当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Caernarfon Town vs Barry Town, 21h30 ngày 19/11 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bayern Munich, 0h30 ngày 12/1: Cú vấp đầu tiên
Trong một cuộc trả lời phỏng vấn Hãng The Guardian của Anh, Tổng Giám đốc UNESCO Irina Bokova đã tiết lộ rằng, UNESCO đang tiến hành các bước để ký kết hợp đồng sử dụng vệ tinh theo dõi các di tích văn hóa cổ tại Syria, Iraq, Yemen và Libya. Đây là một phần trong chiến dịch mà bà Irina Bokova gọi là "chống thanh trừng văn hóa" nhằm ngăn chặn IS phá hủy các di sản văn hóa của nhân loại.
Tổng Giám đốc UNESCO khẳng định, các hình ảnh chụp từ vệ tinh với độ phân giải cao sẽ cho thấy các hành vi phá hoại của IS tại các di tích cổ rồi từ đó giúp tạo lập dữ liệu để Interpol vào cuộc điều tra, truy lùng, thậm chí bắt giữ những kẻ phá hoại di tích cổ. Chưa hết, cơ sở dữ liệu thu được qua vệ tinh cũng có thể được coi là bằng chứng cụ thể về mức độ tàn phá và cướp bóc của IS để đưa những thủ phạm này ra trước Tòa án Hình sự quốc tế.
Minh họa cho những tuyên bố của mình, bà Irina Bokova đã kể về những việc mà UNESCO làm được để bảo tồn di sản văn hóa ở Afghanistan trong thời kỳ xảy ra chiến tranh cách đây hơn 10 năm.
Cũng theo lời của Tổng Giám đốc UNESCO thì Cơ quan khảo sát địa hình của Mỹ (USGS) sẽ phối hợp với UNESCO để xây dựng tập bản đồ di sản thế giới mới. Tập bản đồ này có hình ảnh vệ tinh của các di sản thế giới đang bị đe dọa nghiêm trọng, nhất là những di sản nằm ở Syria, Iraq, Yemen và Libya. Nhiều nước thành viên không thể tiếp cận công nghệ mới nhất để quan sát và đánh giá các mối đe dọa đang nổi lên với di sản để có biện pháp xử lý thích hợp.
Khu mộ cổ ở thị trấn sa mạc Palmyra, Syria cũng đã bị IS xâm hại và phá hủy. |
Đồng thời, UNESCO sẽ cùng với Cơ quan vũ trụ Ấn Độ ký kết Hiệp định sử dụng thiết bị vệ tinh quan sát có tên Daichi. Từ năm 2008, thiết bị này được sử dụng để thực hiện công việc theo dõi 10 di sản văn hóa, tự nhiên như đền Angkor Wat tại Campuchia, Machu Picchu ở Peru, dãy núi Shirakami, bán đảo Shiretoko và đảo Yakushima tại Nhật Bản… Nhưng nay thiết bị này có thêm nhiệm vụ là theo dõi các di sản văn hóa ở Iraq.
Vệ tinh Daichi có khả năng quan sát với độ chính xác cao ngay cả khi qua mây hay lúc trời tối. Thiết bị này cũng từng sao chụp được những bức ảnh tại các khu vực bị ảnh hưởng bởi động đất và các khu vực bị chặt đốn rừng bất hợp pháp với độ chính xác cao.
Được biết, hồi cuối tháng 6 vừa qua, Ủy ban di sản thuộc UNESCO đã thông qua tuyên bố Bonn về bảo vệ di sản văn hóa thế giới, đặc biệt là tại các khu vực bị đe dọa bởi các phần tử cực đoan và tội phạm. Trước đó, bà Irina Bokova cũng đã yêu cầu các lực lượng gìn giữ hòa bình phải bảo vệ các di sản văn hóa ở Iraq, Syria, đồng thời truy tố những kẻ phá hoại di sản lịch sử.
