Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại
Trung Quốc ráo riết mở rộng mạng 5G trong những năm gần đây. Ảnh: Shutterstock Tổng số vốn đầu tư của ba nhà mạng trong nước – China Mobile, China Telecom, China Unicom – và liên doanh China Tower năm 2023 đạt tổng cộng 385 tỷ NDT (53,3 tỷ USD), tăng 2% so với năm trước đó. Tuy nhiên, kế hoạch năm 2024 của họ lại giảm 5%, dự kiến 366 tỷ NDT. Lý do là đầu tư cho 5G đã đạt đỉnh.
China Telecom cho biết tổng vốn đầu tư năm ngoái là 98,8 tỷ NDT, tăng 7% nhưng dự báo năm nay giảm 3% xuống 96 tỷ NDT. Chủ tịch kiêm CEO Ke Ruiwen chia sẻ với báo giới nguyên nhân chủ yếu là thay đổi cấu trúc. Với China Telecom, tỷ lệ đầu tư dành cho mạng di động, phần lớn là 5G, nhỏ hơn so với chi phí “số hóa ngành” vào năm 2023. Ông dự đoán vốn đầu tư sẽ tiếp tục giảm trong những năm tới trừ khi có gì đó với quy mô lớn như 5G hay 6G.
China Mobile, nhà mạng lớn nhất tính theo lượng thuê bao, tiết lộ số tiền đầu tư đạt đỉnh năm 2023. Chủ tịch Yang Jie liên tục nhắc lại thời kỳ cao điểm đầu tư cho 5G là năm 2020 đến 2022, cũng như sẽ giảm đều trong các năm sau. Tuy nhiên, ngoại lệ là các khoản liên quan đến nâng cao năng lực điện toán nhằm hỗ trợ tăng trưởng trong trí tuệ nhân tạo và điện toán đám mây. Đầu tư trong lĩnh vực này có thể tăng hơn 20% trong năm 2024 lên 47,5 tỷ NDT. Nó vẫn thấp hơn khoản đầu tư dự kiến cho 5G – 69 tỷ NDT.
Chủ tịch Chen Zhongyue của China Unicom – nhà mạng nhỏ nhất trong bộ ba – cũng có cùng quan điểm khi chia sẻ đầu tư cho năng lực điện toán để hỗ trợ các lĩnh vực mới như AI sẽ tiếp tục tăng nhưng tổng vốn có xu hướng sụt giảm trừ khi có cơ hội chiến lược đáng kể xuất hiện. China Unicom đã hợp tác với China Telecom trong thời gian qua để “cùng nhau xây dựng, cùng nhau chia sẻ” đầu tư cho 5G. Nhờ vậy, cả hai tiết kiệm được 340 tỷ NDT chi phí vốn cho đến nay, giúp cắt giảm chi phí vận hành khoảng 39 tỷ NDT mỗi năm.
Chủ tịch Yang của China Mobile dự đoán việc chuyển lên 6G sẽ xảy ra vào khoảng năm 2030. Khi đó, chi phí đầu tư có thể tương đối hợp lý vì đạt được các tiến bộ công nghệ. Thực tế, chi phí đầu tư cho 5G tại Trung Quốc đạt đỉnh vào năm 2023 nhưng vẫn thấp hơn so với chi phí đầu tư cho 4G năm 2015 (440 tỷ NDT).
Hiệp hội GSM (GSMA) cũng vừa công bố báo cáo Kinh tế di động Trung Quốc 2024. Theo đó, thị trường 5G đang nở rộ có thể đóng góp gần 260 tỷ USD cho GDP Trung Quốc năm 2030. Kết nối 5G của nước này cũng chiếm gần 1/3 tổng kết nối 5G toàn cầu trong cùng kỳ.
Năm 2023, ngành di động đóng góp 5,5% GDP Trung Quốc. Viễn thông là ngành công nghiệp trụ cột củng cố hệ sinh thái số đang phát triển nhanh chóng của đất nước. Báo cáo của GSMA chỉ ra ngành di động đã tạo ra gần 8 triệu việc làm trực tiếp và gián tiếp.
GSMA đánh giá tốc độ ứng dụng 5G ở Trung Quốc nhanh hơn so với dự kiến vì tốc độ triển khai mạng lưới và hệ sinh thái thiết bị chín muồi.
