Chấm điểm Trung Quốc và Mỹ trong chiến tranh lạnh công nghệ: Mèo nào cắn mỉu nào?
Ảnh minh họa Mỹ chính là đất nước sở hữu công ty công nghệ giá trị nhất thế giới,ấmđiểmTrungQuốcvàMỹtrongchiếntranhlạnhcôngnghệMèonàocắnmỉunàlịch bóng đá v league 2024 đứng đầu trong phần mềm, smartphone, thương mại điện tử, tìm kiếm và mạng xã hội. Trung Quốc nổi lên trong 5 năm qua cùng với Tencent và Alibaba. Vốn hóa không chỉ là thước đo của thị trường với các công ty này mà còn cho thấy tiềm lực tài chính mà họ có để thực hiện M&A, tuyển dụng nhân tài, huy động vốn, đầu tư vào công nghệ mới. Mỹ từ lâu là thị trường Internet quan trọng nhất thế giới. Tuy nhiên, dân số Trung Quốc cho phép nước này vượt qua Mỹ về quy mô. Người dùng di động Trung Quốc gấp 4 lần Mỹ, mang lại cơ hội cho doanh nghiệp nội địa trong mọi lĩnh vực, từ thương mại điện tử, nhắn tin đến game và thanh toán điện tử. Mỹ phát minh ra công ty đầu tư mạo hiểm, sử dụng mô hình vốn tư nhân để tạo ra nhiều hãng công nghệ giá trị nhất. Đây vẫn là một lợi thế của Mỹ, song Trung Quốc đang dần thu hẹp khoảng cách. Điều đó dẫn đến sự gia tăng nhanh chóng của các startup tỷ đô của nước này. Bytedance là đại diện xuất sắc nhất hiện tại với giá trị ước tính khoảng 75 tỷ USD. Bán dẫn nằm vị trí trung tâm trong cuộc cách mạng công nghệ. Những công ty Mỹ đang có lợi thế khi kiểm soát phần lớn tài sản sở hữu trí tuệ hàng đầu và vượt xa Trung Quốc về sản lượng. Công ty chip của Huawei, HiSilicon, là công ty bán dẫn lớn nhất Trung Quốc với doanh thu 6,7 tỷ USD năm 2018. Nó chỉ bằng 1/10 so với doanh thu của Intel. Chưa kể, công ty bán dẫn Trung Quốc cần phần mềm của Cadence và Synopsys để thiết kế và thiết bị của Applied Materials và Lam Research để sản xuất con chip vật lý.Các hãng công nghệ giá trị nhất thế giới
Người dùng Internet
Sức mạnh đồng tiền
Cuộc đua chip
相关推荐
-
Kèo vàng bóng đá AS Roma vs Genoa, 02h45 ngày 18/1: Tiếp đà hồi sinh
-
Mới thuê một mặt bằng để làm cửa hàng, Hoàng Đạt (23 tuổi) nhìn thấy chiếc đàn guitar trong đống đồ mà người chủ trước để lại. Thấy chiếc đàn đã cũ, bị cong cần, khả năng không thể chơi hay được nữa nên anh định bỏ đi. Ngày hôm sau, anh thuê người đến sửa lại trần thạch cao của cửa hàng. Trong nhóm thợ, Đạt để ý thấy có anh chàng tỏ vẻ thích thú và ngắm nghía chiếc guitar hồi lâu.
Anh thợ mê chiếc đàn cũ - thứ anh yêu thích từ lâu nhưng chưa mua được.
"Đến lúc xong việc, thấy anh ấy vẫn lưu luyến chưa về nên bắt chuyện, hỏi: 'Có phải anh thích chiếc đàn này không? Nhưng em đoán nó không chơi được nữa'. Anh ấy bảo cũng không biết chơi, nhưng đó là thứ anh thích từ lâu mà không mua được", Hoàng Đạt kể với Zing.
Nghe xong, Đạt liền ngỏ ý nói anh thợ cầm đàn về vì cuối cùng chiếc guitar cũ cũng tìm được người cần đến nó.
