Sau 22h đêm, Cảnh sát cơ động được phép kiểm tra hành chính người và xetham gia giao thông. Hiện nay ngoài Cảnh sát cơ động thì tổ công tác 141tại địa bàn thành phố Hà Nội cũng có quyền kiểm tra hành chính người vàxe đang tham gia giao thông.

TIN BÀI KHÁC
Bất ngờ cha di chúc hết tài sản cho người lạ mặt
Danh sách dự thi: “Tình yêu và những đồng tiền lấp lánh”

Xe vi phạm: phải đưa về trụ sở rồi mới lập biên bản?

Nữ giới làm liều cũng phạm tội hiếp dâm?

Giận người yêu nên sinh con một mình…

Áp dụng mức mới, công ty trả lương có đúng?

" />

Đi đêm mà gặp Cảnh sát cơ động...

Giải trí 2025-02-16 09:15:41 87378
Sau 22h đêm,ĐiđêmmàgặpCảnhsátcơđộgiá vàng hom nay Cảnh sát cơ động được phép kiểm tra hành chính người và xetham gia giao thông. Hiện nay ngoài Cảnh sát cơ động thì tổ công tác 141tại địa bàn thành phố Hà Nội cũng có quyền kiểm tra hành chính người vàxe đang tham gia giao thông.

TIN BÀI KHÁC
Bất ngờ cha di chúc hết tài sản cho người lạ mặt
Danh sách dự thi: “Tình yêu và những đồng tiền lấp lánh”

Xe vi phạm: phải đưa về trụ sở rồi mới lập biên bản?

Nữ giới làm liều cũng phạm tội hiếp dâm?

Giận người yêu nên sinh con một mình…

Áp dụng mức mới, công ty trả lương có đúng?

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/831f998733.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Brighton vs Chelsea, 3h00 ngày 15/2

TS Nguyễn Đức Thành đã chia sẻ thêm với PV VietNamNet về cuộc tranh luận này.

Trước hết, tôi không phê phán chất lượng của trường Ams. Tôi vốn là cựu học sinh chuyên Lý. Quãng thời gian học ở trường Ams những năm 1992-1995 luôn là thời kỳ đẹp đẽ nhất của đời tôi.

Tôi được học ở ngôi trường trong điều kiện vật chất ưu việt thời ấy, có bạn bè tốt và giỏi, thầy cô tuyệt vời như thể thuộc về tầng lớp tinh hoa vậy. Và hẳn bây giờ, trường Ams vẫn là có chất lượng đào tạo tốt hơn một trường công trung bình và là niềm mơ ước của nhiều học sinh, gia đình.

Nhưng chúng ta cần đánh giá sự tồn tại của mô hình trường Ams trong tổng thể xã hội hiện nay có hợp lý hay không. Ở đây, tôi chỉ làm rõ thêm một phần trong những lập luận của tôi về sự bất cập của mô hình trường Ams và các trường chuyên khác.

{keywords}

TS. Nguyễn Đức Thành, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội) (Ảnh: Thúy Nga)

Chi tiền cho "nhân tài" làm gì?

Là một người làm chính sách kinh tế-xã hội, tôi quan tâm tới việc các trường chuyên sử dụng nguồn lực và tài chính của nhà nước để phục vụ cho mục đích gì?

Nếu như những ngôi trường này được tài trợ bởi tư nhân - nơi cha mẹ có điều kiện trang trải đầy đủ mọi chi phí để con họ trở thành người mà họ muốn, điều đó không có gì để bàn.

Hoặc nếu như những trường này là trường công thuần túy, nhận tiền từ ngân sách nhà nước như mọi trường công khác và giảng dạy với chất lượng vượt trội, thì điều đó càng không có gì để bàn, nếu không muốn nói là cần khuyến khích.

Nhưng có một vấn đề, trường Ams hiện nay (cũng như mọi “trường chuyên” khác) đang nhận ngân sách tính trên đầu học sinh cao hơn khoảng 2,5-2,7 lần các trường công khác.

Ở đây, tôi chỉ muốn làm rõ logic của vấn đề, chứ tôi không quan tâm lắm đến số tiền cao hơn 2-3 lần hay 5 lần. Vấn đề chỉ là, nếu đã được tài trợ cao hơn thì phải có một mục đích rõ ràng cho việc đó.

Có mấy mục đích được nêu ra nhằm biện minh cho sự tồn tại của các trường chuyên.

