keywords}
 

Bố mẹ muốn con gái sớm thoát ly được cảnh bần hàn bằng con đường học vấn. Dù cực nhọc đến đâu, hai người chưa bao giờ để tôi phải nghỉ học 1 ngày.

Sớm hiểu tâm tư đó, suốt 12 năm phổ thông, tôi luôn đứng đầu lớp, đạt được nhiều thành tích và học bổng ở trường. Năm đó tôi đỗ đại học với số điểm cao nhất nhì khóa. Chuyên ngành tôi học là nhà hàng, khách sạn.

Ngày tiễn con lên Hà Nội, bố mẹ làm mâm cơm, kính cáo tổ tiên, dặn dò tôi gắng phấn đấu, đừng để cuộc sống nơi phố thị phồn hoa làm sao nhãng việc học.

Đến năm thứ 3, mọi thứ hoàn toàn thay đổi. Tôi dần bị những thứ hào nhoáng lôi cuốn. Thay vì nghiên cứu bài vở trên giảng đường, tôi ngày đêm mơ tưởng đến cuộc sống phú quý, nghĩ cách kiếm tiền mua son phấn, quần áo làm đẹp.

Biết mình có nhan sắc, tôi chăm chút ngoại hình, hi vọng kiếm được tấm chồng giàu có. Tôi lên các tụ điểm ăn chơi, nơi nhóm con nhà giàu hay lưu tới.

Tôi quen Đức - con trai duy nhất của một công ty lớn chuyên về đá quý. Anh tỏ ra ga lăng, săn đón tôi hết mực. Một số người rỉ tai tôi về quá khứ thay người yêu như thay áo của Đức vì vậy tôi khá dè dặt, không vồ vập khi được vị thiếu gia quan tâm.

Những bó hoa, món quà đắt tiền Đức tặng đều được tôi gửi lại. Có lẽ chính sự kiêu kỳ, lạnh lùng của tôi khiến Đức càng quyết tâm cưa đổ đối phương. Trước sự tấn công dồn dập của Đức, tôi tìm cách né tránh.

Sau lần bị tai nạn, nằm viện gần 1 tháng, anh khiến tôi xiêu lòng khi nhiệt tình chăm sóc.

Đức thổ lộ, anh từng chơi bời nhưng đến độ tuổi này, anh khao khát có mái ấm gia đình và tôi chính là người anh muốn gắn bó.

Yêu nhau 3 tháng, Đức không hề đòi hỏi tôi vượt quá giới hạn. Đôi lúc tôi thấy xấu hổ vì trước đã hiểu lầm con người anh.

Đưa anh ra mắt bạn bè, ai cũng khen tôi giỏi, lựa chọn được chồng tương lai ấm áp lại chu đáo. Anh chưa bao giờ tiếc tôi bất cứ thứ gì, túi xách, quần áo cho đến nữ trang…

Ngày sinh nhật tôi, Đức bí mật sắp xếp một không gian lãng mạn, đưa tôi đến. Đức tặng tôi chiếc nhẫn kim cương và thủ thỉ cầu hôn. Trái tim tôi như vỡ òa vì hạnh phúc.

Tôi thầm nghĩ, vậy là ngày mình bước chân vào gia đình giàu có bề thế đã thật gần. Đêm đó, tôi không giữ gìn, trao thân cho anh.

Tỉnh giấc vào sáng hôm sau, tôi vòng tay ôm lấy anh nũng nịu. Bất ngờ Đức đẩy tôi ra, rút trong ví xấp tiền và vỉ thuốc.

“Em dễ dàng thế này từ đầu có phải tốt hơn không? Để anh mất mấy tháng hao tâm tổn sức. Bình thường anh chỉ mất 2 ngày để tán 1 cô gái, em làm anh phải mất 5 tháng.

Anh mua sẵn thuốc tránh thai khẩn cấp, em uống đi. Số tiền kia là thù lao cho đêm qua”, Đức trơ trẽn nói.

