'Quốc ca' là điểm nhấn để bắt đầu 'Điều còn mãi'
"Chương trình Điều còn mãi xảy ra đúng thời khắc lịch sử thiêngliêng - ngày 2/9 nên đã gợi cho chúng tôi thật nhiều cảm xúc".
当前位置:首页 > Công nghệ > 'Quốc ca' là điểm nhấn để bắt đầu 'Điều còn mãi' 正文
"Chương trình Điều còn mãi xảy ra đúng thời khắc lịch sử thiêngliêng - ngày 2/9 nên đã gợi cho chúng tôi thật nhiều cảm xúc".
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Rochedale Rovers vs Pine Hills, 16h15 ngày 8/4: Viết lại lịch sử
Trường Quốc tế Global vừa tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề "Gặp mặt cha mẹ - Chia sẻ về con", nhằm trao đổi, chia sẻ với phụ huynh các định hướng phát triển học sinh của nhà trường. Theo đó, mục tiêu giáo dục của nhà trường là lấy văn hóa dân tộc làm gốc, đào tạo học sinh phát triển toàn diện về mọi mặt, có bản lĩnh, tự tin, tư duy tích cực.
Tại buổi tọa đàm, phụ huynh học sinh đã chia sẻ những gì mà con cháu mình đã được trải nghiệm, thu nhận qua gần 2 tháng hè tại trường Quốc tế Global như: biết quan tâm chăm sóc đến ông bà, bố mẹ và những người thân trong gia đình, bạn bè, tự tin trong giao tiếp; biết tư duy tích cực trong học tập và hoạt động, thích thể thao, nghệ thuật và các hoạt động ngoại khóa của nhà trường, biết giải quyết các xung đột với bạn khi xảy ra trong nhà trường.
![]() |
Trường Quốc tế Global nằm trong Hệ thống trường quốc tế do Thụy Điển và Singapore xây dựng có diện tích 4 ha, vốn đầu tư 500 tỷ đồng |
Cô Thu An - ba ngoại Trí Đức, học sinh lớp 2A2 cho biết: “Tôi đã từng là nhà giáo, giảng dạy ở Đại học Bách khoa. Tôi có 2 con đều tốt nghiệp từ trường Havard và có công ăn việc làm rất tốt tại Mỹ. Hôm nay, tham dự buổi tọa đàm này với nhà trường, tôi thật bất ngờ và rất tâm đắc về quan điểm giáo dục, cách giáo dục và rèn học sinh để các em trở thành công dân toàn cầu mang bản sắc Việt Nam. Quan điểm này có nhiều nét giống với trường Havards mà các con tôi đã theo học. Cháu đã có nhiều thay đổi bất ngờ như tự lập hơn, nề nếp hơn, thích chia sẻ hơn với mọi người và đặc biệt thích đến trường học và rất lễ phép khi giao tiếp mặc dù cháu là một cậu bé khá hiếu động. Chính vì những điều này mà gia đình tôi đã quyết định chọn trường Quốc tế Global".
![]() |
Chị Hạnh, phụ huynh em Khánh Ngọc cũng chia sẻ: "Cháu Khánh thích đến trường học, tự giác làm bài và học bài, hỏi và trao đổi với mẹ nhiều hơn đối với những vấn đề mà nhà trường yêu cầu tìm hiểu và khám phá. Con cẩn thận hơn trong mọi việc mẹ giao, con tự tin khi giao tiếp với các bạn, với người quen và đặc biệt rất lễ phép. Ngạc nhiên hơn, trước đây khi đi ngủ, cháu lẳng lặng vào giường ngủ nhưng bây giờ thì khác hẳn, trước khi đi ngủ cháu đã ôm cổ mẹ thơm và nói con chúc mẹ ngủ ngon, con yêu mẹ".
![]() |
Chị Linh, phu huynh em Ngô Phan Anh lớp 1 chia sẻ: "Tôi cũng là một người làm trong ngành giáo dục. Đối với tôi, buổi tọa đàm này cho thấy quyết định gửi con vào trường học của tôi và gia đình là hoàn toàn đúng đắn. Sau khi đã đi nhiều trường, tôi thấy rằng trường Quốc tế Global không chỉ cơ sở vật chất nổi trội, mà còn có một chương trình giáo dục toàn diện và tiên tiến.