(Theo SCMP, Nikkei)
" alt="Trung Quốc đã lắp 3,5 triệu trạm gốc phục vụ 851 triệu thuê bao 5G" />Trung Quốc đã lắp 3,5 triệu trạm gốc phục vụ 851 triệu thuê bao 5G- Ngày 5/6, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (LĐLĐ VN) có văn bản gửi Bộ GD-ĐT xin ý kiến một số nội dung để chuẩn bị triển khai thực hiện Luật Giáo dục ĐH, trong vai trò là cơ quan chủ quản của Trường ĐH Tôn Đức Thắng. Tổng Liên đoàn cũng đề nghị xác minh tính hợp pháp chức danh GS của TS Lê Vinh Danh, hiệu trưởng nhà trường cũng như một số vấn đề khác. Trước các câu hỏi này, phía trường đã có "phản pháo".
"Bổ nhiệm chức vụ chuyên môn bên trong trường là chuyện nội bộ"
Phía Trường ĐH Tôn Đức Thắng khẳng định việc công nhận chức danh GS cho ông Lê Vinh Danh - hiệu trưởng nhà trường - đã được Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục của Bộ GD-ĐT thực hiện đúng quy trình và thủ tục theo quy định hiện hành.
Việc Ban tổ chức Trung ương căn cứ công nhận này để bổ nhiệm ngạch giảng viên cao cấp cho ông Danh vào tháng 1/2013 là theo đề nghị của chính Tổng LĐLĐ Việt Nam. Trường ĐH Tôn Đức Thắng đề nghị Tổng LĐLĐ Việt Nam cần xem lại quy trình đề xuất của chính mình.
"Việc bổ nhiệm chức vụ chuyên môn bên trong trường đại học đã tự chủ là chuyện nội bộ của trường theo quyền hạn của trường tự chủ được cho bởi quyết định thí điểm của Thủ tướng, theo Nghị quyết của hội đồng trường hoặc theo qui chế, qui định nội bộ của trường" - phía đơn vị này khẳng định.
Chỉ đạo của Tổng LĐLĐ Việt Nam chỉ có giá trị đến 30/6
Phía Trường ĐH Tôn Đức Thắng cho rằng những nội dung mà Tổng LĐLĐ Việt Nam chỉ đạo Hội đồng trường và Ban Giám hiệu nhà trường đa số không phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành.
Lý do, công văn 499/BGDĐT-GDĐH chỉ đạo các trường thực hiện những chuẩn bị cần thiết như sửa đổi qui chế, kiện toàn Hội đồng trường... theo tinh thần của Luật Giáo dục Đại học sửa đổi (Luật số 34) để bảo đảm thực hiện sau ngày 1/7/2019. Trong khi đó văn bản 655 của Tổng LĐLĐ Việt Nam lại chỉ đạo căn cứ theo Luật Giáo dục Đại học năm 2012 và Điều lệ đại học năm 2014, nghĩa là theo quy định hiện hành.
"Chỉ đạo này không sai nhưng chỉ có giá trị đến hết 30/6/2019. Trong khi Bộ GD-ĐT thì chỉ đạo chuẩn bị nội dung mới để thực hiện sau 1/7/2019. Như vậy, chỉ đạo của Tổng LĐLĐ Việt Nam là không phù hợp với chỉ đạo của Bộ" - phía Trường ĐH Tôn Đức Thắng phản hồi.
Phía nhà trường cũng lập luận Luật số 34 thể hiện cao nhất ý chí lãnh đạo của Đảng tại Nghị quyết Trung ương 6, trong đó quy định hiệu trưởng trường đại học do hội đồng trường thực hiện thủ tục bầu, cơ quan quản lý có thẩm quyền chỉ ra quyết định công nhận. Trước khi bầu hiệu trưởng, Hội đồng trường phải có quy trình bổ nhiệm và quy trình này được quy chế hóa tại Quy chế về tổ chức và hoạt động của trường.
Mặt khác, theo Quy định 105-QĐ/TW ngày 19/12/2017 của Ban chấp hành Trung ương Đảng thì trong quy trình bổ nhiệm, Đảng không quy định việc các cơ quan cấp trên áp đặt, chỉ đạo nhân sự cho các đơn vị sự nghiệp mà họ làm chủ quản; Quy trình bổ nhiệm theo Quy định 105 chủ yếu thuộc cấp ủy và nội bộ cơ quan. Cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm chỉ làm công tác dân vận, đàm phán theo Khoản 2, Điều 12 của quy định này là "Khi cần thiết, cơ quan có thẩm quyền quyết định bổ nhiệm gặp, trao đổi ý kiến hoặc ủy quyền cho cơ quan tham mưu về tổ chức cán bộ gặp, trao đổi ý kiến với nhân sự trước khi quyết định". Mặt khác, quy định này chỉ áp dụng cho công tác bổ nhiệm nhân sự. Nhân sự được bầu theo quy định pháp luật (thành viên, Chủ tịch Hội đồng trường) không áp dụng quy định này.