Nghe những lời đó từ miệng Đức thốt ra, tôi xây xẩm mặt mũi. Hóa ra, anh chưa bao giờ từ bỏ tật xấu phong lưu. Tôi chỉ như món đồ, anh sẵn sàng dùng đủ mọi cách mua về.

Tất cả những gì anh thể hiện chỉ là màn kịch, đưa tôi vào bẫy tình. Đạt được mục đích, Đức sẵn sàng rũ bỏ không thương tiếc.

Đau đớn, tôi ném xấp tiền vào mặt kẻ bỉ ổi. Đức quay lưng bỏ đi, mặc tôi bẽ bàng với giấc mộng làm dâu nhà hào môn.

Sự lừa dối của Đức là cú sốc lớn, giờ tôi bi quan cùng cực. Xin hãy cho tôi lời khuyên?

Mời độc giả gửi câu chuyện của mình về địa chỉ email: [email protected]. Chia sẻ của bạn sẽ được đăng trên mục Tâm sự nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn!">

Tâm sự của gái trẻ sau đêm trao thân cho thiếu gia Hà thành

Trên thế giới, những dịp lễ như Giáng sinh, Tết Dương lịch… là những kỳ nghỉ đặc biệt ở phương Tây. Trong những năm gần đây, người Việt Nam cũng dần đón nhận những không khí nghỉ ngơi thảnh thơi, đoàn viên ấm cúng, ấn tượng không kém.

Châu Âu rực sáng với đèn chào Giáng sinh, mừng măm mới

Có thể nói, dịp Giáng Sinh và lễ đón năm mới là khoảng thời gian đẹp nhất ở Châu Âu. Trên mọi nẻo đường từ Paris, London, Berlin đến Milan, Bruges, Matxcova… đều sáng rực ánh đèn và lấp lánh bầu không khí lung linh, huyền ảo tựa những miền cổ tích diệu kỳ.

{keywords}
“Thiên thần” bay lượn dưới bầu trời London

 

{keywords}
 

Ở Paris - Thành phố Tình yêu và Kinh đô ánh sáng, Giáng Sinh đến cùng hàng triệu ánh đèn được thắp sáng trên tháp Eiffel, những ô cửa sổ của tòa nhà Galeries Lafayette được trang hoàng lộng lẫy và những khúc Thánh ca trầm bổng vang lên từ nhà thờ Đức Bà cổ kính.

{keywords}
 

Và khi những bông tuyết bắt đầu tan, cây cối chuyển mình nảy lộc đón xuân, du khách lại mê đắm giữa thế giới triệu hoa kiêu sa vùng ôn đới. Ở đất nước của những chiếc Cối Xay gió, những đóa hoa tuy-lip quyền quý gần như bừng nở để báo hiệu mùa xuân về.

{keywords}
 

Độc đáo Giáng sinh Châu Úc

Giáng sinh ở Châu Úc là lúc châu lục này đang ở trong mùa hè nắng nóng với nhiệt độ ngoài trời luôn xấp xỉ 30 độ C. Vì vậy không quá ngạc nhiên khi người dân Úc lựa chọn những bãi biển trong xanh để giải nhiệt và đón mùa lễ hội Giáng sinh cũng như chào đón năm mới.

{keywords}
 

Người Úc cũng treo vòng hoa trên cửa ra vào phía trước nhà, trang trí đèn Giáng sinh lấp lánh trên những tuyến phố, trang hoàng với cây thông đặc trưng nước Úc “Christmas Bush” như phong tục đón Giáng sinh thường thấy.

{keywords}
Diễu hành Adelaide tại miền Nam nước Úc

Đặc biệt, sự kiện “Carols hy Candlelight” trong dịp lễ Giáng sinh đã trở thành nét văn hóa không thể thiếu của Úc.

“Độc - lạ” Giáng sinh Châu Phi

Với những ai muốn trải nghiệm một Giáng sinh sôi động, phá cách với các hoạt động “không đụng hàng” thì lễ hội Châu Phi chính là một gợi ý hoàn hảo. Những quả châu xanh, đỏ truyền thống nay càng thêm rực rỡ với các họa tiết tribal hoang dã, phóng khoáng nhiều màu sắc. Khung cảnh sa mạc, biển xanh cát trắng, rừng nhiệt đới hoang đã, và những vũ điệu thổ dân cuồng nhiệt là gợi ý không thể “hot” hơn.

