Công nghệ

Bé 3 tuổi ôm ấp trăn khổng lồ khiến người xem hoảng sợ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-02 09:01:34 我要评论(0)

Đoạn clip ghi lại cảnh bé gái 3 tuổi đang âu yếm một con trăn dài 2,étuổiômấptrănkhổnglồkhiếnngườixeăn gì hôm nayăn gì hôm nay、、

Đoạn clip ghi lại cảnh bé gái 3 tuổi đang âu yếm một con trăn dài 2,étuổiômấptrănkhổnglồkhiếnngườixemhoảngsợăn gì hôm nay5m khiến người xem vô cùng hoảng sợ.

Cha cô bé, anh Ed Taoka đã đăng tải đoạn clip lên YouTube hôm thứ Ba vừa qua. Đoạn clip ngay lập tức khiến cộng đồng mạng xôn xao. Nhiều người tỏ ra hoảng sợ khi chứng kiến cảnh em bé ôm hôn con trăn. Có ý kiến bức xúc cho rằng, người cha quá bất cẩn.

Cô bé bình thản chơi cùng con trăn mà không biết được sự nguy hiểm từ con vật có vẻ bề ngoài hiền lành này. Thậm chí, cô bé còn có những cử chỉ vuốt ve âu yếm con vật cưng.


aPlay

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Liên quan vụ việc học sinh bị bạn cầm bút phi thủng mắt tại Trường Tiểu học Võ Thị Sáu (Cẩm Phả, Quảng Ninh), Sở GD-ĐT Quảng Ninh yêu cầu BGH trường kiểm điểm về công tác quản lý, yêu cầu giáo viên đứng lớp làm rõ trách nhiệm trong việc để xảy ra tai nạn.

{keywords}

Cụ thể, trong văn bản báo cáo UBND tỉnh Quảng Ninh, ông Nguyễn Văn Tuế, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Ninh cho biết, ngay sau khi nhận được báo cáo của Phòng GD-ĐT Cẩm Phả, Sở cũng đã cử người xuống tận trường để nắm bắt tình hình thực tế để kịp thời chỉ đạo.

Cụ thể, yêu cầu Ban giám hiệu Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn lớp 4A6 lên Bệnh viện mắt Trung ương để thăm hỏi tình hình sức khỏe của cháu Yến Nhi (nhà trường đã lên ngay từ chiều 21/12). Ngoài ra, cử giáo viên Tổng phụ trách đội ở lại bệnh viện cùng gia đình chăm sóc cháu.

Cùng đó, yêu cầu ban giám hiệu nhà trường nghiêm túc kiểm điểm về công tác quản lý; yêu cầu cô giáo Bùi Thị Thanh Liên (đứng lớp giờ xảy ra sự việc) làm báo cáo tường trình lại toàn bộ sự việc một cách cụ thể, chi tiết, làm rõ trách nhiệm trong việc để xảy ra tai nạn của học sinh trong giờ học.

Sở GD-ĐT Quảng Ninh cũng yêu cầu lãnh đạo Phòng GD-ĐT Cẩm Phả và các bộ phận chuyên môn tiếp tục làm việc với nhà trường, ban đại diện cha mẹ học sinh và giáo viên Bùi Thị Thanh Liên để kiểm điểm làm rõ trách nhiệm của giáo viên và nhà trường.

Như VietNamNettừng đưa tin, sáng 16/12, tại phòng học lớp 4A6 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, trong tiết sinh hoạt tập thể của lớp do giáo viên chủ nhiệm đứng lớp, một em học sinh đã bị bạn cùng lớp phi bút vào mắt. Sau khi sự việc diễn ra, em học sinh được đưa lên Bệnh viện Mắt Trung ương và nhận được kết luận từ các bác sĩ là bị thủng nhãn cầu, thủng giác mạc, hỏng mắt trái.

