Dù không được hưởng lợi từ việc giảm thuế xe nhập khẩu từ ASEAN nhưng các dòng xe Kia,đồngloạtgiảmgilịch trực tiếp ngoại hạng anhlịch trực tiếp ngoại hạng anh、、
Dù không được hưởng lợi từ việc giảm thuế xe nhập khẩu từ ASEAN nhưng các dòng xe Kia,đồngloạtgiảmgiábálịch trực tiếp ngoại hạng anh Mazda do thương hiệu này lắp ráp và phân phối trong nước cũng sẽ điều chỉnh giảm giá bán bởi thuế tiêu thụ đặc biệt của các dòng xe sử dụng động cơ 2.0L trở xuống giảm 5%.
Việc điều chỉnh giá xe của Thaco đã được thông tin từ trước đó ngay trong đợt doanh nghiệp này công bố giảm giá cho các mẫu xe lắp ráp trong nước khi thuế nhập khẩu linh kiện về bằng 0% và giá bán mới năm 2018. Mức giá mới chính thức được áp dụng từ hôm nay, 1/1/2018. Với mức giá mới, các mẫu xe của Kia, Mazda tại thị trường Việt đã giảm giá đáng kể.
Các mẫu xe Kia đều trong diện được điều chỉnh giá thêm 10 triệu đồng. Cụ thể, Kia Morning được giảm thêm 5 triệu đồng và đưa giá bán của mẫu xe này xuống 290 triệu đồng với phiên bản MT 1.0L; 299 triệu đồng cho bản EX 1.25Ll 349 triệu đồng cho bản Morning Si MT 1.25L và 394 triệu đồng cho bản Morning S AT 1.25L.
Kia Cerato cũng được giảm giá thêm khá sâu với mức điều chỉnh lên tới 20 triệu đồng. Trong đó, Cerato 1.6MT giảm từ 539 triệu đồng xuống còn 519 triệu đồng; Cerato 1.6AT giảm từ 589 xuống còn 579 triệu đồng và bản Cerato 2.0 AT giảm thêm 10 triệu đồng từ 639 xuống còn 629 riệu đồng.
Hai phiên bản Optima giảm 10 triệu đồng xuống còn 789 triệu đồng và 869 triệu đồng. Các phiên bản Rondo được giảm thêm 10 triệu đồng.
Tuyển Việt Nam tiếp Malaysia là trận đấu đáng chú ý nhất ở bảng A AFF Cup
Bên cạnh đó, khán giả Việt Nam có thể theo dõi trận đấu giữa Việt Nam và Malaysia trên các kênh Bóng đá TV, VTC3, THVL2HD.
Đối với người hâm mộ muốn đến SVĐ Mỹ Đình theo dõi trực tiếp và cổ vũ cho thầy trò HLV Park Hang Seo có thể mua vé với 4 mức giá 150.000 đồng/vé, 200.000 đồng/vé, 300.000 đồng/vé và 400.000 đồng/vé.
Trong ngày 11/11, Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) đã tiến hành trả vé với kênh mua đường công văn và bán trực tiếp 9.000 vé tại các quầy bên ngoài sân Mỹ Đình.
Ghi bàn: Công Phượng (11'), Anh Đức (60')
Đội hình xuất phát:
Việt Nam: Văn Lâm, Ngọc Hải, Đình Trọng, Duy Mạnh, Văn Hậu, Xuân Trường (Đức Huy 87'), Quang Hải, Trọng Hoàng, Văn Đức (Hùng Dũng 72'), Công Phượng (Văn Quyết 74'), Anh Đức. Malaysia: Che Mat, Syahmi Safari, Aidil Zafuan, Shahrul Saad, Akhyar Rashid, Kutty Abba (Syafiq Ahmad 72'), Akram Mahinan, Sumareh (Safawi Rashid 57'), Idlan Talaha, Shahrel Fauzi (Ahmad Hazwan 62').