{keywords}
 

Đặc biệt, nếu muốn thử hóa thân thành những thổ dân thực thụ và bước vào hành trình khám phá “lục địa đen” đầy bí ẩn, thì những khu rừng già tại Zambia, ốc đảo Mauritius, khu bảo tồn thiên nhiên Mũi hảo vọng tại Cape town hay các đồng bằng Nam Serengeti ở Tanzania sẽ tạo nên kỳ nghỉ lễ có “1-0-2”.

{keywords}
Điệu nhảy Zulu nhất định phải thử khi đến với văn hóa Nam Phi

Châu Á “huyền ảo” đón Giáng sinh

“Điểm đến lễ hội” đầu tiên phải nhắc đến là Hongkong - thành phố từng lọt trong top những điểm đón Giáng sinh tuyệt nhất thế giới.

{keywords}
 

Hongkong mùa Giáng sinh lung linh và rộn ràng ca khúc giáng sinh khiến thành phố đẹp như một bức tranh. Các tòa cao ốc được trang trí đèn led biểu tượng của Noel. Những con phố ngập tràn ánh sáng, các biển hiệu cửa hàng lấp lánh ánh vàng…

{keywords}
 

Đảo quốc sư tử Singapore cũng là một trong những nơi đón Giáng sinh và năm mới náo nhiệt, sôi động nhất Châu Á. Những bữa tiệc ngoài trời, những buổi diễu hành quy mô lớn hoặc các hoạt động giải trí sôi động cũng được tổ chức xuyên suốt mùa lễ hội. Và đặc biệt, “đại tiệc” pháo hoa bên vịnh Mariana cũng là điểm đến “không thể bỏ lỡ” của tất cả người dân và du khách trong thời khắc bước sang năm mới.

{keywords}
 

Mùa lễ hội cuối năm hấp dẫn của Việt Nam

Như rất nhiều đất nước châu Á luôn nỗ lực phát triển nhưng vẫn gìn giữ trọn vẹn bản sắc văn hóa Á Đông, Việt Nam vô cùng sôi động trong những ngày cuối năm với mùa lễ hội kéo dài gần 2 tháng/năm. Ngay từ đầu tháng 12, các thành phố lớn, trung tâm tôn giáo… đều đã được chuẩn bị rực rỡ để đón mùa lễ hội Gáng sinh và Tết Dương lịch. Với các kỳ nghỉ năm mới thường kéo dài 2-4 ngày, câu chuyện đón tết Dương lịch dần trở thành nét văn hóa đẹp trong đời sống tinh thần của người Việt Nam.

{keywords}
 

Không khí đón mùa Giáng sinh 2018 và đón năm mới 2019 đã bắt đầu rộn ràng, tràn ngập các con phố, các khu vui chơi giải trí, trung tâm thương mại, khu du lịch nghỉ dưỡng khách sạn với ánh đèn màu, những đoàn tuần lộc, cây thông Noel, ông già tuyết...

{keywords}
 

Ngay sau mùa lễ hội hiện đại và sôi động này, Việt Nam lại rộn ràng chờ đón Tết cổ truyền của dân tộc. Với những nét văn hóa lễ hội đa dạng và đặc sắc của 54 dân tộc, truyền thống đoàn viên ấm cúng và vô vàn tinh hoa phong tục, ẩm thực ba miền, ngày Tết Việt Nam không chỉ là kỳ nghỉ lễ quan trọng và lớn nhất của người dân trong nước. Với hàng triệu du khách quốc tế, đến Việt Nam khám phá ngày Tết cổ truyền của người Việt đang trở thành xu hướng du lịch hấp dẫn bậc nhất hiện nay.