Thứ nhất, có người nói mục đích của trường chuyên là để đào tạo ra những người ưu tú đi thi quốc tế nhằm cải thiện hình ảnh đất nước, mang lại sự vẻ vang cho tổ quốc. Nếu thế thì có cần thiết phải xây dựng tốn kém một hệ thống dàn trải các trường chuyên trên khắp cả nước như vậy hay không? 

Thứ hai, có người lại nói mục đích của trường chuyên là để đào tạo ra “nhân tài”. Tôi thấy hoài nghi về mục đích này.

Nếu nhà nước thực sự đã bỏ tiền ra để phát hiện và bồi dưỡng “nhân tài” và tiền ấy là của những người dân bình thường đóng góp, thì những “nhân tài” ấy phải có nhiệm vụ phục vụ nhân dân - những người đã đóng tiền cho họ ăn học.

Còn nếu không, chúng ta chi tiền cho “nhân tài” làm gì? Bản thân những người có tài đã có thể tự lo liệu cho cuộc sống của họ dễ dàng hơn những người bình thường rồi, sao phải đầu tư thêm cho họ?

Nhiều người viện dẫn, các nước vẫn đang có những ngôi trường đặc biệt để rèn luyện người có năng lực. Tôi cho rằng, đó là trường đào tạo những người ở độ tuổi lớn hơn tuổi học phổ thông.

Nếu có đào tạo ở độ tuổi phổ thông thì cũng rất hãn hữu và trong những hoàn cảnh đặc biệt. Điểm cốt yếu là những người ấy sau khi được đào tạo xong thì phải phục vụ bộ máy nhà nước.

Điều này giống như trong các trường công an, quân đội hiện nay. Khi nhận sự tài trợ đặc biệt từ nhà nước để phát triển, họ đã chấp nhận một thỏa ước rằng phải phục vụ cho nhà nước, phục vụ cho những người đã đóng thuế để tài trợ cho việc học của họ.

Vậy những học sinh ở Ams hoặc các trường chuyên, học xong họ có chấp nhận như vậy không? 

Tôi nghĩ rằng những học sinh muốn vào Ams chỉ vì ở đó có chất lượng giáo dục cao hơn trung bình mà tiền học thì lại thấp. Như vậy, mục đích “đào tạo nhân tài” theo đúng nghĩa không hề tồn tại và nếu tồn tại, cũng chưa bao giờ được thực hiện.

Thứ ba, có người nói mô hình trường Ams hoặc các trường chuyên ở các tỉnh thành là để thử nghiệm một loại trường tiên tiến, chất lượng cao trong giảng dạy. Mục đích của thí điểm là để nhân rộng ra nhằm giúp toàn bộ hệ thống giáo dục cũng có chất lượng cao như thế.

Nếu vậy, trường ấy phải nhận các học sinh đa dạng về thành phần (trí tuệ, thu nhập,…), tức phải có em giỏi, em dốt, em ngoan, em chưa ngoan, em có điều kiện, em không có điều kiện,... Có như thế mới bảo đảm đó là một thí nghiệm trên một môi trường giống như môi trường thực tế và khi thành công mới có thể nhân rộng.

Nếu chúng ta xây dựng một ngôi trường kiểu mẫu mà chỉ dạy các em học sinh ngoan, giỏi trên mức trung bình thì làm sao có thể bảo đảm mô hình ấy sau này áp dụng cho toàn xã hội được. 

Như vậy, với những mục đích nêu trên, tôi thấy không cần thiết phải dùng tiền của số đông để tài trợ cho một nhóm nhỏ học sinh ở trường Ams hay trường chuyên, trường điểm.

Cá nhân tôi đã từng được học ở trường Ams. Trường Ams đã không đạt được mục đích nào trong số các mục đích nêu trên khi đào tạo tôi. Thế nhưng, tôi vẫn được hưởng một sự giáo dục rất tốt với chi phí cao do người khác – những người có con không học trường Ams - chi trả.

Tôi thấy đó là điều không công bằng và muốn điều ấy chấm dứt. Tôi nghĩ đây là cách tôi trả ơn những người đã tài trợ cho tôi trong những năm tháng đẹp đẽ học ở trường này.

Thúy Nga (ghi)

Làm gì để trường chuyên, trường chất lượng cao thực sự trở thành nơi tuyển chọn và bồi dưỡng nhân tài? Ý kiến của độc giả vui lòng gửi về email: bangiaoduc@vietnamnet.vn

Trường chuyên được ưu ái đến cỡ nào?