Thanh Hùng

" alt="Học sinh bị bạn phi bút thủng mắt: Yêu cầu cô giáo làm rõ trách nhiệm" width="90" height="59"/>

Học sinh bị bạn phi bút thủng mắt: Yêu cầu cô giáo làm rõ trách nhiệm

lua dao mao danh 1 1 1522.jpg
Mạng xã hội đang là phương thức chính để các đối tượng lừa đảo tiếp cận các nạn nhân. Ảnh minh họa: NCSC

Cụ thể, vào cuối tháng 4/2024, một phụ nữ tại Bình Phước đã nhận được lời mời kết bạn và nhắn tin làm quen từ một tài khoản Facebook tên ‘Yadni Bentos’. 

Sau khi người này đồng ý, quá trình trò chuyện, đối tượng cho biết hiện đang làm nhân viên cho Chính phủ Mỹ tham gia gìn giữ hòa bình ở Syria, có bố ruột là người Việt Nam nhưng đã mất. 

Đồng thời, đối tượng lừa đảo cũng cho biết bố mình trước khi chết có để lại số tiền 600.000 USD, tin tưởng nạn nhân nên đối tượng sẽ gửi số tiền được bố để lại về Việt Nam cho bà đầu tư.

Vài ngày sau, đối tượng chụp hình hộp tiền và giấy xác nhận gửi hàng về Việt Nam cho nạn nhân. Đến ngày 5/5, người phụ nữ này nhận được một cuộc điện thoại tự xưng nhân viên Công ty giao hàng nói bà phải đóng phí thông hải quan với số tiền 52 triệu đồng để nhận thùng hàng được gửi từ nước ngoài, người phụ nữ này đã chuyển khoản cho đối tượng 52 triệu đồng. Sau đó, đối tượng tiếp tục điện thoại nói phải đóng thuế hải quan với số tiền 130 triệu đồng.

Do lo sợ bị mất số tiền trong thùng hàng, người phụ nữ này trong 2 ngày 7/5 và 8/5, đã liên tiếp làm theo yêu cầu của đối tượng, chuyển khoản số tiền hơn 1 tỷ đồng để hoàn thành thủ tục xin giấy xác nhận và bảo hiểm lô hàng. Qua nhiều lần nhận được các cuộc điện thoại yêu cầu chuyển tiền từ đối tượng, nạn nhân mới nghi ngờ bị lừa đảo và trình báo với cơ quan công an.

Giám sát 24/7 để chủ động chống tấn công ransomware 

Trước việc tấn công mã hóa dữ liệu, còn gọi là tấn công ransomware ngày càng diễn biến phức tạp, cơ quan chức năng và 2 hiệp hội ngành nghề khuyến nghị các đơn vị khẩn trương rà soát, sao lưu dữ liệu đúng cách và giám sát 24/7.

Theo đó, sáng ngày 5/6, Hiệp hội An ninh mạng quốc gia – NCA đã có khuyến nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam khẩn trương rà soát, làm sạch hệ thống, đồng thời tăng cường giám sát an ninh mạng.

Một số biện pháp cụ thể được Ban Nghiên cứu, tư vấn, phát triển công nghệ và hợp tác quốc tế của NCA khuyến cáo các doanh nghiệp, tổ chức triển khai để chủ động phòng chống tấn công ransomware, đặc biệt cho các hệ thống ảo hóa, có thể kể đến như: Rà soát, làm sạch hệ thống (nếu có mã độc), đặc biệt với các máy chủ quan trọng; Cập nhật các bản vá lỗ hổng, loại bỏ các tài sản CNTT không sử dụng để tránh bị lợi dụng tấn công mạng; Kiểm tra lại các hệ thống sao lưu dự phòng, có phương án tách biệt hoàn toàn giữa hệ thống chính với dự phòng, đồng thời có kế hoạch sao lưu hệ thống một cách thường xuyên; Ban hành quy trình ứng phó, xử lý sự cố khi bị tấn công...

