Vài ngày qua,ắtbệnhCẩnthậnnộithấtôtômốcmeosaunhữngngàynồmẩgia vang hom nay khi miền Bắc trong đợt nồm ẩm, anh Nguyễn Hữu Bằng (trú tại Cầu Giấy, Hà Nội) liên tục phải xuống sân đỗ xe của khu chung cư để nổ máy chiếc Honda Civic đời 2013 của mình dù chẳng đi đâu đến xe.
Chia sẻ về điều này, anh Bằng cho biết, thời tiết đang nồm ẩm mà xe ít sử dụng sẽ rất hại, nhất là trong khoang nội thất bởi dễ sinh ra nấm mốc, gây hôi và khó chịu. Do vậy, khi trời mưa ẩm thì cứ 3 ngày 1 lần, anh phải "làm nóng" động cơ, đồng thời bật điều hoà cho không khí lưu thông để làm khô khoang lái.
"Nhớ đợt nồm ẩm cách đây hơn 1 tháng, sau khoảng 2 tuần đi công tác không động đến xe, lúc mở cửa tôi hốt hoảng vì nhiều bộ phận như ghế sau, ốp vô lăng, bệ tỳ tay,... xuất hiện lốm đốm mốc. Dù lấy khăn ướt lau đi là sạch nhưng cảm giác ngồi lên xe vẫn rất mùi. Sau đó tôi phải đưa đi làm sạch toàn bộ khoang nội thất xe mất hơn 500 nghìn đồng", anh Bằng kể.
Nội thất của chiếc Honda CR-V này bị mốc trắng sau một thời gian chủ xe không "động" đến. (Ảnh: Mạnh Thắng)
Trên thực tế, vào thời gian nồm ẩm như khoảng từ tháng 2 đến tháng 4 ở miền Bắc, không ít người giống như anh Bằng khi bước vào xe đã phải "tá hoả" vì nhiều bộ phận như ghế, vô lăng, các hộc để đồ ở cánh cửa,... mốc meo chỉ sau một thời gian ngắn không dùng tới ô tô.
Theo các chuyên gia, thời tiết ấm cùng môi trường có độ ẩm rất cao, kín gió và bề mặt có da, mồ hôi, đồ ăn thừa,... như ở trên ô tô chính là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, nấm mốc độc hại sinh sôi nảy nở. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mĩ của nội thất mà còn tác động không tốt đến sức khoẻ của những người ngồi trong xe.
Trao đổi với VietNamNet về vấn đề này, kỹ sư ô tô Lê Hồng Đại - Giám đốc Công ty TNHH Phát triển thương mại ô tô Đại Linh (Đan Phượng, Hà Nội) nhận định, thời gian này ở miền Bắc thường có mưa phùn kéo dài, độ ẩm không khí rất cao, nồng độ axit và các chất ăn mòn khác cùng bụi bẩn và tro bụi công nghiệp trong nước mưa cũng cao hơn nhiều so với mưa mùa hè. Những tác động trên khiến ô tô dễ bị hỏng hóc hơn các mùa khác.
"Vào mùa nồm ẩm, ô tô thường xuất hiện những bệnh rất đặc trưng, dễ thấy nhất là còi, đèn "tậm tịt" do bị ẩm các giắc điện và các hộp điều khiển trong xe. Đặc biệt là nội thất (da, nỉ, nhựa,...) bị nấm mốc do độ ẩm quá cao, có khi chỉ cần vài ngày không động đến xe đã bị mốc lên rồi", kỹ sư Đại chia sẻ.
Phần vô-lăng của chiếc xe Chevrolet Cruze bị mốc meo do để lâu không được chăm sóc. (Ảnh do kỹ sư Lê Hồng Đại cung cấp)
Bản thân tại gara ô tô của anh Đại có rất nhiều trường hợp khách hàng mang xe đến trong tình trạng nhiều chi tiết đã bị "mốc meo". Dù đã lau chùi, vệ sinh sạch nhưng những vết ố mốc vẫn không hết hoàn toàn mà cần phải xử lý kỹ, nhất là trên các bộ phận bằng nỉ của xe như trần hay ghế nỉ.