Trường chuyên được ưu ái đến cỡ nào?

Hầu hết các địa phương đều có chính sách đặc thù cho ngôi trường "con cưng". Tuy nhiên, đầu tư cho trường chuyên có nhiều như một số ý kiến nêu ra gần đây?

">

‘Kẻ đốt đền’ trường Ams: Các trường chuyên đang tồn tại không có mục đích

Năm học 2020-2021, học phí nhiều trường đào tạo ngành Y, Dược trên cả nước có sự biến động rõ rệt. Mức học phí cao nhất ở khối trường công lập hiện nay là 88 triệu đồng/năm đối với ngành Răng - Hàm - Mặt chất lượng cao của Khoa Y- ĐH Quốc gia TP. HCM.

Hai ngành còn lại của cơ sở đào tạo này cũng có mức học phí khá cao so với mặt bằng chung tại các trường công lập đào tạo nhóm ngành Sức khỏe, lần lượt là 65 triệu đồng đối với ngành Y khoa chất lượng cao và 55 triệu đồng đối với ngành Dược học chất lượng cao.

Học phí Trường ĐH Y Dược TP. HCM cũng "gây sốc" khi tăng cao nhất gấp 5 lần so với những khoá trước, lên mức 30-70 triệu đồng/năm tùy từng ngành.

{keywords}

Học phí Trường ĐH Y Dược TP. HCM cũng "gây sốc" khi tăng cao nhất gấp 5 lần so với những khoá trước

Lý giải về mức học phí này, ông Nguyễn Ngọc Khôi, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Y Dược TP.HCM cho rằng, không thể nào đào tạo một bác sĩ mà chỉ tốn hơn 1 triệu đồng/ tháng. Ngay cả đào tạo học sinh tiểu học cũng không có mức này.

"Có những ngành đòi hỏi chi phí đào tạo cao như ngành Răng - Hàm - Mặt phải hơn 100 triệu đồng/sinh viên/năm, bởi mỗi sinh viên sẽ trực tiếp thực hành trên một máy riêng cùng với chi phí nguyên vật liệu khác. Do đó, trường quyết định vẫn bù lỗ và đưa ra mức thu 70 triệu đồng/năm", ông Khôi lý giải.

Còn tại Trường ĐH Y Dược Cần Thơ, mức học phí bình quân tối đa là 24,6 triệu đồng/năm cho chương trình đại trà.

Trong khi đó, nhiều trường Y, Dược khu vực phía Bắc đã đưa ra mức học phí "tăng nhẹ" trong năm học 2020-2021 là 1,43 triệu đồng/tháng, tương đương 14,3 triệu đồng/năm. 

GS.TS Tạ Thành Văn, Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội, cho biết hiện nhà trường chưa thực hiện tự chủ đại học nên vẫn sẽ thu theo quy định của Nhà nước, không tăng quá cao như một số luồng ý kiến dư luận đang lo lắng.

14,3 triệu đồng cũng là mức thu chung trong năm học tới của các trường như: Trường ĐH Dược Hà Nội, Trường ĐH Y Thái Bình, Trường ĐH Y Dược Hải Phòng, Trường ĐH Y Dược Thái Nguyên, Khoa Y Dược - ĐH Đà Nẵng, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, Trường ĐH Y Dược - ĐH Huế.

Tại Khoa Y Dược (ĐH Quốc gia Hà Nội), mức học phí các ngành trong năm học 2020-2021 là 14,3 triệu đồng. Riêng học phí ngành Răng – Hàm – Mặt hệ chất lượng cao là  60 triệu đồng/năm.

Tại Trường ĐH Y tế công cộng, mức học phí dao động từ 9,8 – 14,3 triệu đồng/năm tùy ngành.

Như vậy có thể thấy, học phí các trường thuộc khối ngành Sức khỏe phía Nam đang có sự chênh lệch cao nhất lên tới 6,15 lần so với mức học phí của các trường đào tạo ngành học này tại cơ sở phía Bắc. Hầu hết cơ sở đào tạo ngành này tại khu vực phía Bắc vẫn đang thu theo quy định của Nhà nước, ở mức 14,3 triệu đồng/ năm.

Trường tư cao nhất gần 200 triệu đồng/năm

Trong nhóm các trường tư có đào tạo chuyên ngành Y, Dược, mức học phí chủ yếu dao động từ 20-70 triệu đồng/năm. Cá biệt đối với ngành Răng - Hàm - Mặt tại ĐH Hồng Bàng, mức học phí lên tới gần 200 triệu đồng.