Tổng Giám đốc UNESCO còn đang khuyến khích Tòa án Hình sự quốc tế mở các cuộc điều tra về tình trạng phá hủy di sản văn hóa và Liên Hiệp Quốc triển khai các biện pháp nhằm cắt đứt nguồn tài chính mà IS thu được từ việc buôn bán lậu cổ vật. UNESCO cũng đã ban hành lệnh cấm bán cổ vật nhập từ Syria, trong khi lệnh cấm bán cổ vật từ Iraq, kéo dài 10 năm, vẫn giữ nguyên hiệu lực.
Báo cáo của UNESCO công bố mới đây cho hay, ít nhất 300 di sản văn hóa của Syria đã bị phá hủy, trong đó có 24 địa điểm bị biến mất hoàn toàn, 190 di sản bị phá nghiêm trọng và gần 80 di sản khác đang có nguy cơ bị tấn công bất cứ lúc nào... Hàng chục ngàn hiện vật lịch sử trải dài 10.000 năm ở các bảo tàng ở Syria cũng đã bị loại bỏ. Nhà thờ Hồi giáo Umayyad ở thành phố Aleppo với di tích cổ kính nhất là tòa tháp có chiều cao 45m được xây dựng vào thế kỷ XI cùng khu phố cổ ở phía tây nam thành phố đã bị phá hủy. Đây là một tổn thất không thể bù đắp đối với nền văn hóa của nhân loại vì các di sản của Syria là những minh chứng vĩ đại cho đế chế Trung Đông tiêu biểu như khu mộ cổ ở thị trấn sa mạc Palmyra và một số đền thờ La Mã…
Trong khi đó, Viện nghiên cứu và đào tạo Liên Hiệp Quốc (UNITAR) cho hay, mức độ hư hại của 6 di sản được công nhận là Di sản thế giới ở Syria là vô cùng nghiêm trọng trong đó có thành cổ Damascus, vốn có người ở từ cách đây 4.000 năm; pháo đài Qal'at al-Hosn, nhà hát Bosra…
Nhưng kinh hoàng nhất vẫn là sự tàn phá của IS đối với cổ vật ở Iraq, nhất là thành phố cổ Nimrud ở phía bắc nước này; những bức tường thành Nineveh của người Assyria ở tỉnh Mosul có niên đại khoảng năm 700 trước Công nguyên, được xây dựng vào lúc nền văn minh cổ đại của người Assyria phát triển hưng thịnh ở Iraq; lăng mộ của Jonah, người được cả Do Thái giáo, Thiên Chúa giáo và Hồi giáo tôn kính gọi là nhà tiên tri; hơn 20 đền thờ của người Hồi giáo dòng Shiite và các tác phẩm điêu khắc, các tấm phù điêu, các bức tường hoa văn cổ đại, các phiến đá có niên đại 3.000 năm tuổi… thuộc nền văn minh cổ đại Assyria.
Rất nhiều cổ vật ngàn năm tuổi của Syria đã bị IS phá hủy. |
Chính phủ Iraq đã kêu gọi lực lượng liên quân chống IS do Mỹ dẫn đầu sử dụng sức mạnh không quân để bảo vệ các cổ vật vô giá này. Các nước Arập thì phát động chiến dịch mang tên "Đoàn kết vì di sản" với sự trợ giúp của UNESCO. Một trong những biện pháp được các nước này áp dụng nghiêm ngặt là việc hạn chế buôn lậu cổ vật.
Song song với việc này, UNESCO cũng đang lên kế hoạch trùng tu lại một số di tích cổ tại thành phố Aleppo của Syria và một số nơi ở Iraq. Hiện một đoàn chuyên gia của UNESCO đang nghiên cứu công nghệ bức xạ ion của Viện nghiên cứu vật lý ứng dụng và tự động hóa (NITFA) thuộc Công ty Rosatom của Nga. Các thí nghiệm trước đó của NITFA cho thấy, chiếu xạ mức 15 kilogray có thể đủ làm sạch mốc trên giấy.