Hoàng Đạt bất ngờ khi anh thợ tỏ ra ngại ngùng, không dám nhận không chiếc đàn mà muốn trả công: "Anh thấy tường nhà em chỗ kia chữ bị bong, để anh sơn lại cho em. Rồi em cho anh cây đàn nhé?".
"Anh chạy vào làm luôn. Vừa làm vừa huýt sáo có vẻ vui lắm. Mà anh ấy làm rất kỹ càng, quét sơn mấy lượt dù cho mấy người làm cùng đã về hết", Đạt chia sẻ.
Trong lúc anh thợ làm việc, Hoàng Đạt trò chuyện thêm về sở thích đàn hát của anh. Hai người vui vẻ nói đùa về việc những anh chàng biết chơi đàn sẽ dễ tán gái, nhanh có người yêu hơn.
Hoàng Đạt vui lây khi nhìn thấy nụ cười của anh chàng mê đàn hát.
Đến lúc ra về, anh thợ cẩn thận buộc chiếc đàn sau xe, tỏ ý trân trọng món quà đặc biệt. Anh nói về nhà sẽ lên mạng tìm các clip dạy chơi đàn để tự học theo.
"Nhìn anh ấy vui, mình cũng hạnh phúc theo. Đôi khi niềm vui đơn giản chỉ là nhìn thấy niềm vui", Đạt bày tỏ.
Cảm thấy xúc động với câu chuyện vui trong ngày, Hoàng Đạt chia sẻ lên diễn đàn cùng mọi người. Bài đăng của anh nhận được hàng nghìn lượt yêu thích và chia sẻ.
"Nụ cười của anh thợ sơn hạnh phúc quá, sung sướng như đứa trẻ con nhận được quà", "Đọc xong tự dưng mình thấy vui theo, thật sự ấm lòng", "Câu chuyện đẹp quá, người ta thường nói người yêu âm nhạc không bao giờ là người xấu", "Hạnh phúc của người ta đôi khi chỉ là điều bình dị như thế", nhiều dân mạng bày tỏ.
Bé gái 11 tuổi có vẻ ngoài giống bà cụ 80 tuổi
Adalia Rose - bé gái 11 tuổi (bang Texas, Mỹ) mắc chứng bệnh lão hóa sớm khiến em có vẻ ngoài giống bà cụ 80 tuổi.
" alt="Anh thợ thạch cao hạnh phúc khi được tặng cây đàn cũ">Anh thợ thạch cao hạnh phúc khi được tặng cây đàn cũ
-
Phút 60 trận đấu trên sân Selhurst Park ở vòng hai Ngoại hạng Anh hôm 21/8, Tomiyasu nhận thẻ vàng do lỗi câu giờ trong pha ném biên. Bảy phút sau, hậu vệ Nhật Bản kéo ngã Jordan Ayew ở tình huống lên bóng của Crystal Palace và nhận thẻ vàng thứ hai, khiến Arsenal đá thiếu người trong hơn 20 phút. "Trọng tài hơi nặng tay với thẻ vàng đầu tiên. Tomiyasu không cố gắng câu giờ, mà chỉ không có ai để phối hợp ném biên. Luật mới khiến chúng tôi rủi ro hơn, nhưng cầu thủ chúng tôi phải thích nghi thôi", Odegaard nói ngày 22/8.
Odegaard phàn nàn về quy tắc mới của Ngoại hạng Anh
-
Bà Mitsuko Minakawa, 77 tuổi và bức ảnh cưới. Vợ chồng bà chuyển tới Triều Tiên năm 1960. Đã 6 thập kỷ trôi qua kể từ khi bà Mitsuko Minakawa lên con tàu tới Triều Tiên. Nhưng nỗi đau khổ trong một ngày đầy nắng mùa xuân năm ấy chưa bao giờ vơi bớt trong lòng bà.