Bắt đầu đào tạo khối ngành sức khỏe vào năm 2016, mức học phí được ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội đưa ra là 50 triệu đồng đối với ngành Y đa khoa và 25 triệu đồng đối với ngành Dược học.

Năm 2020-2021, học phí đối với ngành Y đa khoa của trường là 50 triệu đồng, ngành Răng - Hàm - Mặt là 60 triệu, ngành Dược học và Điều dưỡng là 25 triệu đồng/năm.

Đây cũng là năm đầu tiên Trường ĐH Đại Nam (Hà Nội) tuyển sinh ngành Y khoa. Trường dự kiến sẽ tuyển 50 sinh viên đầu tiên để đào tạo ngành này. Mức học phí được nhà trường đưa ra là 65 triệu đồng/ năm. Ngoài ra, trước đó, 2 ngành đào tạo về sức khỏe cũng được mở tại trường này là Dược học và Điều dưỡng với mức học phí lần lượt là 30 và 24 triệu đồng/ năm.

Tại khu vực phía Nam, mức học phí đào tạo ngành Y, Dược tại một số trường ở mức cao, lên tới gần 200 triệu đồng/ năm. Cụ thể, tại Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng (TP. HCM), mức học phí đối với ngành Răng – Hàm – Mặt chương trình Cử nhân là 165 triệu đồng/ năm, chương trình tiếng Anh là 198 triệu đồng/ tháng. Các ngành còn lại dao động từ 45 – 85 triệu đồng/ năm.

{keywords}

Học phí Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng có ngành lên tới gần 200 triệu đồng/ năm.

Học phí ngành Y đa khoa của Trường ĐH Tân Tạo (Long An) năm 2020-2021 cũng ở mức cao với 150 triệu đồng/ năm. Mức học phí này được duy trì trong suốt 6 năm đào tạo. Học phí các ngành còn lại thu theo tín chỉ với mức 1,3 triệu đồng/tín chỉ lý thuyết và 1,95 triệu đồng/tín chỉ thực hành, dự kiến học phí một năm là 40 triệu đồng.

Trong khi đó, mức học phí của Trường ĐH Yersin (Lâm Đồng) trung bình là 15-16 triệu đồng/năm.

Trước đó, thông tin học phí ở nhiều trường đào tạo chuyên ngành Y dược sẽ tăng vọt trong năm học mới đã gây xôn xao dư luận. Tuy nhiên, theo đại diện một số trường, với mức thu học phí hàng chục triệu đồng/ năm, các trường vẫn phải bù lỗ để sinh viên có thể theo học.

Thúy Nga

Bộ GD-ĐT đề nghị Bộ Y tế xác minh vụ học phí trường Y tăng gấp 5

Bộ GD-ĐT đề nghị Bộ Y tế xác minh vụ học phí trường Y tăng gấp 5

Bộ GD-ĐT đề nghị Bộ Y tế xác minh và có ý kiến về vụ học phí trường Y lên tới 70 triệu đồng/năm, để phối hợp với Bộ GD-ĐT cung cấp thông tin công khai cho xã hội và người học.

">

Học phí các trường Y, Dược 2020

Em Triệu Qúy Tình sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo ở thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội, bố mẹ đều đi làm thuê làm mướn. Bởi thế, lúc em phát bệnh, gia đinh không có điều kiện đi viện nên phải sống trong đau đớn suốt 2 năm trời vì khối u rất to ở cổ. 

Ở cái tuổi này, đáng ra Tình đang cùng bạn bè ngày ngày đến trường nhưng gần 2 năm qua, em phải chịu đau đớn vì căn bệnh ung thư hạch hành hạ. Em phải xa bạn bè, thầy cô làm bạn với những mũi tiêm những đợt vào hóa chất đáu đớn đến thấu tim gan.

Thương con nhưng bố mẹ Tình không dám nghỉ việc để lên viện cùng em chiến đấu với bệnh tật mà phải nhờ ông nội hằng ngày chăm sóc dùm. Bởi nếu như bố mẹ em nghỉ việc lúc thì lấy đâu ra tiền cho em chữa bệnh. Trong khi những đợt điều trị rất tốn kém, tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm khiến các gia đình có kinh tế khá giả cũng không chịu được nói chi đến gia đình em lúc này

Qua bài viết của Báo VietNamNet, đã nói lên nhưng khó khăn của gia đình em Triệu Qúy Tình đang gặp phải. Gia đình em đã nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ từ bạn đọc gần xa

Cũng trong lần gặp lại hai ông cháu, Đại điện báo VietNamNet đã trao số tiền 18.215.000 đồng đến tận gia đình em.