9 bien phap phong chong ransomware 1 1549.jpg
Chín biện pháp phòng chống tấn công ransomware mà các tổ chức, doanh nghiệp cần triển khai, theo khuyến nghị của Cục An toàn thông tin. Ảnh: NCSC

Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam - VNISA cũng đưa ra khuyến cáo các doanh nghiệp, tổ chức thành viên và đối tác chú trọng triển khai các giải pháp, biện pháp cần thiết đã được các cơ quan chức năng và VNISA khuyến nghị trong đợt tấn công ransomware hồi đầu tháng 4/2024.

Các đơn vị cần chú trọng đầu tư, trang bị các giải pháp giám sát mạnh để có thể phát hiện các dấu hiệu bất thường cũng như cảnh báo sớm nguy cơ bị tấn công mạng; Thường xuyên sao lưu dữ liệu theo quy trình chuẩn, triển khai các hệ thống dự phòng cho hệ thống thông tin để đảm bảo có thể cung cấp dịch vụ và hoạt động liên tục khi hệ thống chính gặp sự cố...

Với chức năng của cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực an toàn thông tin mạng, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) đề nghị các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trên toàn quốc thực hiện theo 9 biện pháp cơ bản đã được hướng dẫn trong ‘Cẩm nang phòng chống, giảm thiểu rủi ro từ tấn công ransomware’ để bảo vệ hệ thống, giảm thiểu rủi ro trước nguy cơ tấn công ransomware.

Trong đó, việc xây dựng kế hoạch sao lưu, phục hồi dữ liệu cho hệ thống, thông tin quan trọng là một biện pháp quan trọng hàng đầu. Các đơn vị cần thực hiện sao lưu đúng cách: Có bản sao lưu ‘offline’, không lưu đặt trong môi trường kết nối với hạ tầng mạng; Sao lưu thường xuyên và đảm bảo dữ liệu của các bản sao lưu được đầy đủ. Từ đó hạn chế, giảm thiểu ảnh hưởng của việc mất dữ liệu (khi bị mã hóa) và đẩy nhanh quá trình khôi phục khi có sự cố.

Thanh tra, kiểm tra hoạt động livestream bán hàng online

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 56/CĐ-TTg ngày 6/6/2024 yêu cầu các bộ ngành, địa phương tiếp tục tăng cường công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực thương mại điện tử, kinh doanh trên nền tảng số.

w kinh te so tmdt livestream 1 1 1455.jpg
Một người livestream bán hàng trên nền tảng TikTok. Ảnh: Trọng Đạt

Công điện nêu rõ, những năm qua, thương mại điện tử đã và đang phát triển mạnh mẽ, trở thành xu hướng lớn trong thương mại toàn cầu.

Tại Việt Nam, sự phát triển nhanh chóng của hoạt động thương mại điện tử, kinh doanh trên nền tảng số cũng đặt ra những thách thức đối với công tác quản lý, giám sát, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước tình trạng hàng giả, hàng kém chất lượng, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, công tác quản lý thu thuế… 

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan rà soát các văn bản pháp luật hiện hành để kịp thời đề xuất sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chính sách pháp luật về quản lý thương mại điện tử.

Bộ Công Thương cũng được yêu cầu khẩn trương hoàn thiện và trình Chính phủ Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Nghị định này phải được trình trước ngày 15/6/2024 nhằm tăng cường chế tài xử lý hành vi vi phạm về lưu trữ và cung cấp thông tin đối với các chủ thể hoạt động thương mại điện tử.

Thủ tướng yêu cầu tổng kết, đánh giá tình hình thực hiện Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021-2025, trên cơ sở đó nghiên cứu xây dựng và trình cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt Kế hoạch cho giai đoạn tiếp theo.

Công điện của Thủ tướng cũng yêu cầu các cơ quan ban ngành có liên quan tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động livestream bán hàng, đồng bộ dữ liệu dân cư với dữ liệu hộ tịch, thuế, ngân hàng… và tăng cường giám sát các giao dịch trực tuyến, chống gian lận thương mại...