Bảng xếp hạng AFF Cup 2018Bảng A
#
Tên Đội
ST
T
H
B
TG
TH
HS
Đ
1
Malaysia
2
2
0
0
4
1
3
6
2
Myanmar
1
1
0
0
4
1
3
3
3
Việt Nam
1
1
0
0
3
0
3
3
4
Campuchia
2
0
0
2
1
5
-4
0
5
Lào
2
0
0
2
1
6
-5
0
" width="175" height="115" alt="Xem trực tiếp Việt Nam vs Malaysia, VTV6, VTC3, VTV5 trực tiếp AFF Cup" />
Xem trực tiếp Việt Nam vs Malaysia, VTV6, VTC3, VTV5 trực tiếp AFF Cup
Người đứng đầu Nhà Trắng biết rõ mình đang làm gì.
Tuy vậy, quan điểm của ông Trump là ông đang thực hiện những lời hứa đã đưa ra trong chiến dịch tranh cử, rằng ông sẽ kích thích ngành sản xuất trong nước bằng cách khuyến khích người dân mua sản phẩm của Mỹ. Về ngắn hạn, chi phí có thể sẽ tăng, song khi việc sản xuất dần được đưa trở lại Mỹ, giá cả sẽ ổn định và lượng công ăn việc làm sẽ tăng lên.
Các nhà kinh tế tỏ ra nghi ngờ luận điểm này. Thay vì kích thích sản xuất, các mức thuế của ông Trump nhiều khả năng sẽ làm tăng chi phí cho các nhà sản xuất đến từ Mỹ, những người phụ thuộc vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Các công ty nhỏ hơn sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất, và các tập đoàn lớn hơn nhiều khả năng sẽ thay thế việc nhập khẩu từ Trung Quốc sang các nước Nam Á hoặc Đông Nam Á.
Hầu hết các nhà quan sát đều đồng ý rằng, chiến tranh thương mại sẽ dẫn đến sự tụt giảm trong số lượng việc làm, đặc biệt tập trung ở các bang mà ông Trump sẽ phải phụ thuộc vào đáng kể trong cuộc đua tái tranh cử, như Iowa và Michigan. Tỉ lệ công ăn việc làm và đầu tư kinh doanh đã chững lại kể từ khi cuộc chiến thương mại bắt đầu. Nước Mỹ đang đứng bên bờ vực suy thoái, và sự kết hợp giữa chi phí tăng cao và niềm tin suy giảm từ cuộc thương chiến hoàn toàn có thể sẽ kéo nền kinh tế này xuống vực thẳm.
Ví von cuộc chiến thương mại như một hành động tự huỷ hoại là khá phù hợp với câu chuyện chung của chính quyền Nhà Trắng đương nhiệm. Mặc dù có một sự thống nhất lưỡng đảng rằng, Washington cần phải đương đầu với sức mạnh kinh tế của Trung Quốc, song hầu hết các chuyên gia tài chính nghĩ rằng ông Trump đã toan tính sai khi bắt đầu một cuộc chiến thương mại với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Với thái độ tự tin tuyệt đối vào bản thân, ông đang đẩy kinh tế Mỹ vào tình thế hiểm nghèo, và rất nhiều khả năng là cả cơ hội có được một nhiệm kỳ thứ hai của ông.
Tuy nhiên, niềm tin vào các lợi ích của thương mại tự do và xu thế toàn cầu hoá đã khiến rất nhiều nhà kinh tế bỏ quên tính chất chính trị trong thương mại và sự kiểm soát. Ông Trump biết mình đang làm gì: ông đang đặt cược sự nghiệp chính trị của mình vào việc bảo vệ quyền lực tối cao của nước Mỹ.
Chiến thuật thương chiến của ông Trump xuất phát từ cái nhìn về lịch sử nước Mỹ.
Câu khẩu hiệu trong chiến dịch tranh cử của đương kim Tổng thống – “Đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại” – được dựa trên khái niệm về sự suy tàn của đế chế Mỹ. Ông Trump muốn đánh thức niềm tin trong người dân Mỹ rằng Mỹ từng là một cường quốc ưu việt của thế giới, với quân đội, kinh tế và sức mạnh văn hoá không ai sánh bằng.