Trong khi đó, vi sinh vật, nấm mốc và côn trùng là một trong những yếu tố gây hại nghiêm trọng tới các di sản văn hóa như sách, các bức họa cổ và những phương pháp thường được sử dụng nhất là: xử lí hóa chất, duy trì nhiệt độ bảo quản, và bọc bảo vệ ngoài không thể đảm bảo hiệu quả bảo vệ lâu dài.
Hơn nữa, NITFA lại sử dụng đồng vị cobalt - 60 để bảo tồn các di sản văn hóa. Công nghệ này an toàn bởi không có bức xạ còn tồn dư sau khi chiếu xạ, hay nói cách khác người ta có thể cầm ngay trên tay cuốn sách vừa được chiếu xạ xong.
Theo Quỹ di sản
" alt="UNESCO giám sát di sản bằng vệ tinh"/>Cách làm kem milo đơn giản tại nhà, đậm hương vị bao tuổi thơ
“Ước mơ triệu cây xanh”
Cuối ngày Chủ nhật, mặt trời xuống núi, Sùng A Cải (SN 1992, Yên Bái) mới trở về nhà sau chuyến đến khu bảo tồn thiên nhiên trồng cây. Từ năm 2017, anh luôn dành những ngày cuối tuần để trồng cây tại Yên Bái và một số tỉnh khác.
Động lực trồng cây xanh của A Cải hình thành từ năm 2006, khi anh còn là học sinh. Năm ấy, quê hương anh hứng chịu đợt thiên tai kinh hoàng.
Sau trận lũ lụt, sạt lở đất, bản làng, cây cối, hoa màu bị tàn phá nặng nề. Ngay thời điểm ấy, Cải đã hiểu được tầm quan trọng của cây xanh trong việc phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường.
Cậu vận động người dân trồng cây. Song, lời nói của một cậu học trò không được ai chú ý.
Dẫu vậy, A Cải vẫn ấp ủ ước mơ trồng thật nhiều cây xanh, phủ xanh đất trống, đồi trọc tại quê nhà. Tốt nghiệp đại học, A Cải quyết định trở về quê để hiện thực hóa ước mơ ấy của mình.
Anh chia sẻ: “Quê hương tôi phải đối mặt với nhiều thiên tai như sạt lở, lũ quét... khiến người dân thiệt hại mùa màng từ năm này sang năm khác.
Tôi nhận ra một trong những nguyên nhân chính gây ra các hiện tượng khí hậu cực đoan là do rừng bị tàn phá.
Thế nên, năm 2017, tôi quyết định thực hiện dự án Ước mơ triệu cây xanh- Green Dream, vận động người dân trồng cây, phủ xanh đồi, núi trọc.
Mục đích của dự án là trồng thật nhiều cây xanh để vừa bảo vệ môi trường, phòng tránh thiên tai vừa giúp bà con phát triển kinh tế”.
Những ngày đầu, dự án của anh không được người dân, gia đình hưởng ứng, chấp nhận. Để thuyết phục mọi người, anh xin phép bố mẹ cho trồng cây trên phần đất của gia đình.
Nhận thấy quyết tâm, ý nghĩa từ việc làm của con, sau một thời gian, bố mẹ anh Cải dần chấp nhận, đồng hành cùng anh.
Sau này, khi đến Hà Nội làm việc, anh chia sẻ ý tưởng của mình cho các đồng nghiệp nghe. Tại đây, anh nhận thấy còn rất nhiều người có chung niềm đam mê trồng, chăm sóc cây xanh.
Những người này tình nguyện tham gia, hỗ trợ anh trong việc trồng, vận động người dân tham gia trồng cây xanh.
Ban đầu, anh Cải và những người đồng hành trồng cây tại thôn Ba Cầu, xã Suối Bu, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.
Sau này, nhóm của anh mở rộng, trồng các loại cây như lim xanh, lát hoa, trắc, mỡ... một số cây dược liệu tại Phú Thọ, Lai Châu, Điện Biên, Hòa Bình, Sơn La.