{keywords}
 

Trong xu hướng phát triển mạnh mẽ hiện nay, Việt Nam tự hào đang ngày một hội tụ những hoạt động lễ hội đặc sắc. Mùa lễ hội này, các điểm đến hàng đầu tại Nha Trang, Phú Quốc, Nam Hội An đã chuẩn bị sẵn sàng để đáp ứng nhu cầu khám phá văn hóa năm châu của du khách Việt Nam và trở thành điểm đến du lịch quốc tế.

 Minh Tuấn

">

Nghỉ lễ như châu Âu mùa cuối năm

Tháng 4 tới, thành phố Cần Thơ sẽ liên tục có những chương trình hội thao của người khuyết tật nhân dịp kỷ niệm ngày Giải phóng miền Nam (30/4). Là chủ tịch Hội Người khuyết tật thành phố, công việc của bà Bùi Thị Hồng Nga (61 tuổi) cũng trở nên bận hơn.

Cả ngày phải ngồi trên chiếc xe lăn, di chuyển từ chỗ này đến chỗ kia khiến đôi chân bà mỏi nhừ, người ê ẩm. Lúc đó, ông Phan Đức Long, hơn vợ 5 tuổi, quê An Giang chỉ biết âm thầm làm “người vận chuyển” cho vợ.

Chiều về, ông vo gạo nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa, mang quần áo vào.

Ngồi trên chiếc xe lăn, bà phụ chồng vặt rau, kể những chuyện mình đã làm và chứng kiến trong ngày. Ông cũng góp vào những câu chuyện của mình rồi hỏi vợ, món này nấu thế nào, vị ra sao..., làm căn nhà chỉ có hai vợ chồng già thêm rộn rã.

{keywords}
Từ ngày làm vợ ông, bà thấy từng phút giây trôi qua thật ý nghĩa.

Bà Nga bị tật hai chân khi mới tròn một tuổi, do biến chứng của cơn sốt bại liệt. Trải qua những khó khăn, mặc cảm, tự ti bà đã đạt được ước mơ làm cô giáo.

Năm 1987, bà quyết định đi mổ nắn lại xương với hy vọng sẽ có đôi chân lành lặn. Ca phẫu thuật thất bại, bà phải ngồi xe lăn suốt đời và phải nhận quyết định nghỉ hưu ở tuổi 29.

Điều này làm bà chán nản. Bà chỉ biết chia sẻ những tâm sự lên chương trình “Tìm bạn bốn phương” với mong muốn được kết bạn với những người cùng hoàn cảnh.

Thư đi, thư gửi về, bà Nga như được an ủi nên dần thấy cuộc sống ý nghĩa hơn. Lúc đó, ông Long đang bị bệnh nan y nên hay mở radio nghe tâm sự của bạn trẻ bốn phương.

Lúc nghe cô MC đọc tâm sự của Nga, ông thấy tò mò nên viết thư xin làm quen. Ban đầu, nghĩ ông cũng khuyết tật như mình, bà Nga viết thư đáp lại. Khi biết ông là người bình thường, bà không hồi âm.

“Tôi chỉ muốn kết bạn với người khuyết tật. Họ giống tôi nên dễ nói chuyện. Ông ấy bình thường thì xin lỗi, tôi không đón tiếp”, bà nhìn ông nhớ lại.

Không nản lòng, ông trải những tâm sự qua thư. “Anh có chân tay đầy đủ, nhưng có trái tim của người khuyết tật. Có khi, anh là người đau khổ hơn em”.

Đọc thư, bà suy nghĩ rất lâu rồi mới trả lời: “Nếu thư qua lại giúp anh vui hơn thì tôi đành chấp nhận”. Từ đó, họ thường xuyên viết thư cho nhau.

“Lúc đó, chẳng biết chuyện ở đâu mà nhiều lắm. Lần nào, hai đứa cũng viết đến 30 trang. Kể hết trong thư rồi nên giờ chúng tôi không biết nói gì cả”, bà nhìn chồng lém lỉnh.

{keywords}
 Bà luôn thấy có lỗi vì không thể sinh cho chồng một đứa con. Ông thì ngược lại, chỉ cần nhìn vợ vui là hạnh phúc.