Internet là hạ tầng quan trọng bậc nhất thúc đẩy chuyển đổi số

Ngày 7/6, hội nghị chính của sự kiện VNNIC Internet Conference 2024 chủ đề “An toàn, bền vững hạ tầng Internet trước sự phát triển các công nghệ mới” đã được Trung tâm Internet Việt Nam - VNNIC, Bộ TT&TT tổ chức tại Hà Nội.

Phát biểu khai mạc hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho hay, một trong những quan điểm phát triển được xác định rõ trong “Quy hoạch hạ tầng TT&TT thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050” đó là, hạ tầng TT&TT là hạ tầng cho chuyển đổi số quốc gia, mở ra không gian phát triển mới cho kinh tế - xã hội, gắn kết sự phát triển trên không gian mới so với không gian phát triển vật lý truyền thống, tạo môi trường thuận lợi cho đổi mới sáng tạo để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.

Nhắc lại nội dung được Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tổng quát hóa - “Hạ tầng viễn thông là tầng đáy. Trên hạ tầng viễn thông là hạ tầng Internet. Trên hạ tầng Internet là hạ tầng số. Trên hạ tầng số là hạ tầng chuyển đổi số”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh: Internet là một trong những hạ tầng quan trọng nhất để thúc đẩy phát triển dữ liệu số, công nghệ số và chuyển đổi số.

Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, từ thời điểm chính thức kết nối Internet toàn cầu vào năm 1997, Internet Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, trở nên lớn hơn về quy mô, nhanh hơn về kết nối và hiện đại hơn về công nghệ. Từ một mạng độc lập duy nhất, đã phát triển lên đến gần 1.000 mạng có IP và số hiệu mạng độc lập kết nối với nhau. Tỷ lệ chuyển đổi sử dụng địa chỉ Internet mới IPv6 của Việt Nam đã đạt 60. Việt Nam hiện là 1 trong 10 quốc gia dẫn đầu toàn cầu về tỷ lệ này.

Để đáp ứng giai đoạn chuyển đổi số, hạ tầng số Việt Nam phải có dung lượng siêu lớn, băng thông siêu rộng, phổ cập, bền vững, xanh, thông minh, mở và an toàn. Để đáp ứng sự phát triển của các dịch vụ Internet, công nghệ mới, hạ tầng Internet Việt Nam cần thay đổi, cải tiến, tương thích với sự phát triển của các công nghệ mới nhưng đảm bảo sự an toàn và bền vững.

w ket noi internet 5 3 2318.jpg
Một nội dung Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng đề nghị tập trung trao đổi là thúc đẩy mọi người lên môi trường số, song song với đem lại các giá trị cho họ và đặc biệt là bảo vệ người dùng trên không gian mạng. Ảnh minh họa: M.Sơn

Bên cạnh đề xuất 5 nội dung trao đổi, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cũng tin tưởng rằng qua thảo luận, kết nối và hợp tác, đại diện các tổ chức, doanh nghiệp cùng chuyên gia trong nước và quốc tế tham dự VNNIC Internet Conference 2024 sẽ xác định được các giải pháp hướng tới phát triển hạ tầng Internet Việt Nam hiện đại, thông minh và an toàn; Là nền tảng cốt lõi cho Internet Việt Nam phổ cập, bền vững, xanh, thông minh, mở và an toàn.

Ứng dụng công nghệ để quảng bá hình ảnh Việt Nam ra nước ngoài theo cách mớiCần ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác thu thập, phân tích, tổng hợp tình hình, cập nhật thông tin, dữ liệu về nhu cầu, xu hướng... để nâng cao hiệu quả quảng bá hình ảnh Việt Nam ra nước ngoài một cách nhất quán, đồng bộ và thống nhất." alt="Lừa đảo giả danh nhân viên gìn giữ hòa bình, cấp bách chống tấn công ransomware" width="90" height="59"/>

Lừa đảo giả danh nhân viên gìn giữ hòa bình, cấp bách chống tấn công ransomware

Số 4 in trên thẻ bảo hiểm y tế chỉ mức hưởng chi phí khám chữa bệnh. Ảnh: Võ Thu

Cụ thể như sau:

- Mã mức hưởng BHYT: được in (1 ký tự: theo số thứ tự từ 1 đến 5) ký hiệu mức hưởng của người tham gia BHYT.