Trước khi trồng, anh Cải cùng các tình nguyện viên tìm hiểu kỹ đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng của địa phương. Anh cũng chú trọng trồng các loài cây đặc hữu, bản địa để đạt hiệu quả cao.
Anh cho biết: “Mỗi đợt chúng tôi phát động trồng cây đều có nhiều tình nguyện viên tham gia. Nếu chương trình lớn, số lượng cây trồng nhiều sẽ có thêm chính quyền địa phương tham gia, hỗ trợ.
Chúng tôi thường trồng cây ở các khu bảo tồn, rừng quốc gia… Sau khi trồng, cây sẽ được lực lượng kiểm lâm hỗ trợ chăm sóc. Nếu trồng ở đất cộng đồng, cây sẽ do đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội nông dân phụ trách chăm sóc”.
“Chim đã về, mạch nước ngầm đã chảy”
Ngoài các vùng đồi, núi trọc, rừng quốc gia, khu bảo tồn… Sùng A Cải còn hỗ trợ người dân nghèo trồng cây trong diện tích đất của mình để làm kinh tế. Bước đầu, anh hỗ trợ cây giống, kỹ thuật chăm sóc.
Khi cây lớn, có thể thu hoạch, đem lại kinh tế, hộ nông dân này sẽ trích lại một phần nhỏ vào quỹ để duy trì dự án Ước mơ triệu cây xanh - Green Dream.
Sau hơn 7 năm nỗ lực, đến nay Ước mơ triệu cây xanh - Green Dreamcủa Sùng A Cải đã trồng và vận động bà con trồng trên 900.000 cây. Anh cũng nhận về những thành quả đầu tiên từ dự án của mình.
Nhiều cây xanh do chính tay anh và bạn bè, người dân địa phương trồng đã cao lớn. Nhiều mảnh đất trống, đồi trọc đã được phủ màu xanh mướt mắt…
Một số hộ nông dân được anh Cải hỗ trợ khi thực hiện dự án cũng bắt đầu có thu nhập từ việc thu hoạch gỗ và một số cây ngắn ngày dưới tán rừng.
Anh tâm sự: “Tôi nhớ mãi lần trở về thăm những gốc cây mình trồng, rồi bật khóc khi thấy chúng khô héo, chết đi. Tôi yêu cây nên thấy chúng chết, tôi buồn lắm.
Nhưng bây giờ, những gốc cây tôi và mọi người trồng từ ngày đầu tiên của dự án đã lớn, thân vươn cao. Tại những khu rừng trống, đồi trọc vừa được phủ xanh, tôi thấy chim chóc kéo về làm tổ, sinh sôi.
Một số nơi sau khi được trồng cây cũng đã xuất hiện mạch nước ngầm trở lại… Tôi rất hạnh phúc vì biết công việc, tâm huyết của mình suốt bao năm đã đem lại thành quả”.
"Nhiều người hỏi tôi, bản thân chưa có điều kiện kinh tế lại đi làm những việc vì cộng đồng như vậy thì có được lợi ích gì không. Mỗi khi nhận câu hỏi ấy, tôi đều nói rằng mình được nhiều lắm.
Cái được đầu tiên là công việc ấy tạo ra giá trị cho cộng đồng. Sau đó, tôi thấy mình truyền động lực, cảm hứng cho các bạn trẻ trong những hoạt động về môi trường. Đó là niềm vui và thành công của tôi”, anh chia sẻ thêm.
Hiện, dự án Ước mơ triệu cây xanh - Green Dreamđang được nhân rộng tại các tỉnh phía Bắc như: Yên Bái, Phú Thọ, Lai Châu, Điện Biên, Hòa Bình, Sơn La... Ước mơ triệu cây xanh của Sùng A Cải đã bước đầu góp phần phục hồi rừng và phát triển kinh tế vườn tại những địa phương này.
Đặc biệt, hoạt động trồng cây xanh của dự án đã góp phần nâng cao nhận thức của người dân, học sinh về môi trường, tác động của biến đổi khí hậu và triết lý kinh tế vừa đủ.