Tuy nhiên, ông Trump và những người ủng hộ “Nước Mỹ trên hết” tranh luận rằng các chính quyền tổng thống mang tư tưởng tự do sau đó đã làm suy yếu nền tảng của đế chế Mỹ. Họ đã giảm ngân sách quân sự, tạo ra đầy rẫy những lỗ hổng ở biên giới Mỹ, và bằng cách khuyến khích thương mại tự do, đã cho phép các đối thủ kinh tế mới xuất hiện. Theo cái nhìn của ông Trump về lịch sử, nước Mỹ đã trở nên yếu ớt, lười biếng và cần phải khôi phục hào quang từng có của mình.
Có vẻ như, cách nghĩ này của người đứng đầu Nhà Trắng về nước Mỹ là không đúng. Sức mạnh của Mỹ gần như vẫn không có đối thủ. Họ có ngân sách quốc phòng lớn nhất thế giới, lớn hơn cả 7 nước đứng sau cộng lại. GDP đầu người của họ là 60.000USD, so với 9.000USD của Trung Quốc. Tuy nhiên, đây là chiến thuật của ông Trump nhằm đánh vào tư tưởng của người Mỹ, khiến họ tưởng rằng sự thịnh vượng của họ đang đổ sụp – đi kèm với tình trạng đình trệ hậu khủng hoảng và một bức tranh lớn hơn về vị thế của nước Mỹ trên bản đồ thế giới.
Bằng cách tập trung câu chuyện vào sự đi lên của Trung Quốc, và rộng hơn là việc Mỹ không còn nắm vị trí độc tôn, không đối thủ mỗi khi phô diễn sức mạnh ở nước ngoài, đặc biệt là ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, đã cho phép ông Trump đưa vấn đề nội bộ của nước Mỹ ra nước ngoài. Vấn đề với ông hay các nghị sĩ đảng Cộng hoà khác không phải là mức lương, hay y tế, hay bạo lực súng đạn – mà là việc nền kinh tế lớn nhất thế giới đã để cho vị trí bá chủ của mình bị thách thức, vị trí bá chủ cho phép họ chi phối mọi quyết định trong các vấn đề của thế giới.
Chiến thuật của ông Trump dường như khá “khó nuốt”, nhưng chắc chắn nó không điên rồ hay phi lý. Nếu người Mỹ muốn chống lại chiến thuật này, thì thay vì giễu cợt, họ sẽ phải sớm nhìn nhận nó một cách nghiêm túc nhất.
Anh Thư
" alt="Giải mã lý do ông Trump sẵn sàng thương chiến 'tới bến'" width="90" height="59"/>
Về lý thuyết, Bắc Kinh có thể gây ra địa chấn ở các thị trường trái phiếu bằng cách bán tháo một phần số trái phiếu chính phủ Mỹ tổng trị giá 1,1 nghìn tỷ USD mà nước này đang sở hữu. Khi đó, giá sẽ sập, lợi tức (hoặc lãi suất) nhảy vọt còn chi phí vay mượn của người Mỹ sẽ tăng cao.
Nhưng có nhiều lý do mà Bắc Kinh không muốn "bóp cò". Thứ nhất, nó có thể không mang lại hiệu quả như mong muốn. Thứ 2, nó có thể phản tác dụng đối với chính nền kinh tế của Trung Quốc.
"Có lẽ đó không phải là công cụ hiệu quả nhất có sẵn", CNN dẫn lời Brad Setser, một thành viên cao cấp tại Hội đồng Các mối quan hệ đối ngoại và cũng là cựu kinh tế gia của Bộ Tài chính Mỹ.
Lựa chọn hạt nhân
Những ngày gần đây, Trung Quốc đã có nhiều bước đi để trợ giá đồng Nhân dân tệ, cho thấy sự giảm giá đồng nội tệ được trù tính như một tín hiệu cảnh báo. Nhưng Tổng thống Trump cũng có thể đáp trả, kể cả khi chính quyền của ông quyết tâm với các kế hoạch đàm phán thêm vào tháng 9.
Đây là một tình huống rất dễ leo thang, bởi có quan ngại việc Trung Quốc nắm giữ trái phiếu chính phủ Mỹ sẽ phát huy tác động.