Hai tháng trước đó, bà kết hôn với một người đàn ông Triều Tiên tên Choe Hwa-jae, một sinh viên cùng trường với bà ở ĐH Hokkaido - nơi mà bà là nữ sinh viên duy nhất trong số 100 người. Năm ấy, bà Minakawa 21 tuổi, còn ông Choe là một trong số những người gốc Triều Tiên ở Nhật Bản hồi hương. Nhiều người trong số họ là con cháu của những người đã được người Nhật đưa sang để làm việc trong các hầm mỏ và nhà máy.
Hơn 93 nghìn người gốc Triều Tiên, hay còn gọi là Zainichi, đã trở về quê hương từ năm 1959 tới năm 1984, theo thông tin từ Hiệp hội Chữ thập đỏ Nhật Bản. Tuy nhiên, trong số đó cũng có 1.830 phụ nữ Nhật Bản giống như bà Minakawa đã kết hôn với những người đàn ông Triều Tiên và một số ít hơn đàn ông Nhật Bản lấy vợ Triều Tiên.
“Chồng tôi là người Triều Tiên và xuất thân nghèo khó. Gia đình tôi đã phản đối cuộc hôn nhân này và không đến dự đám cưới” - bà Minakawa, một trong số 8 người phụ nữ sống ở Triều Tiên đã được nhiếp ảnh gia người Nhật Noriko Hayashi chụp hình cho hay.
“Mẹ tôi đã khóc và nói ‘Xin con đừng đi. Hãy suy nghĩ về việc con đang làm’. Cứ mỗi lần nghĩ lại những điều bà nói, tôi không thể ngừng khóc. Năm đó, tôi mới 21 tuổi”. Bà Minakawa sau đó lấy một cái tên Triều Tiên là Kim Guang-ok. Bà và chồng - người đã qua đời năm 2014 - sau đó định cư ở thành phố cảng phía đông Wonsan, nơi ông làm việc ở một công ty thuỷ sản, còn bà ở nhà nuôi dạy con cái.
Bà Minakawa và bức ảnh hoa anh đào ở công viên gần quê nhà. Nhiếp ảnh gia Hayashi tìm hiểu về chương trình hồi hương, và một thực tế là có “những người trở về” gồm cả những phụ nữ Nhật Bản chưa một lần đặt chân tới đất nước Triều Tiên. “Nhưng tôi chưa bao giờ nghe bất kỳ câu chuyện cá nhân nào của những người phụ nữ này” - cô nói. “Tôi muốn biết họ cảm thấy thế nào sau 60 năm rời quê hương, họ nhớ những gì và cuộc sống của họ như thế nào ở Triều Tiên”.
Tuy nhiên, Triều Tiên là một quốc gia khó tiếp cận, đặc biệt là với một nhiếp ảnh gia tự do đến từ Nhật Bản.
Trong suốt chuyến thăm đầu tiên vào năm 2013 với một tổ chức phi chính phủ Nhật Bản, Hayashi đã thuyết phục được rằng mục đích duy nhất của cô chỉ là gặp gỡ những người phụ nữ, lắng nghe câu chuyện của họ và chụp ảnh chân dung họ.
Trong 12 chuyến đi tiếp theo, cô đã phỏng vấn và chụp ảnh họ tại nhà riêng ở Thủ đô Bình Nhưỡng, Wonsan và Hamhung - thành phố lớn thứ 2 của đất nước.
Hayashi tìm ra sợi dây cảm xúc xuyên suốt tất cả câu chuyện, đó là những người phụ nữ mong mỏi về thăm lại nơi họ được sinh ra và lớn lên. “Đã nhiều lần, tôi nhìn thấy những cảm xúc mà họ giấu kín trong tim mình bao năm qua”.
Khi quyết định tới Triều Tiên, họ đã tin rằng mình có thể trở lại Nhật Bản để thăm gia đình sau khi ổn định cuộc sống mới. Tuy nhiên, việc đi lại tự do giữa Nhật Bản và Triều Tiên là không thể, vì 2 quốc gia chưa đặt quan hệ ngoại giao.