Chàng trai Yên Bái mê phủ xanh đồi núi trọc, bật khóc khi thấy cây khô héo
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01: Chia điểm
Mạng xã hội mới đây bất ngờ lan truyền hình ảnh chiếc Koenigsegg CCX mang biển số 15A-6AB.BA hiện diện tại một trung tâm đăng kiểm ở thành phố Thủ Đức (TPHCM). Sự quan tâm không chỉ vì độ hiếm mà còn bởi "hành tung" tương đối kín tiếng trước đó của chiếc xe này (Ảnh: Tứ Lượng).
Xôn xao siêu xe Koenigsegg CCX trăm tỷ của đại gia Hải Phòng đi đăng kiểm
Phim quy tụ dàn sao nổi tiếng ở cả hai miền Bắc - Nam như: NSND Lan Hương, Hồng Ánh, Ngọc Lan, NSƯT Trương Minh Quốc Thái, NSƯT Hạnh Thúy, Quỳnh Lương, Thuận Nguyễn, Trung Dũng, NSƯT Cát Tường, NSƯT Đại Nghĩa…. cùng nhiều diễn viên khác.
NSND Lan Hương đảm nhận vai bà Kim Gấm - người mẹ chồng đứng đầu Đỗ Gia. Trong khi diễn viên Hồng Ánh và Ngọc Lan lần lượt xuất hiện với vai trò chị em dâu Thúy Hạnh - Ánh Dương. Diễn viên Trương Minh Quốc Thái trong vai Quốc Tài, chồng của nhân vật Ánh Dương.
Diễn viên Ngọc Lan bày tỏ cô vốn ngưỡng mộ và xem đàn chị Hồng Ánh là "idol đời đầu" trước khi cùng hợp tác. Trong phim, cả hai có những màn đối đầu gay cấn, kịch liệt để tranh giành quyền lực, địa vị gia tộc.
Nữ diễn viên cho hay: "Khi xem chị Hồng Ánh diễn trên sân khấu, chỉ cần thấy chị ấy buồn, tôi cũng đã cảm thấy đau lòng. Điều này khiến tôi gặp khó khăn khi thực hiện các cảnh diễn đối kháng với chị trong phim.
Tôi không muốn làm điều gì tổn thương đến người mình ngưỡng mộ. Tuy nhiên, tôi may mắn được đạo diễn Nhâm Minh Hiền giúp kéo trở lại trạng thái chuyên nghiệp trong những set quay".
Đây cũng là lần đầu tiên Trương Minh Quốc Thái và Ngọc Lan đóng cặp vợ chồng. Cả hai diễn xuất ăn ý, nâng đỡ nhau ở từng phân đoạn.
“Có những cái không bàn trước, tạm gọi ‘ông ứng bà hành’, vào cảnh quay tự dưng nó bật ra. Tôi và Ngọc Lan cứ diễn thôi, cả hai không tính toán. Nhưng hiệu quả đạt lại rất cao, chúng tôi diễn chung cảm thấy rất đã”, nam diễn viên cho hay.
Ngọc Lan nói thêm: “Không chỉ mình tôi, ai cũng muốn được làm việc chung với anh Quốc Thái. Đây là lần đầu tiên tôi được đóng phim với anh. Hai anh em có nét diễn giống nhau nên làm việc rất nhịp nhàng”.
Hạnh phúc bị đánh cắpkhai thác sâu những mâu thuẫn và sự ganh đua trong nội bộ gia đình, cũng như các giá trị truyền thống và sự bảo vệ di sản gia đình. Ngoài dàn diễn viên chính, phim có sự góp mặt của NSƯT Cát Tường, Hạnh Thúy, Thuận Nguyễn, Thủy Phạm... dự kiến lên sóng từ 19/8 trên nền tảng VieONvà VTV9.