Theo vị chuyên gia này, ngoài vấn đề về thời tiết thì chính thói quen sử dụng của chủ xe cũng phần nào khiến nội thất ô tô bị tình trạng gặp phải nấm mốc, xuống cấp.
Dễ thấy nhất là nhiều người để đồ ăn, nước ngọt, sữa,... vương vãi trong xe nhưng không được lau chùi sạch. Những đồ ăn này gặp hơi nóng ẩm sẽ nhanh chóng phân huỷ, sinh ra nấm mốc và bốc mùi khó chịu. Tiếp đến là những bộ phận dễ dính mồ hôi tay như vô lăng, cần số hay các vị trí tay mở cửa xe cũng dễ bị nấm mốc hơn những vị trí khác.
Vệ sinh, dọn dẹp xe sạch sẽ ngay sau mỗi chuyến đi là cách tốt nhất để hạn chế ẩm mốc tấn công vào mùa nồm ẩm. (Ảnh minh hoạ: Hoàng Hiệp)
Để hạn chế điều này, kỹ sư Đại cho rằng, không có cách nào khác là phải thường xuyên vệ sinh xe, nhất là các bộ phận dễ bị nấm mốc tấn công nói trên ngay sau mỗi chuyến đi bằng những dung dịch khử khuẩn.
Bên cạnh đó, bộ lọc gió của xe cũng phải đặc biệt được chú ý làm sạch khô thường xuyên. Nếu lọc gió bị ẩm ướt cũng dễ gây nấm mốc và mùi hôi, không chỉ không có tác dụng lọc không khí mà nấm mốc từ đây còn ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người trên xe.
Ngoài ra, kỹ sư Lê Hồng Đại cũng đưa ra lời khuyên cho các chủ xe trong mùa nồm ẩm hiện nay nên thường xuyên "làm nóng" xe hơn. Nếu ít sử dụng thì từ 3-5 ngày phải khởi động xe 1 lần, mỗi lần ít nhất khoảng 5 phút để hệ thống điện được vận hành. Đồng thời bật điều hoà và đóng kín cửa để không khí lưu thông và hút hơi ẩm bên trong khoang lái.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn nào về câu chuyện trên, hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận. Mời bạn đọc chia sẻ câu hỏi về mua bán, sử dụng xe hoặc bài viết về Ban Ô tô xe máy - báo VietNamNet theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Cẩn thận với chiêu trò làm lại date lốp ô tôDate thể hiện năm sản xuất của một chiếc lốp xe được "phù phép" số 3 thành số 8, vậy là chiếc lốp này đã được "cải lão hoàn đồng" trẻ ra đến 5 tuổi mà chủ xe không hề hay biết.
Trong quá trình triển khai xây dựng nội dung dự thảo, Bộ TT&TT đã nhiều lần tổ chức hội thảo lấy ý kiến góp ý (tại các địa phương như Hà Nội, TP.HCM). Dự thảo cũng được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Chính phủ và trang Thông tin điện tử của Bộ để người dân góp ý, tuân thủ theo đúng yêu cầu của quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Tháng 12/2014, Dự án đã được Chính phủ thông qua để trình sang Quốc hội. Dự kiến Quốc hội sẽ thảo luận về dự án Luật này vào kỳ họp tháng 5/2015 và xem xét thông qua vào kỳ họp tháng 10/2015. Nếu được Quốc Hội thông qua trong năm 2015, Luật này sẽ chính thức đi vào triển khai từ năm 2016.
Bố cục dự thảo gồm 9 chương, 52 điều, tập trung giải quyết 7 nhóm vấn đề chính hiện vẫn đang thiếu quy định pháp lý là tấn công mạng, phát tán thư rác, mã độc, lưu hành phần cứng, phần mềm có lỗ hổng; rao bán thông tin cá nhân bất hợp pháp; bảo vệ lợi ích quốc gia trên mạng; phát triển nguồn nhân lực và phát triển sản phẩm thị trường. Tuy nhiên, 5 vấn đề đầu tiên có thể tham khảo kinh nghiệm, thông lệ quốc tế, riêng hai vấn đề cuối cùng cần được xem xét đến các yếu tố đặc thù của Việt Nam, ông Nguyễn Huy Dũng, Phó cục trưởng Cục ATTT, thành viên Tổ Biên tập cho biết.