Nhiều thập kỷ trôi qua, chỉ có 5 người phụ nữ mà Hayashi gặp từng được trở lại quê hương trong một thời gian ngắn. Tổng cộng, có 43 người vợ Nhật Bản được phép về nước vài ngày trong khuôn khổ các chương trình hồi hương đặc biệt được tổ chức vào các năm 1997, 1998 và 2002.
Chính vì thế, Hayashi bỗng dưng trở thành mối liên hệ hiếm hoi của những người phụ nữ này với quê hương mà họ đã bỏ lại. Với một số người, nữ nhiếp ảnh gia còn là mối liên hệ duy nhất của họ với đất nước - nơi họ sinh ra. Tám người phụ nữ mà Hayashi đã chụp ảnh hiện đều ở độ tuổi 70-80 và đều là goá phụ. Ba người đã qua đời. Trong năm qua, cô đã phải tạm hoãn các chuyến thăm vì đại dịch Covid-19.
Hayashi kể lại rằng, họ đã cười nói vui vẻ mỗi khi cô tới thăm. Họ nắm tay cô và giới thiệu cô với các con cháu. Và một lúc sau, những người khác sẽ rời khỏi phòng để họ tự do nói chuyện.
“Hầu hết cha mẹ họ đều phản đối quyết định ra đi, nhưng họ nói rằng đừng lo lắng, họ sẽ quay về. Cuối cùng, thậm chí họ còn không được gặp cha mẹ trước khi chết. Họ đều khóc mỗi khi nói về điều này”.
Bà Aiko Nakamoto, 87 tuổi chưa bao giờ trở về Nhật Bản. “Thậm chí, chỉ 1-2 tiếng thôi là đủ rồi” – bà mơ ước. Bà Aiko Nakamoto cũng đến Triều Tiên cùng chồng vào năm 1960 sau 2 năm kết hôn ở Nhật Bản.Quê bà ở tỉnh Kumamoto. “Tôi thường tới đền thờ với bạn bè và chơi ở đó khi còn nhỏ. Năm 26 tuổi, tôi gặp ông ấy. Lúc đầu, tôi không nhận ra ông ấy là người Triều Tiên vì tiếng Nhật của ông ấy hoàn hảo. Ông ấy là một người ấm áp và tôi đã đem lòng yêu thương”.
Cũng giống như nhiều phụ nữ khác, bà không được trở về Nhật đã 60 năm. “Tôi chỉ muốn về thăm quê hương và phần mộ của cha mẹ”.
Những người phụ nữ khác cũng chia sẻ với Hayashi về niềm khao khát được về thăm gia đình.
Bà Fujiko Iwase - người đã qua đời ở Triều Tiên năm 2018 - từng chia sẻ với Hayashi về cuộc gặp cuối cùng của bà với mẹ và chị gái.Họ đã đến Tokyo thăm bà trước khi bà rời Nhật Bản.
“Chúng tôi tin rằng sẽ gặp lại nhau sau một vài năm nữa. Kể từ khi sang Triều Tiên, tôi chưa bao giờ làm việc bên ngoài, nhưng tôi thích đan ở nhà” - bà kể với Hayashi khi họ trò chuyện với nhau ở một quán cà phê ở Hamhung. “Chồng tôi học đại học và trở thành bác sĩ. Khi bạn già đi, bạn bắt đầu nghĩ về những ngày xưa cũ ở quê nhà”.
Bà Takiko Idelà một trong số ít phụ nữ tham gia chương trình hồi hương năm 2000. “Tôi gặp chồng mình năm 15 tuổi khi cả hai chúng tôi đều là tài xế xe buýt. Mẹ tôi phản đối cuộc hôn nhân vì chồng tôi là người Triều Tiên. Chúng tôi chuyển đến Triều Tiên năm 1961 mà không cho bà biết. Tôi là con gái duy nhất nên chắc hẳn bà cảm thấy rất buồn và thất vọng”.
Bà trở về Nhật Bản lần đầu tiên sau 39 năm và phát hiện ra rằng người mẹ đã qua đời 2 năm trước đó ở tuổi 99. “Cuối cùng, khi có thể tới thăm mộ bà, tôi đã nói lời xin lỗi”.