Căn cứ Quyết định 1351/QĐ-BHXH, tương ứng với từng ký tự, người tham gia BHYT sẽ được Quỹ Bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám chữa bệnh theo các mức sau:

- Số 1: Được thanh toán 100% chi phí khám chữa bệnh thuộc phạm vi chi trả BHYT và không áp dụng giới hạn tỷ lệ thanh toánmột số thuốc, hóa chất, vật tư y tế và dịch vụ kỹ thuật theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế; chi phí vận chuyển người bệnh từ tuyến huyện lên tuyến trên trong trường hợp cấp cứu hoặc khi đang điều trị nội trú phải chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật.

- Số 2: Được thanh toán 100% chi phí (có giới hạn tỷ lệ thanh toán); chi phí vận chuyển người bệnh từ tuyến huyện lên tuyến trên trong trường hợp cấp cứu hoặc khi đang điều trị nội trú phải chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật.

- Số 3: Được quỹ BHYT thanh toán 95% chi phí (có giới hạn tỷ lệ thanh toán); 100% chi phí khám chữa bệnh tại tuyến xã và chi phí cho một lần khám chữa bệnh thấp hơn 15% tháng lương cơ sở. Người tham gia BHYT có trách nhiệm đồng chi trả 5% phần còn lại.

- Số 4: Được quỹ BHYT thanh toán 80% chi phí (có giới hạn tỷ lệ thanh toán); 100% chi phí khám chữa bệnh tại tuyến xã và chi phí cho một lần khám chữa bệnh thấp hơn 15% tháng lương cơ sở. Người tham gia BHYT có trách nhiệm đồng chi trả 20% phần còn lại.

- Số 5: Được quỹ BHYT thanh toán 100% chi phí, kể cả chi phí khám chữa bệnh ngoài phạm vi được hưởng BHYT; chi phí vận chuyển.

Một tháng lương cơ sở hiện nay là 1.490.000 đồng. Từ ngày 1/7, lương cơ sở tăng lên mức 1,8 triệu đồng/tháng. 

Nếu bạn ở Hà Nội, có ký hiệu mức hưởng là số 4, bạn được hưởng 80% chi phí khám chữa bệnh trong phạm vi được hưởng BHYT.

Trong trường hợp điều trị nội trú trái tuyến tại cơ sở khám chữa bệnh tuyến Trung ương, bạn sẽ được hưởng 32%. Trường hợp trên thẻ có mã nơi sinh sống là K1, K2 hoặc K3 sẽ được 80% (K1, K2 là mã nơi người dân tộc thiểu số và người thuộc hộ gia đình nghèo tham gia BHYT, đang sinh sống tại vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn; K3: là mã nơi người tham gia BHYT đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo).

Điều trị tại cơ sở khám chữa bệnh tuyến tỉnh, huyện, bạn sẽ được hưởng 80% chi phí trong phạm vi hưởng BHYT.

Ý nghĩa của các kí tự trên thẻ bảo hiểm y tế

Ý nghĩa của các kí tự trên thẻ bảo hiểm y tế

Nhiều người dân sử dụng thẻ bảo hiểm y tế khi đi khám chữa bệnh nhưng không phải ai cũng hiểu ý nghĩa của dãy mã số, ký tự, giá trị sử dụng... in trên thẻ để biết quyền lợi, mức hưởng của mình." alt="Chỉ cần nhìn ký hiệu này trên thẻ bảo hiểm y tế mới biết ngay mức hưởng" width="90" height="59"/>

Chỉ cần nhìn ký hiệu này trên thẻ bảo hiểm y tế mới biết ngay mức hưởng