First look của phim "Hạnh phúc bị đánh cắp"
Thú sưu tầm ly, cốc độc đáo trị giá trăm triệu đồng của diễn viên Ngọc LanThay vì ưa thích hàng hiệu, kim cương, diễn viên Ngọc Lan nhiều năm sưu tầm ly với số lượng không đếm xuể, giá trị ước tính hàng trăm triệu đồng." alt="Ngọc Lan, Hồng Ánh đối đầu gay cấn, khó khăn vì cảnh 'nặng đô'"/>Ngọc Lan, Hồng Ánh đối đầu gay cấn, khó khăn vì cảnh 'nặng đô'
Đầu năm nay, lần đầu tiên trong lịch sử, các nhà khoa học phát hiện vi nhựa trong máu và nhau thai người.
Chiếc khẩu trang, với mục đích bảo vệ sức khỏe con người, giờ lại trở thành mối nguy hại lớn với chính chúng ta, trong dài hạn. Bản chất chiếc khẩu trang không có vấn đề, nhưng cách chúng không được tái chế phù hợp và gây hệ quả lâu dài thì có.
Tại Việt Nam, mô hình kinh tế tuần hoàn đang từng bước được học hỏi và áp dụng, với mục tiêu sử dụng hiệu quả và tiết kiệm tài nguyên, hạn chế và tái chế chất thải.
Các công ty lớn trên thế giới hiện nay không chỉ nhắm đến lợi nhuận khi tiến hành đầu tư. Họ cũng tìm kiếm các giải pháp phát triển bền vững. "Chuyển đổi xanh" không còn là hành động "trang điểm làm đẹp", mà trở thành một trong những tiêu chí bắt buộc cho sản phẩm khi tham gia các thị trường lớn.
Liên minh châu Âu thống nhất đến cuối năm 2025, tất cả quốc gia thành viên đều phải tích hợp "Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất - Extended Producer Responsibility (EPR)" vào bộ luật môi trường của nước mình.
EPR là chính sách môi trường yêu cầu nhà sản xuất chịu trách nhiệm cho toàn bộ vòng đời của sản phẩm và dịch vụ, thay vì chỉ cho đến bước phân phối về tay người tiêu dùng. Điều này đồng nghĩa nhà sản xuất phải có kế hoạch hậu cần và tái chế đối với mọi sản phẩm và dịch vụ cung cấp. EPR được đánh giá là công cụ hiệu quả nhằm giảm thiểu tác động từ rác thải, giảm ô nhiễm môi trường, và tạo động lực cho chuyển đổi xanh - nơi các nền kinh tế cam kết và tuân thủ các tiêu chuẩn bền vững hơn.
Việt Nam đang là một trong những nước đi đầu khu vực Đông Nam Á, khi quy định và pháp chế liên quan đến EPR đã lần đầu tiên được soạn thảo từ bộ Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020, và có hiệu lực vào 1/1/2024 đối với trách nhiệm tái chế hướng đến các nhà sản xuất và nhập khẩu săm lốp, pin, ắc quy, dầu nhớt và các sản phẩm có bao bì.
Triển khai EPR là bước tiến lớn trong chiến lược "Chuyển đổi xanh" nền kinh tế. Tuy vậy, điều gì mới thì luôn tồn tại những khó khăn và bất cập.
Để bảo đảm trách nhiệm mở rộng, các doanh nghiệp chỉ được chọn một trong hai cách chính: (1) tự tái chế và (2) đóng góp tài chính vào quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam như một loại thuế dựa theo khối lượng và tỉ lệ tái chế bắt buộc của sản phẩm.
Tuy vậy trong một cuộc khảo sát gần đây, các doanh nghiệp nghiêng về phương án đơn giản hơn là đóng tiền quỹ.
Điều này khá dễ hiểu khi thực trạng tái chế ở Việt Nam vẫn còn hạn chế. Chọn phương án tự tái chế, doanh nghiệp phải tự tổ chức tái chế hoặc ủy quyền cho bên thứ ba. Không phải doanh nghiệp nào cũng đủ khả năng và nguồn lực để tiến hành tự tổ chức tái chế sau phân phối, trong khi việc ủy quyền cho bên thứ ba tái chế tồn tại nhiều rủi ro, khi các cơ sở tái chế tại Việt Nam vẫn còn tự phát và thô sơ, thiếu trầm trọng cơ sở hạ tầng đạt tiêu chuẩn.