Nếu Trung Quốc thực sự muốn gây hỗn loạn ở Mỹ thì nước này có thể sẽ vứt bỏ giá trị trái phiếu Mỹ bằng cách bán tháo ra thị trường. Điều này sẽ khiến lợi tức tăng đột biến. Và vì lãi suất trái phiếu Mỹ được xem là mốc đối chiếu cho tín dụng doanh nghiệp và tiêu dùng, nên nợ doanh nghiệp, thế chấp và các khoản vay tự động sẽ tăng lên, làm cho kinh tế Mỹ chững lại. Đồng đôla có thể chịu ảnh hưởng khi báo động lan rộng.
Bài toán hóc búa của Bắc Kinh
Trên thực tế, một bước đi như vậy chứa đựng nhiều rủi ro lớn, và không phù hợp với chiến lược hiện tại của Trung Quốc, theo Michael Hirson, chuyên gia thuộc hãng tư vấn Eurasia Group, người từng giữ vai trò trưởng đại diện của Bộ Tài chính Mỹ ở Bắc Kinh.
"Rõ ràng chúng ta đang trong một vòng xoáy ốc", ông Hirson nói. "Nhưng tôi nghĩ động lực chính hiện nay của Bắc Kinh trong cuộc thương chiến là phải trụ vững trước sức ép từ ông Trump".
Ở góc độ đó, việc bán tháo trái phiếu Mỹ có thể phản tác dụng. Nếu Bắc Kinh khởi sự một đợt bán tống trái phiếu Mỹ thì chính họ sẽ phá giá số trái phiếu còn lại trong tay.
Các chuyên gia cho rằng trong thời gian tới, Trung Quốc sẽ thực hiện một đợt giảm giá có kiểm soát cho đồng Nhân dân tệ, nhằm hạ bớt áp lực đối với nền kinh tế mà không khiến dòng vốn thoái ra nước ngoài.
Bên cạnh đó, việc bán tháo trái phiếu Mỹ sẽ làm suy yếu nỗ lực của Trung Quốc thu hút đầu tư nước ngoài vào thị trường vốn và trái phiếu.
"Nước này đang cần dòng vốn nước ngoài chảy vào để lót đệm cho đồng nội tệ trong thương chiến. Nếu vũ khí hóa các trái phiếu Mỹ, Trung Quốc sẽ phát đi thông điệp đáng báo động tới các nhà đầu tư toàn cầu", ông Hirson bình luận thêm.
Tác động đáng ngờ
Một câu hỏi nữa là liệu từ bỏ trái phiếu Mỹ có là đòn giáng trả Mỹ thực sự hay không. Brad Setser tỏ ra nghi ngờ điều này. "Thời điểm nó bắt đầu sẽ có một tác động tiêu cực lớn với Mỹ, Fed nhiều khả năng sẽ hành động", chuyên gia này nhận định.
Trong một báo cáo gửi tới Quốc hội Mỹ năm 2012, Bộ Quốc phòng Mỹ khẳng định Fed (Cục Dự trữ liên bang) "có đầy đủ năng lực" để mua các trái phiếu Mỹ mà Trung Quốc bán tháo ra thị trường nhằm hạn chế các hậu quả kinh tế.
Bên cạnh đó, Trung Quốc có rất ít lựa chọn để cất trữ 3,1 nghìn tỷ USD ngoại tệ quốc gia. Trái phiếu chính phủ Đức và Nhật cũng là một lựa chọn thay thế nhưng lại không có lãi. Mức lãi suất 1,63% của trái phiếu Mỹ loại 10 năm tốt hơn nhiều so với trái phiếu kỳ hạn tương đương nhưng lãi suất -59% của Đức. Điều này đồng nghĩa với việc phải trả cho chính phủ Đức thêm tiền để được cho Đức vay tiền.
Do vậy, đe dọa bán tháo trái phiếu Mỹ còn nằm đó trên bàn làm việc nhưng không hấp dẫn lắm với Trung Quốc hiện nay.
Thanh Hảo
" alt="Đấu Mỹ đến cùng, liệu TQ có dùng đòn chấn động trái phiếu" width="90" height="59"/>