Tôi rất vui được chia sẻ với nhà trường, với mọi người về sức hút của trường đối với con trai tôi. Ngay sau vài buổi học, cháu đã rất thích đến trường. Đây quả thực là một bất ngờ lớn đối với gia đình vì trước đây mỗi lần đưa cháu đi học là phải nựng cháu rất nhiều cháu mới đến lớp".
![]() |
Theo các vị phụ huynh, buổi tọa đàm của trường Quốc tế Global đã mang lại nhiều ý nghĩa thiết thực, giúp họ hiểu và tiếp tục đồng hành cùng mục tiêu giáo dục của nhà trường.
Tấn Tài
" alt="Những lợi thế khi theo học trường quốc tế Global"/>![]() |
Jung Ho Yeon đảm nhận vai cô gái Triều Tiên đào tẩu Kang Sae Byeok - người chơi mang mã số 67 trong phim. |
Với sức nóng của “Squid Game”, lượng người theo dõi trên Instagram của Jung Ho Yeon tăng chóng mặt từ khoảng 400.000 người lên tới gần 13 triệu người chỉ trong 2 tuần.
Jung Ho Yeon hiện đã vượt qua Song Hye Kyo - người hiện chỉ có hơn 12 triệu người theo dõi, để trở thành nữ diễn viên Hàn Quốc được theo dõi nhiều thứ hai trên nền tảng này. Nữ chính “Squid Game” cũng có thể đang trên đà bắt kịp Lee Sung Kyung - người đang giữ danh hiệu Nữ diễn viên Hàn Quốc được theo dõi nhiều nhấtvới hơn 12,9 triệu người theo dõi.
Lượng theo dõi Instagram của Jung Ho Yeon vẫn đang tiếp tục tăng mạnh. |
Jung Ho Yeon sinh ngày 23/6/1994 tại Seoul, Hàn Quốc, bắt đầu làm người mẫu từ năm 16 tuổi. Từng sải bước trên những sàn diễn lớn nhỏ, cô được khán giả ưu ái với danh xưng "bảo bối" của làng mốt xứ Hàn.
Squid Game (Trò chơi con mực) là phim đầu tay của Jung Ho Yeon với tư cách diễn viên. Cô gây ấn tượng bởi vẻ đẹp lạnh lùng, gai góc. Trong phim, nữ diễn viên đảm nhận vai cô gái Triều Tiên đào tẩu Kang Sae Byeok - người chơi mang mã số 67 - tham gia trò chơi với mục đích đưa cha mẹ về sống cùng và cứu em trai khỏi trại trẻ mồ côi.
Tuy là phim đầu tay nhưng nữ diễn viên trẻ đã chứng minh được khả năng diễn xuất hút khán giả.
Hà Lan
Trong phim Squid Game (Trò chơi con mực), Jung Ho Yeon đảm nhận vai Kang Sae Byeok - người chơi mang mã số 67. Cô để lại cho người xem ấn tượng bởi vẻ đẹp lạnh lùng, gai góc.
" alt="Instagram nữ chính 'Squid game' vượt mặt đàn chị Song Hye Kyo"/>Instagram nữ chính 'Squid game' vượt mặt đàn chị Song Hye Kyo
Ghi nhận của cơ quan quản lý nhà nước cho thấy, dù đã được phổ biến pháp luật về truyền hình trả tiền, song gần đây đã xuất hiện 2 trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vi phạm quy định nêu trên là Công ty VTVCab và Công ty FPT Telecom.
Cụ thể, cả VTVCab và FPT Telecom khi thực hiện niêm yết cổ phần trên sàn chứng khoán đã không thực hiện thủ tục khóa giao dịch đối với nhà đầu tư nước ngoài để đáp ứng điều kiện không xuất hiện vốn nước ngoài tại doanh nghiệp. Với vi phạm này, Bộ TT&TT đã xử phạt hành chính 2 doanh nghiệp với mức phạt lần lượt là 70 triệu đồng với FPT Telecom và 85 triệu đồng đối với VTVCab.
Từ những trường hợp sai phạm kể trên, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử cũng lưu ý các doanh nghiệp đã có Giấy phép cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền chấp hành nghiêm quy định pháp luật về truyền hình trả tiền nói chung và quy định về sở hữu vốn tại doanh nghiệp nói riêng nhằm đảm bảo duy trì hoạt động cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền theo đúng quy định pháp luật.
Trong quá trình kinh doanh dịch vụ, nếu doanh nghiệp có nhu cầu thực tế về vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp cần nghiên cứu quy định của pháp luật hiện hành để thực hiện thủ tục có chấp thuận chủ trương của Thủ tướng Chính phủ trước khi tiếp nhận vốn nước ngoài đầu tư vào doanh nghiệp.