Là văn bản đề cập toàn diện đến các chính sách bảo vệ an toàn thông tin trên không gian mạng, dự thảo Luật đã đề cập đến nhiều nội dung cực kỳ quan trọng, "cấp bách" trong bối cảnh hiện nay, như Quy định việc phân loại cấp độ an toàn thông tin của hệ thống thông tin trên cơ sở mức độ quan trọng, quy mô và phạm vi ảnh hưởng khi bị xâm phạm an toàn thông tin để có các biện pháp quản lý, bảo vệ phù hợp; Tăng cường bảo vệ thông tin cá nhân trên mạng; Từng bước hình thành và phát triển thị trường cung cấp sản phẩm dịch vụ ATTT và Tăng cường quản lý , phân định rõ chức năng, trách nhiệm quản lý nhà nước và phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong việc thực hiện đảm bảo an toàn thông tin." alt="Luật ATTT tập trung giải quyết 7 nhóm 'vấn đề nóng'"/>
Với hơn 20 năm phát triển, Vinpearl sở hữu chuỗi khách sạn, resort, spa, trung tâm hội nghị, ẩm thực và sân golf đạt tiêu chuẩn 5 sao, cùng các khu vui chơi giải trí theo tiêu chuẩn quốc tế, tọa lạc tại những điểm du lịch nổi tiếng trên khắp cả nước.
Theo giới thiệu trên website, Vinpearl đang vận hành 30 cơ sở khách sạn và khu nghỉ dưỡng tại 17 tỉnh thành trên toàn quốc gồm 15.900 phòng khách sạn và biệt thự, 3 công viên chủ đề và 2 khu vui chơi giải trí, 3 công viên bảo tồn chăm sóc động vật bán hoang dã, 4 sân golf trong nước.
Vinpearl lãi gần 2.600 tỷ đồng ngay trước thềm niêm yết
Kinh doanh phòng khách sạn khởi sắc, doanh thu từ VinWonders và Vinpearl Golf tăng trưởng giúp Vinpearl lãi gần 2.600 tỷ đồng trong nửa năm.
Cô Phạm Thu Trà, giáo viên Tiếng Anh của Trường THCS Phan Chu Trinh (quận Ba Đình).
Đối với ngữ pháp,các học sinh có thể hệ thống kiến thức lại thành các sơ đồ tư duy. Ví dụ chuyên đề Passive Voice - Câu bị động chẳng hạn, sau khi học lý thuyết, các học sinh có thể tự viết lại theo sơ đồ tư duy của mình để có thể dễ nhớ nhất. Tức sẽ “hình hóa lý thuyết” bằng sơ đồ tư duy.
Sau khi có sơ đồ tư duy của mỗi dạng, các em cũng nên tự viết lại các ví dụ cho từng dạng.
“Các ví dụ chọn viết nên là các việc/chuyện quen thuộc, gần gũi nhất với cuộc sống của các em. Điều này để đến khi vào phòng thi, khi tâm lý căng thẳng, hồi hộp và dễ quên tạm thời thì các em có thể nhớ được những ví dụ gần với mình đó rồi suy ngược ra được công thức của dạng câu này”.
Như vậy, thay vì viết lại những câu bị động mà trong sách giáo khoa đưa ra làm ví dụ thì học sinh có thể tự viết ra các ví dụ gần gũi với mình thường ngày như: “A mouse was caught by my cat“(Con chuột bị bắt bởi con mèo nhà tôi), hoặc “I was punished by my teacher”(Tôi bị cô giáo phạt),...
Những sự gần gũi này sẽ giúp các em dễ nhớ lại kiến thức và khó sai hơn.
“Khi tự suy ra được công thức thì các em mới nhớ lâu”, cô Trà nói.
Đối với từ vựng, theo cô Trà, học sinh cũng nên tìm ra các ví dụ gần gũi với bản thân mà có thể chứa từ vựng đó, để khiến cho nó trở nên dễ nhớ.