Trong số tất cả phụ nữ mà Hayashi từng phỏng vấn, cô thấy bị thu hút nhiều nhất bởi bà Minakawa. “Bà là một phụ nữ rất độc lập. Bà ấy chọn sống với người đàn ông mà bà yêu và xây dựng cuộc sống mà bà muốn ở tuổi 21, mặc dù điều đó đồng nghĩa với việc phải xa cách bạn bè và gia đình ở Nhật Bản”.
“Bà nói với tôi rằng: ‘Khi rời Nhật Bản, tôi tập trung vào hạnh phúc của riêng mình nhưng mẹ tôi thì vô cùng lo lắng. Chỉ sau khi có con, tôi mới hiểu cảm xúc của bà”.
Tránh khơi lại vết thương tình cảm, Hayashi không bao giờ hỏi thẳng bất cứ người phụ nữ nào rằng họ có hối hận khi rời Nhật Bản hay không. “Tôi biết họ đã phát điên khi nhận ra rằng mình có thể sẽ không bao giờ quay lại được nữa. Nhưng tôi cũng thấy họ trân trọng cuộc sống và gia đình mình ở Triều Tiên. Nếu có cơ hội về thăm Nhật Bản một lần, họ sẽ trở về. Một trong số họ nói với tôi rằng, chỉ cần một chuyến thăm ngắn thôi là đủ, sau đó bà có thể nhắm mắt ra đi”.
Hai trong số 5 người còn sống mà Hayashi đã phỏng vấn có gửi thư qua lại cho gia đình ở Nhật Bản. Gọi điện thoại là một thứ xa xỉ ở đây, còn truy cập email là một đặc quyền chỉ giới thượng lưu chính trị ở Bình Nhưỡng mới được sử dụng.
Những người khác, bao gồm cả bà Minakawa, đã mất liên lạc với gia đình. Hayashi đã cố gắng liên lạc với người thân của bà ở Nhật Bản nhưng chưa được.
Giờ đây, khi đã 77 tuổi, bà Minakawa mơ ước: “Tôi muốn về Nhật Bản lần cuối, nếu có thể. Cứ đến tháng 5, khi hoa keo nở rộ, tôi lại mở cửa sổ để hương thơm ùa vào phòng. Mỗi lần như thế, tôi lại nhớ nhà”.
Xem thêm video: Biển người Triều Tiên xem lễ thượng cờ, bắn pháo hoa chào năm 2021
Nguyễn Thảo(Theo The Guardian)
Chuyện tình đẹp của chàng trai Triều Tiên và cô gái Hàn Quốc từng bị hoài nghi
Vượt qua mọi rào cản, chàng trai Triều Tiên Joseph Park và cô gái Hàn Quốc Juyeon nên duyên vợ chồng
" alt="Những phụ nữ Nhật lấy chồng Triều Tiên, một đời không được về quê">Những phụ nữ Nhật lấy chồng Triều Tiên, một đời không được về quê
-
Soi kèo phạt góc Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
-
Doanh nghiệp công nghệ Trung Quốc sẵn sàng trả lương cao để chiêu mộ các tài năng hàng đầu trong lĩnh vực AI. Ảnh: Bloomberg Xiaomi là cái tên mới nhất trong danh sách dài các công ty Big Tech Trung Quốc đang gấp rút bổ sung nhân lực AI khi tìm cách bắt kịp đối thủ Mỹ trong lĩnh vực mới nổi này. ByteDance, Baidu và Meituan đều tăng cường tuyển dụng các vị trí AI.
Nửa đầu năm nay, nhu cầu nhân sự AI trong nước tăng vọt, đặc biệt là các chuyên gia xử lý ngôn ngữ tự nhiên (NLP). Theo báo cáo của Đại học Bắc Kinh và nền tảng tuyển dụng Zhilian Zhaopin, họ được cả doanh nghiệp lớn lẫn startup săn đón.