" alt="2 đơn vị truyền hình trả tiền bị phạt vì vi phạm quy định về sở hữu vốn"/>2 đơn vị truyền hình trả tiền bị phạt vì vi phạm quy định về sở hữu vốn
Nhận định, soi kèo U21 Sheffield United vs U21 Millwall, 20h00 ngày 8/4: Bất phân thắng bại
Thành lập được 10 năm vẫn không bổ nhiệm trưởng khoa
PGS Nguyễn Thị Thủy cho hay bà trở thành giảng viên của Trường ĐH Luật TP.HCM từ tháng 9/1994, sau khi tốt nghiệp Trường ĐH Luật Hà Nội được 2 tháng. Từ đó đến nay, bà liên tục cống hiến và chưa hề có ý định xin nghỉ làm giảng viên vì yêu nghề giảng viên và nhà trường.
Năm 2006, PGS Thủy được bổ nhiệm làm trưởng bộ môn Luật Thuế - Tài chính – Ngân hàng thuộc Khoa Luật thương mại và giữ vị trí này cho đến tháng 8/2016.
Cuối tháng 8/2016, bà được điều động về làm phó khoa phụ trách Khoa Quản trị.
“Khi đó, Khoa hoạt động trong bối cảnh không có lãnh đạo nên gặp khá nhiều trở ngại về lĩnh vực chuyên môn, nghiên cứu và các phong trào đoàn hội” - PGS Thủy nói.
PGS Thủy cho hay lý do bà làm đơn xin từ chức là do: Khoa Quản trị được thành lập vào tháng 2/2009, đến nay đã được 10 năm nhưng chưa hề có trưởng khoa.
“Khi khoa mới thành lập, TS.Vũ Thị Thanh Vân được bổ nhiệm làm phó khoa. 6 năm sau (năm 2014) cô Vũ Thị Thanh Vân cũng vẫn là phó khoa và đến cuối năm 2014 cô Vân đã xin nghỉ quản lý tại khoa.
Khi tôi được điều động về với vị trí Phó khoa phụ trách đến nay gần 3 năm cũng vẫn ở vị trí đó. Trong khi đó, Khoa Quản từ năm 2016 chỉ có 1 tiến sĩ duy nhất thì nay đã có 5 người (không kể 1 người đã nghỉ hưu). Từ một khoa có 3 lớp chính quy đến nay đã tăng lên 7 lớp… Những kết quả đạt được là nhờ sự nỗ lực của cả tập thể các thầy cô trong khoa và tôi cũng mong nhà trường ghi nhận kết quả này” - PGS Thủy cho hay.
Theo PGS Thủy, để đảm bảo sự ổn định của khoa, tạo thuận lợi trong các mối quan hệ với các đối tác bên ngoài và xác nhận vị trí trong nhà trường, cần thiết phải có trưởng khoa và một ban chủ nhiệm với đầy đủ các vị trí như các khoa khác trong trường.
Tháng 6/2018, các cán bộ chủ chốt của khoa đã lên gặp Hiệu phó phụ trách nhà trường đề đạt nguyện vọng bổ nhiệm Trưởng khoa. Tuy nhiên, hiệu phó phụ trách đã giải thích do phó khoa phụ trách đương nhiệm không có chuyên môn về lĩnh vực quản trị kinh doanh nên nhà trường chưa tính đến việc bổ nhiệm lên trưởng khoa.
Đến tháng 10/2018, tất cả cán bộ, giảng viên Khoa Quản trị đã họp lại và gửi đơn đề nghị lên Đảng ủy, Ban giám hiệu đề nghị bổ nhiệm trưởng khoa. Trong đơn đề đạt nguyện vọng, 16 giảng viên của khoa đều đồng loạt ký đơn nhưng vẫn không được nhà trường giải quyết.
Theo PGS Thủy, cá nhân bà thấy cách trả lời của Hiệu phó phụ trách là không phù hợp. Bà cũng không đồng ý với việc im lặng của Ban giám hiệu trước đơn đề nghị của giảng viên Khoa Quản trị.
“Để khoa ổn định và tiếp tục phát triển tốt, tôi đề nghị Đảng ủy, Ban giám hiệu cần có quyết định trong việc tìm cho khoa Quản trị một trưởng khoa để lãnh đạo” - PGS Thủy nói.