{keywords}
Ông Nguyễn Đăng Tấn, trưởng ban Bạn Đọc Báo VietNamNet cùng cán bộ PCTXH trao số tiền bạn đọc ủng hộ qua Qũy báo đến tận tay gia đình em Triệu Qúy Tỉnh

Xúc động trước tấm lòng của các nhà hảo tâm dành cho cháu mình, ông Triệu Qúy Thành gửi lời cảm ơn đến các nhà hảo tâm, báo đài đã giúp đỡ cháu Tình trong lúc gia đình gặp khó khăn nhất. Ân tình này gia đình sẽ ghi mãi không quên.

Phạm Bắc

">

Trao hơn 18 triệu đồng đến em Triệu Qúy Tình mắc bệnh ung thư hạch

Nhận định, soi kèo Gamba Osaka vs Cerezo Osaka, 17h00 ngày 14/2: Đắng cay xa nhà

Anh sinh năm 1981, trú tại thôn Ngải có 4 người con, vợ mắc bệnh tâm thần. Trước đó căn nhà anh Xèo dựng tạm bợ bằng những cây tre ván gỗ, nằm sát vực núi. Mỗi lần cơn mưa kéo đến, trong nhà anh không khác gì ngoài trời, các con phải anh xúm lại một chỗ run lẩy bẩy vì mưa rét. Hôm chúng tôi đến trao tiền xây nhà, anh đi làm ăn nơi Biên giới còn vợ anh bị bệnh tâm thần cứ lang thang. Mấy đứa trẻ phải tự cơm nước. Mặc dù đoàn đến tận nhà trao tiền nhưng chị không dám vào nhận.

{keywords}
 

Ngôi nhà với 70 triệu được VietNamNet vận động các công ty tài trợ. Chỉ sau hai tháng thi công đã hoàn thành. Niềm vui của những đứa trẻ thật đáng yêu và cảm động khi được chuyển đến nơi ở mới. Theo đánh giá của những người thực hiện "Ngôi nhà mơ ước", đây là 1 trong 2 ngôi nhà đẹp nhất, khang trang nhất trong tất cả các ngôi nhà được VietNamNet thực hiện trong cả nước vì mọi công sức đều do Bộ đội Biên phòng và các đoàn thể giúp sức. Các anh vận chuyển vật liệu thi công toàn bộ. Ngay cả cửa sắt, Bộ Đội Biên phòng A Mú Sung cũng mua sắt về gia công.

 

{keywords}
 

Xuân này anh Phàn Seo Quẩy còn mời bộ đội Biên phòng uống rượu vui cùng gia đình. Một cành đào được anh cắm gữa nhà, hoa nở thắm tươi như niềm vui của người dân tộc vùng biên. 

{keywords}
 

T.Đ

">

Mùa Xuân đã về với hộ gia đình nghèo A Mú Sung

Đến sáng nay (25/11), chỉ vài giờ trước trận ra quân môn bóng đá nam SEA Games, đội Malaysia vẫn phải làm việc với BTC nước chủ nhà về vấn đề thẻ. Rất nhiều đội tuyển của Malaysia chưa có thẻ, trong đó có bóng đá.

{keywords}
U22 Malaysia chuẩn bị ra sân thi đấu nhưng vẫn chưa có thẻ VĐV

Nếu không giải quyết kịp, U22 Malaysia về nguyên tắc sẽ không được thi đấu trận mở màn môn bóng đá nam chiều nay, gặp U22 Myanmar lúc 16h (giờ địa phương).

Không chỉ đội Malaysia, rất nhiều đội khác cũng lâm vào cảnh khổ sở vì khâu tổ chức của BTC. Trước đó, đội U22 Thái Lan phải chờ nhiều giờ đồng hồ ở sân bay, sau đó phải ở ghép 3 người một phòng.

Đội U22 Campuchia thậm chí còn không có giường để ngủ. Ngày cả đoàn thể thao Việt Nam đến giờ vẫn chưa có thẻ dành cho... Trưởng đoàn và nhiều quan chức.