Thư qua lại hơn một năm, ông tỏ tình thì một lần nữa, bà cắt liên lạc. “Tôi chỉ muốn làm bạn thôi, yêu thì không được. Biết đâu, người ta yêu mình vì thương hại”, cô gái Nga khi đó dứt khoát, dù trái tim đã thổn thức từ lâu.

Ở cách xa hơn 100km, ông Long ngày đêm ngóng trông thư trả lời của cô bạn quen qua radio mà chẳng thấy nên đứng ngồi không yên. “Khi đó tôi đang bị bệnh, nằm một chỗ nên không qua Cần Thơ gặp cô ấy được”, ông nhớ lại.

Không đành lòng nhìn con gái phải sống giả dối với cảm xúc, mẹ bà Nga đến An Giang tìm gặp Long. Trong nhà có truyền thống làm nghề y, cụ đưa ông về chữa trị.

Khỏi bệnh, ông quyết định ở lại phụ giúp làm nghề y cho mẹ bạn gái, đồng thời tìm cơ hội ngỏ lời một lần nữa. Lần này, ông quỳ xuống, ôm đôi chân không lành lặn của bà hôn và nói: “Hãy để anh làm đôi chân cho em”. Bà khóc vì hạnh phúc.

{keywords}
Hơn 30 năm qua, ông luôn là “người vận chuyển” cho vợ trên mỗi chặng đường.

Lễ cưới diễn ra, bà mặc chiếc áo cô dâu, ngồi trên chiếc xe lăn cho chú rể đẩy lên sân khấu. Cả hai cắt bánh cưới trong tiếng vỗ tay chúc mừng của khách mời và nụ cười hạnh phúc của cha mẹ hai bên.

Từ ngày làm vợ ông, bà bỏ qua những mặc cảm, tự ti vì khiếm khuyết của đôi chân, tích cực tham gia các hoạt động xã hội, giao lưu với nhiều bạn bè.

Để thỏa ước mơ về nghề giáo, bà mở lớp dạy tiếng Anh tại nhà. Ông Long đang làm quản lý các câu lạc bộ từ thiện, nhưng vẫn phụ vợ dọn bàn ghế, quét dọn lớp học khi học trò ra về.

Sáng mỗi ngày, ông dậy sớm nấu đồ ăn cho hai vợ chồng, ủi đồ, chở bà đến chỗ làm rồi mới đến cơ quan mình. Chiều về, ăn cơm xong, ông rửa chén, pha ấm nước mang ra sân cho hai vợ chồng nhâm nhi rồi ngồi xuống nắn bóp chân cho vợ.

Thương chồng tất bật với những việc không tên trong nhà, bà muốn phụ một tay cho nhanh, nhưng đôi chân phản ứng lại không cho phép. “Ông ấy là người chồng tốt, hi sinh rất nhiều cho vợ, vậy mà, tôi chẳng thể sinh cho ông ấy một đứa con”, giọng bà chùng xuống.

Nghe vợ nói buồn, ông động viên: “Anh sắp tận thế rồi. Cõng em, cõng thêm đứa con nữa sao chịu được”. Cứ như thế, hơn 30 năm sống chung, mỗi khi nghe vợ nhắc đến việc sinh con, ông lái đi hướng khác hoặc tìm những câu thật vui chọc cho vợ cười.

“Trong nhà có tiếng cười trẻ thơ lúc nào cũng vui, nhưng sức khỏe của bà ấy quan trọng hơn ”, ông nói.

Tình yêu chàng Tây dành cho cô gái Việt qua đời vì tai nại giao thông

Tình yêu chàng Tây dành cho cô gái Việt qua đời vì tai nại giao thông

Tâm thư của chàng trai ngoại quốc dành cho cô gái Việt qua đời vì tai nạn giao thông khiến mọi người vô cùng cảm động.

">

Xúc động người đàn ông quỳ gối hôn lên đôi chân tật nguyền của bạn gái

友情链接