“Cách học từ vựng dễ dàng nhất đối với hầu hết người học Tiếng Anh là gắn từ vựng với một điều gì/cái gì đó gần gũi, quen thuộc thường ngày của mình. Hãy tạo ngữ cảnh và gắn từ vựng với ngữ cảnh, bởi khi nhớ được câu ví dụ đó thì học sinh có thể nhớ được nghĩa của từ và cách sử dụng của từ”, cô Trà nói.
Các học sinh có thể tham khảo nền tảng Quizlet.com. Trên nền tảng này đã được tạo sẵn rất nhiều học phần và các bài học trong sách giáo khoa. Với một học phần trên đó, học sinh có thể làm nhiều dạng như ghép thẻ, nối câu,... để có thể nhớ từ vựng trong sách giáo khoa. Đây là một cách rất hay và thú vị để học và ghi nhớ từ vựng mà hoàn toàn miễn phí trong bối cảnh học sinh không thể đến trường và học trực tuyến như hiện nay.
Với phần phát âm, với bài thi vào lớp 10, theo cô Trà, đề môn Tiếng Anh thường không mang tính chất quá đánh đố học sinh mà đa phần là ở mức độ nhận biết. Do đó các học sinh chỉ cần nắm vững được các kiến thức trong sách giáo khoa, tự tổng hợp lại các quy tắc phát âm/trọng âm mà sách giáo khoa cung cấp.
Đối với dạng bài đọc hiểu trong bài thi, cô Trà cho hay: “Tôi để ý rất nhiều học sinh có xu hướng khi làm bài đọc không gạch chân các từ khóa và đến lúc làm xong cũng thường ít khi quay lại kiểm tra lại các đáp án, trong khi bài đọc là phần mà các học sinh thường rất hay sai. Bởi xu hướng chung của các em là lười đọc và việc này cũng mất thời gian. Lời khuyên là các học sinh cần lưu ý bao giờ cũng phải gạch chân từ khóa trong câu hỏi, rồi đi tìm từ khóa ấy nằm ở chỗ nào trong bài đọc và cũng thực hiện việc gạch chân các từ khóa trong bài hoặc câu chứa từ khóa trong bài. Nếu cẩn thận hơn các em có thể đánh số câu hỏi ở từ khóa được gạch chân trong bài đọc để tiện kiểm tra lại sau.
Việc này giúp cho khi các em kiểm tra lại thì chỉ cần xem lại chỗ được gạch chân chứ không phải mất thời gian đọc lại toàn bài”.
Vẫn liên quan đến việc làm bài đọc hiểu, Cô Trà cho rằng riêng đối với câu hỏi yêu cầu tìm ý chính, nội dung chính của bài đọc nói về điều gì, học sinh cần lưu ý thường câu hỏi này sẽ được bố trí là câu đầu tiên.
“Thường câu hỏi tìm ý chính là câu hỏi đầu tiên trong bài đọc. Lời khuyên của tôi là dù nó là câu đầu tiên trong số các câu hỏi của bài đọc nhưng các học sinh có thể làm câu này cuối cùng, sau khi đã làm hết các câu hỏi khác của phần bài đọc. Bởi khi đã nắm chắc nội dung của bài qua việc trả lời các câu hỏi thì chúng ta sẽ câu trả lời câu hỏi tổng quát chính xác và dễ hơn”,
Tuy nhiên, cô Trà cũng cho rằng, việc tìm ra được cách học và ôn tập phù hợp, hiệu quả còn tùy thuộc đặc điểm, tính cách của từng người; chứ không phải một cách nào đó có thể phù hợp với tất cả các học sinh.
Thanh Hùng
Đề thi vào lớp 10 môn tiếng Anh ở Hà Nội
Sáng nay, hơn 93.000 học sinh 2k6 đã hoàn thành bài thi môn Tiếng Anh thi vào lớp 10 ở Hà Nội. Đề thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh tại Hà Nội năm 2021 có thời gian làm bài trong khoảng 60 phút.
" alt="Cách ôn tập thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh đạt điểm cao"/>