{keywords}
 

"Chúng tôi phải tự liên hệ làm mọi thứ, đến giờ đã sát ngày khai mạc vẫn chưa thấy bóng dáng tình nguyện viên cho các đoàn đâu", một cán bộ đoàn thể thao Việt Nam cho biết.

SEA Games 30 khai mạc vào ngày 30/10 và bế mạc vào ngày 11/12, với sự tham dự của hơn 10 nghìn VĐV.

Lịch Thi Đấu Bảng A Bóng đá Nam SEA Game 30
NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh
25/11
25/1115:00Malaysia-:-MyanmarA 
25/1119:00Philippines-:-CampuchiaA 
27/11
27/1115:00Myanmar-:-PhilippinesA 
27/1119:00Campuchia-:-Timor-LesteA 
29/11
29/1115:00Timor-Leste-:-MyanmarA 
29/1119:00Philippines-:-MalaysiaA 
02/12
02/1219:00Malaysia-:-Timor-LesteA 
02/1219:00Myanmar-:-CampuchiaA 
04/12
04/1215:00Campuchia-:-MalaysiaA 
04/1215:00Timor-Leste-:-PhilippinesA 
">

Sắp ra sân thi đấu, U22 Malaysia vẫn chưa có thẻ VĐV

Mbappe ám chỉ không hài lòng với cách bố trí đội hình của HLV Galtier

Tại vòng 10 Ligue 1cuối tuần, lần đầu tiên trong mùa giải PSG không ghi bàn và để Reims cầm hòa 0-0.

Đó là trận đấu mà Mbappe ra sân mà không có Messi và Neymar bên cạnh. Thay vào đó là Carlos Soler và Pablo Sarabia, dĩ nhiên làm sao có thế hỗ trợ cho chân sút tuyển Pháp như 2 đàn anh vắng mặt.

Trong khi Messi phải ngồi ngoài vì chấn thương bắp chân gặp phải ở trận PSG 1-1 Benfica tại vòng bảng Champions League giữa tuần, thì HLV Galtier không bố trí Neymar với lý do cầu thủ này chơi nhiều từ đầu mùa!

Tuy nhiên, việc này cũng có thể hiểu vị thuyền trưởng muốn ‘chỉnh đốn’ thái độ Mbappe, cho thấy rõ khi không có Messi và Neymar bên cạnh, anh sẽ thế nào,

Vị thuyền trưởng đến Parc des Princes thay Pochettino từ hồi hè, không ngần ngại tuyên bố, Mbappe chả khác nào ‘đứa trẻ mồ côi’ khi thiếu Messi và Neymar cùng sát cánh.

Mbappe nhạt nhòa ở trận PSG gặp Reims, không thể tìm đường vào khung thành đối phương khi vắng Messi và Neymar bên cạnh (chỉ vào sân từ phút 57)

Đừng quên, trong khi Messi và Neymar có không ít kiến tạo cho Mbappe thì tiền đạo tuyển Pháp chưa một lần làm điều ngược lại cho cựu đội trưởng Barca, kể từ đầu mùa.

Điều đáng nói, Mbappe tỏ ra hậm hực với quyết định của HLV Galtier, vì đã vắng Messi lại còn ‘cất’ luôn Neymar (chỉ vào sân từ phút 57). Cộng thêm PSG mất người do Sergio Ramos bị thẻ đỏ sau khi nhận thẻ vàng thứ 2 vì tranh cãi với trong tài chính, khiến nhà vô địch Ligue 1 không thể ghi bàn vào lưới chủ nhà Reims.

Sau trận đấu, Mbappe đăng tải một bức ảnh của mình với hashtag ‘pivot gang’. Theo Get French Football News, Mbappe muốn ám chỉ không muốn chơi tấn công một mình với việc Galtier bố trí anh chơi cao nhất ở chuyến làm khách Reims.

Dù Mbappe sau đó nhanh chóng xóa hình kèm hashtag này nhưng fan đã kịp chụp lại và chia sẻ trên mạng xã hội.

Mbappe ‘hạ bệ’ Messi và Ronaldo, Haaland cũng có mặt

Mbappe ‘hạ bệ’ Messi và Ronaldo, Haaland cũng có mặt

Mbappe đã vượt qua cả Messi và Ronaldo để trở thành cầu thủ kiếm tiền giỏi nhất, phá vỡ thế độc tôn của bộ đôi này trong 8 năm qua. Haaland lần đầu cũng nổi lên trong danh sách.">

Mbappe tức tối khi HLV Galtier cho biết lễ độ cất Messi và Neymar

友情链接