Những cách thức tái chế lạc hậu thậm chí có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nhiều hơn lượng giảm thiểu ô nhiễm từ hoạt động tái chế. Chọn phương án tự tái chế cũng khiến doanh nghiệp đội chi phí sản xuất lên cao, làm tăng giá thành sản phẩm, giảm cạnh tranh trên thị trường.
Tôi cho rằng để tạo cơ hội và động lực cho các doanh nghiệp tự tái chế, nhà chức trách nên xem xét ban hành phương án thứ ba cho phép doanh nghiệp tham gia đồng thời cả phương án tự tái chế và đóng góp tài chính dựa theo khả năng.
Cách này có nhiều ưu điểm tại Việt Nam. Thứ nhất, cho phép doanh nghiệp có thời gian để tham gia và thích nghi với quy định mới, cũng như trao quyền quyết định tỉ lệ tái chế phù hợp với năng lực, thay vì đặt gánh nặng và ép buộc phải lựa chọn tái chế hoặc nộp tiền, gây tâm lý tiêu cực.
Thứ hai, khuyến khích nhiều nhà sản xuất, nhập khẩu tham gia tổ chức tự tái chế, gián tiếp tạo động lực cho các doanh nghiệp chuyên tái chế tại Việt Nam nâng cao tiêu chuẩn, và thu hút nguồn vốn đầu tư cơ sở hạ tầng từ nước ngoài, góp phần vào nỗ lực "Chuyển đổi xanh" hướng tới nền kinh tế tuần hoàn.
Thứ ba, việc có nhiều hơn những nhà sản xuất tham gia tổ chức tự tái chế cũng gián tiếp nâng cao nhận thức về việc phân loại rác thải tại nguồn trong hộ gia đình thông qua các chiến dịch và chương trình quảng cáo.
Tại Osaka, nơi tôi sống, việc tái chế rác thải đã được quy chuẩn hóa đến từng hộ gia đình. Các quy định về phân loại rác thải được áp dụng linh hoạt dựa trên điều kiện tái chế và cơ sở hạ tầng của từng thành phố. Tại các thành phố lớn, rác thải có thể được phân loại thành 7-8 nhóm khác nhau, trong khi ở một số thành phố khác xa trung tâm thì chỉ có hai nhóm chính: rác thải cháy và rác thải tái chế.
Nếu từng tới Nhật Bản, có thể bạn sẽ ngạc nhiên khi thấy rất ít thùng rác công cộng, tuy nhiên đường phố vẫn rất sạch sẽ. Lý do phần lớn nằm ở ý thức của người dân, luôn tự nguyện mang rác thải phát sinh trong ngày về nhà. Giáo dục sớm trong nhà trường đóng vai trò lớn khi học sinh Nhật Bản luôn được tiếp cận với những hoạt động phân loại rác và vệ sinh trường lớp thường xuyên ngay từ nhỏ.
Ở Việt Nam, phân loại rác tại nguồn dù được cho là giải pháp căn cơ và tất yếu, sau một thời gian dài vẫn dừng ở "thí điểm".
Tôi tin là nhận thức của người dân về việc phân loại và tái chế rác sẽ dần được nâng cao, khi những đóng góp tài chính về EPR của các nhà sản xuất tới quỹ bảo vệ môi trường được biến thành những dự án và hành động trực tiếp tại các trường học, nơi đa số rác thải đều có thể tái chế như sách vở, đồ dùng học tập...
Chỉ khi nhận thức về bảo vệ môi trường được nâng cao, những nghịch lý như ví dụ về chiếc khẩu trang y tế mới không còn tồn tại.
Phạm Tâm Long
" alt="Nghịch lý khẩu trang"/>