Báo cáo chỉ ra, từ tháng 1 đến tháng 6, nhu cầu nhân sự NLP đã tăng 111% so với cùng kỳ năm 2023. Lương trung bình của các vị trí này là 24.007 NDT, cao hơn gấp đôi so với mức trung bình 11.000 NDT của nhân viên công nghệ thông tin ở Trung Quốc.
Nhu cầu đối với nhân sự học sâu tăng 61%, với mức lương trung bình là 26.279 NDT; với các kỹ sư chuyên về thuật toán robot tăng 76%; liên quan đến các hệ thống lái xe thông minh và thuật toán điều hướng tăng khoảng 50%.
Việc các công ty sẵn sàng trả lương cao hơn phản ánh sự cấp bách trong nỗ lực tuyển dụng, cũng như tình trạng khan hiếm nhân tài AI ở Trung Quốc.
Trong số các thành phố top đầu, Bắc Kinh - nơi có nhiều tổ chức giáo dục, cơ sở nghiên cứu công nghệ và startup - chiếm 1/5 số việc làm liên quan đến AI trong cả nước, báo cáo cho biết.
Bắc Kinh, cùng với Thâm Quyến, Thượng Hải, Quảng Châu và Hàng Châu tạo thành năm thành phố phát triển AI hàng đầu cả nước.
Với nền kinh tế sôi động, các khu vực này có nhiều nguồn lực hơn để phát triển các ngành công nghiệp AI, trong khi các vùng nghèo hơn có nguy cơ bị bỏ lại phía sau, khiến khoảng cách công nghệ thêm trầm trọng.
(Theo SCMP)
" alt="Nóng cuộc chiến săn nhân tài AI tại Trung Quốc">Nóng cuộc chiến săn nhân tài AI tại Trung Quốc
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo NEC vs Fortuna Sittard, 22h45 ngày 19/01: 3 điểm ở lại
- Tiệc cưới siêu nhanh, siêu nhỏ
- Tài xế BAEMIN học làm ‘y tá đường phố’
- Đi tù vì khiến bạn bị thương nặng trong lúc thử võ nghệ ‘cho vui’
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
- CSGT giải cứu thiếu nữ bị người lạ trên mạng dụ dỗ
- Người phụ nữ Anh 'tiết kiệm từng xu' để có xe sang, nhà đẹp
- CEO Google ngồi trà chanh vỉa hè cùng Nguyễn Hà Đông
- Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al
- Người vợ bị chồng thiêu sống hồi sinh cuộc đời nhờ thương con vô bờ bến
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 18/1: Khách ‘ghi điểm’
- Người đàn ông mặt như tổ ong sau liệu trình trị sẹo "siêu tốc" tại spa
- Nam sinh lớp 10 được chọn vào đội tuyển thi quốc gia môn Toán
- Cách làm bánh cam sữa nướng tuyệt ngon kết hợp với trà cứ gọi là mê li
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 18/1: Khách ‘ghi điểm’
- Người yêu của chị gái mua vàng giả làm quà cưới tặng vợ chồng tôi
- EURO 2024 và vẻ đẹp quyến rũ trên khán đài Đức
- 15 trường có điểm thi tốt nghiệp cao nhất Hà Nội
- Siêu máy tính dự đoán Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
- Bắt tạm giam 3 trai bản mang kiếm tự chế 'biểu diễn' trên phố
- Người dùng iPhone chê ứng dụng Ảnh trong iOS 18 'cồng kềnh'
- Nhầm chân ga, tài xế Ford F
- Nhận định, soi kèo Qarabag vs Samaxi, 22h00 ngày 17/1: Đúng như dự đoán
- Bộ Xây dựng: Địa phương buông lỏng quản lý trong cấp phép xây dựng
- Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng gửi thư chúc mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3
- Hộp quà ‘Sức khỏe sinh tài lộc’
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1: Chia điểm?
- 'Thơ của AI được chuộng hơn thơ người viết'
- Cô gái nghỉ việc ở thành phố về quê sống cùng cha
- Quá yêu, ông chủ để lại đất cho cây cổ thụ
- 搜索
-
- 友情链接
-