Kinh doanh

Soi kèo góc Auxerre vs PSG, 3h00 ngày 7/12

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-20 23:39:41 我要评论(0)

èogócAuxerrevsPSGhngàmg zs Phạm Xuân Hải - 06/12/2024 07:01 mg zsmg zs、、

èogócAuxerrevsPSGhngàmg zs   Phạm Xuân Hải - 06/12/2024 07:01  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi TS.BS Bùi Phạm Minh Mẫn, Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM - Cơ sở 3.

Nhận biết dấu hiệu ngộ độc thực phẩm

- Ngộ độc thực phẩm thường xảy ra khi ăn phải thực phẩm bị nhiễm khuẩn, vi khuẩn, virus, hoặc các chất độc hại khác.

- Các triệu chứng ngộ độc thực phẩm có thể xuất hiện sau vài giờ hoặc vài ngày tùy theo loại tác nhân gây bệnh, bao gồm:

  • Buồn nôn và nôn mửa: Đây là triệu chứng phổ biến và xuất hiện sớm nhất sau khi ăn phải thức ăn nhiễm khuẩn.
  • Đau bụng và co thắt dạ dày: Cơn đau có thể từ nhẹ đến dữ dội và kèm theo cảm giác khó chịu ở vùng bụng.
  • Tiêu chảy: Phân có thể lỏng hoặc nước, đôi khi kèm máu nếu tình trạng ngộ độc nghiêm trọng.
  • Sốt: Trong một số trường hợp ngộ độc thực phẩm do nhiễm vi khuẩn, người bệnh có thể sốt cao.
  • Chóng mặt, mệt mỏi: Mất nước do tiêu chảy và nôn mửa có thể khiến cơ thể suy yếu và gây ra cảm giác chóng mặt.
  • Khát nước, khô miệng: Đây là dấu hiệu của tình trạng mất nước, cần bù qua đường uống hoặc truyền dịch.

Xử trí ban đầu

- Bù nước và điện giải: Khi bị tiêu chảy và nôn mửa, cơ thể mất đi lượng lớn nước và chất điện giải. Điều quan trọng đầu tiên cần làm là bù lại nước cho cơ thể.

  • Uống dung dịch bù nước và điện giải (ORS): Pha gói ORS với nước sạch theo hướng dẫn và uống từng ngụm nhỏ để tránh kích thích dạ dày. Nếu không có ORS, có thể tự pha dung dịch bằng cách trộn một thìa cà phê muối và 8 thìa cà phê đường vào một lít nước đun sôi để nguội.
  • Uống nước sạch, nước lọc: Nếu không có dung dịch điện giải, cần uống nước lọc hoặc nước đun sôi để nguội để ngăn ngừa tình trạng mất nước.

- Nghỉ ngơi:

  • Người bị ngộ độc cần nghỉ ngơi để giúp cơ thể hồi phục.
  • Tránh vận động mạnh, vì cơ thể đang bị suy kiệt do mất nước và mệt mỏi.

- Không tự ý dùng thuốc chống nôn hoặc tiêu chảy:

  • Không nên sử dụng thuốc cầm tiêu chảy hay chống nôn mửa mà không có chỉ định của bác sĩ, vì điều này có thể làm chậm quá trình loại bỏ chất độc ra khỏi cơ thể.
  • Nếu các triệu chứng kéo dài hơn hai ngày, cần đến bệnh viện.

- Ăn nhẹ và dễ tiêu sau khi giảm triệu chứng: Khi các triệu chứng ngộ độc đã thuyên giảm, bạn có thể ăn nhẹ trở lại với các loại thức ăn dễ tiêu như cháo loãng, súp, nước trái cây...

Khi nào cần tìm kiếm sự chăm sóc y tế?

Nếu gặp bất kỳ dấu hiệu sau đây, cần đến cơ sở y tế ngay lập tức để được hỗ trợ:

- Tiêu chảy kèm theo máu hoặc chất nhầy.

- Sốt cao trên 38,5 độ C không giảm sau khi uống thuốc hạ sốt.

- Nôn liên tục.

- Dấu hiệu mất nước nghiêm trọng: Khát nước dữ dội, chóng mặt, mắt trũng, đi tiểu ít hoặc không đi tiểu.

- Triệu chứng kéo dài hơn hai ngày mà không có dấu hiệu cải thiện.

" alt="Xử trí khi ngộ độc thực phẩm" width="90" height="59"/>

Xử trí khi ngộ độc thực phẩm

- Tết là thời điểm mọi người cùng quây quần chúc nhau một năm mới phát tài, may mắn. Tuy nhiên, có những điều chúng ta nên tránh làm vào ngày mùng 1 Tết để có được một năm mới thuận buồm xuôi gió và nhiều tài lộc.

Kiêng quét nhà, hót rác

Từ mùng 1 đến mùng 3 Tết, kiêng không quét nhà hay hót đổ rác đi. Th.s Võ Thị Thu Nguyệt, Giảng viên Khoa Đông Phương học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn chia sẻ: “Từ ngày mùng 1 đến mùng 3, người ta quan niệm tất cả các thứ trong nhà đều là lộc trời, lộc tổ tiên ban cho. Nếu mình quét đi tức là mình đẩy đi tài lộc may mắn. 

Nếu nhà quá bừa bộn và nhiều rác thì gia chủ có thể quét nhà sạch sẽ rồi thu dọn rác vào một góc, không nên đổ bỏ hay quét đi".

{keywords}

Ngày Tết chỉ nên trao nhau những lời hay ý đẹp

Kiêng nói chuyện xui xẻo

“Trong ngày mùng 1, mọi người chỉ nên nói lời hay ý đẹp, không chỉ nói ra miệng mà trong tâm mình cũng nghĩ thế. Ai cũng luôn hướng đến chân thiện mỹ, kiêng không nói những gì xấu, làm gì xấu để cả năm được mát mẻ, xuôi chèo mát mái trong mọi chuyện. Người ta làm vậy để tránh việc bị “giông” cả năm như các cụ vẫn hay nói”, Th.s Võ Thị Thu Nguyệt chia sẻ.

Thay vì nói những lời không may mắn, chúng ta nên chúc nhau những điều tốt đẹp, nói những chuyện vui vẻ để cả năm luôn may mắn.

Kiêng cho nước, cho lửa

Vào ngày mùng 1 Tết đầu năm, người ta rất kỵ việc cho nước và lửa vì quan niệm lửa đỏ là may mắn và nước là tài lộc. Nếu cho mất may mắn và tài lộc đi ngay trong ngày đầu năm thì cả năm sẽ không gặp được may mắn, thậm chí là thua lỗ, thất bại trong công việc.

Theo Th.s Võ Thị Thu Nguyệt, những gia đình buôn bán càng nên tránh những điều này để có một năm buôn bán thuận lợi, nhiều tài lộc.

Kiêng đến xông nhà khi gia đình có tang

“Theo phong tục từ lâu đời, người đầu tiên bước vào nhà ai trong ngày mùng 1 Tết chính là người đem lại sự may mắn hoặc xui xẻo cho gia đình ấy trong cả năm. 

Nếu gia đình ai có tang vẫn trong khoảng thời gian 3 năm trở lại thì không nên đến xông nhà người khác vì dễ mang lại những điều không may và xui xẻo cho gia đình họ”, Th.s Võ Thị Thu Nguyệt cho biết.

Ngày Tết làm gì khi trẻ hóc hạt hướng dương, hạt lạc?" alt="Những điều không nên làm trong ngày mùng 1 Tết" width="90" height="59"/>

Những điều không nên làm trong ngày mùng 1 Tết