“Nếu tôi tiếp tục ở lại với vị trí hiện tại sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển lâu dài của khoa, vẫn sẽ không có Trưởng khoa lãnh đạo. Và như vậy, vị trí của khoa chưa thực sự ngang tầm với các khoa khác trong trường và cũng là một hạn chế trong quan hệ, liên kết với các đơn vị ngoài trường”.
Vì vậy, PGS Thủy quyết định làm đơn xin từ chức Phó trưởng Khoa Quản trị và trở về làm giảng viên Khoa Luật Thương mại.
Còn PGS Phan Nhật Thanh công tác tại Trường ĐH Luật TP.HCM từ năm 1991, và trải qua nhiều vị trí như Giám đốc Trung tâm thư viện, trưởng bộ môn Lý luận về Nhà nước và Pháp luật, sau đó là trưởng khoa Luật hành chính Nhà nước.
Lý do PGS Thanh xin từ chức là sự bất ổn đã làm ảnh hưởng tới danh tiếng của nhà trường. Gần suốt nhiệm kỳ phó trưởng khoa vừa qua, ông đã cố gắng hoàn thành tốt nhất những công việc được giao, tuy nhiên ông thừa nhận đã hết sức cố gắng nhưng vẫn chưa góp phần làm trong sạch được môi trường sư phạm... Vì vậy, ông cũng nộp đơn xin từ chức.
“Nhà trường đang ở giai đoạn bất ổn”
Người đứng đầu Trường ĐH Luật TP.HCM hiện tại là ông Trần Hoàng Hải, Phó hiệu trưởng điều hành. Ông Hải thừa nhận với VietNamNet nhà trường đang ở giai đoạn bất ổn và Bộ GD-ĐT đang làm việc với trường.
“Bản thân tôi cũng bị cán bộ giảng viên gửi đơn tố cáo ra Bộ GD-ĐT. Hiện nay, Bộ GD-ĐT đang làm việc và tôi đã có giải trình” - ông Hải nói.
Về hai phó khoa mới có đơn, ông Hải cho hay ở trường hợp PGS Phan Nhật Thanh dùng từ “từ chức” là không đúng.
Cụ thể, ông Thanh có nộp đơn “Đề nghị được thôi chức vụ” vào ngày 25/4/2019. Tại thời điểm đó, nhiệm kỳ của ông Thanh (được tính theo nhiệm kỳ của trưởng khoa - căn cứ quy định của Điều lệ Trường Đại học) đã chấm dứt vào ngày 13/3/2019 và nhà trường đang thực hiện quy trình bổ nhiệm lại trưởng khoa Luật Hành chính – Nhà nước do hết nhiệm kỳ.
Trường hợp bà Nguyễn Thị Thủy có nộp đơn “Đề nghị được thôi chức vụ” ngày 3/5/2019, sau đó vào ngày 8/5/2019 bà Thủy có nguyện vọng xin rút đơn đã nộp. Từ đó đến nay, bà Thủy vẫn làm việc bình thường với chức vụ Phó Trưởng khoa phụ trách Khoa Quản trị.
Riêng vấn đề mà bà Thủy nêu có tin nhắn đe dọa, miệt thị bà, lãnh đạo nhà trường đã gửi công văn đến các cơ quan chức năng đề nghị xác minh các hành vi nhằm bảo vệ danh dự cho giảng viên ngay sau khi nhận được văn bản yêu cầu của bà Thủy.
Theo tìm hiểu của chúng tôi, không chỉ với Khoa Quản trị mà ở Trường ĐH Luật TP.HCM, nhân sự đứng đầu ở một số phòng ban khác cũng khuyết như Trưởng phòng Quản lý đào tạo mà (có phó phòng phụ trách từ lâu). Từ khi bà Mai Hồng Quỳ nghỉ hưu, trường chưa có hiệu trưởng mà chỉ có hiệu phó được phân công phụ trách.
Hiện nay, một số cán bộ giảng viên gửi đơn thư tới nhiều nơi phản ánh trong nhiều nhiệm kỳ, nhà trường không minh bạch thu chi tài chính, lập tài khoản riêng, bất minh thu chi học phí và lãnh đạo bổ nhiệm nhân sự thân quen...
Lê Huyền
- Hai phó giáo sư Trường ĐH Luật TP.HCM hiện đều là phó trưởng khoa vừa viết đơn xin từ chức.
" alt="Vì sao hai phó trưởng khoa Trường ĐH Luật TP.HCM từ chức?"/>