Cũng theo Khoản 3, Điều 16 Luật số 34 quy định rõ thẩm quyền quyết định nhân sự của trường đại học là: Thành viên hội đồng trường được chia thành 3 nhóm: Nhóm thành viên đương nhiên không do bất kỳ cơ quan nào chỉ định gồm có bí thư cấp ủy, hiệu trưởng, chủ tịch công đoàn và đại diện ban chấp hành đoàn trường (là người học); Nhóm thành viên trong trường được tập thể giảng viên, viên chức và người lao động bầu; Nhóm thành viên ngoài trường. Trong nhóm này, chỉ có thành viên đại diện cơ quan quản lý do cơ quan quản lý cử. Còn lại phải do tập thể người lao động, giảng viên, viên chức bầu.
"Đối với các thành viên đương nhiên, cơ quan quản lý không có quyền phê duyệt hoặc chỉ định; hoặc quy hoạch mà là sự chỉ định của pháp luật. Nếu có quy hoạch, thì quy hoạch đó thuộc đề án vị trí việc làm và đề án nhân sự mà Nhà trường đã trình cho cơ quan có thẩm quyền thông qua. Vị trí thành viên hội đồng trường là đương nhiên theo quy định pháp luật. Đối với các thành viên do tập thể giảng viên, viên chức người lao động bầu thì cơ quan quản lý càng không thể chỉ định, cử, hoặc quy hoạch vì nếu làm như vậy, quyền của tập thể giảng viên, viên chức và người lao động bị xâm phạm. Việc Tổng liên đoàn chỉ đạo nhân sự hội đồng trường và nhân sự Ban giám hiệu phải theo các quy định của Tổng liên đoàn về phân cấp quản lý cán bộ, tiêu chuẩn chức danh cán bộ lãnh đạo quản lý công đoàn các cấp; trình tự, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, kỷ luật cán bộ công chức trong tổ chức công đoàn…(Công văn 655) là sự nhầm lẫn" - Phía Trường ĐH Tôn Đức Thắng đưa ra lý lẽ.
Phía nhà trường cho rằng thành viên Hội đồng trường, thành viên Ban giám hiệu của Trường ĐH Tôn Đức Thắng không phải là cán bộ lãnh đạo quản lý công đoàn các cấp theo Luật Công đoàn và Điều lệ Công đoàn nên việc buộc nhân sự của nhà trường phải theo quy định về cán bộ công đoàn các cấp là không đúng pháp luật.
Trong khi đó, theo Điều 5, Điều lệ Công đoàn thì: "Cán bộ Công đoàn là người đảm nhiệm các chức danh từ Tổ phó Công đoàn trở lên thông qua bầu cử tại Đại hội hoặc Hội nghị Công đoàn; được cấp Công đoàn có thẩm quyền chỉ định, công nhận, bổ nhiệm vào các chức danh cán bộ Công đoàn hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn".
Với căn cứ pháp lý này, thành viên Hội đồng trường và Ban giám hiệu Trường ĐH Tôn Đức Thắng không là cán bộ công đoàn các cấp nên việc bầu hoặc bổ nhiệm không thể áp dụng các quy định của Tổng LĐLĐ Việt Nam về phân cấp quản lý cán bộ, tiêu chuẩn chức danh cán bộ lãnh đạo quản lý công đoàn các cấp.
Trường cũng đưa quan điểm về yêu cầu phải áp dụng quy định của Tổng LĐLĐ Việt Nam đối với trình tự, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, kỷ luật cán bộ công chức trong tổ chức công đoàn cho việc bầu, bổ nhiệm thành viên Hội đồng trường và Ban giám hiệu.
"Quyết Định 1455/QĐ-TLĐ của Đoàn chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam ngày 25/10/2010 quy định về bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động kỷ luật cán bộ công chức trong tổ chức công đoàn có quy định như sau (Điểm c, Khoản 2, Điều 2): "Các đối tượng dưới đây áp dụng quy chế, quy định riêng của Đảng, Nhà nước và Tổng Liên đoàn LĐVN. Việc nào mà quy chế, quy định riêng không quy định cụ thể thì việc đó áp dụng theo Quy chế này: Các chức danh lãnh đạo, quản lý các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề thực hiện theo Luật Giáo dục, Luật Dạy nghề, điều lệ hoặc quy chế tổ chức hoạt động của nhà trường, trung tâm, các quy định pháp luật khác có liên quan.
Như vậy, Tổng liên đoàn đã có quy định rõ rằng quy định về bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động kỷ luật cán bộ công chức trong tổ chức công đoàn không áp dụng đối với các trường đại học.
Các trường này áp dụng theo pháp luật chuyên ngành (Luật số 34). Không thể áp dụng quy định về bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, kỷ luật cán bộ công chức trong Tổ chức Công đoàn đối với thành viên hội đồng trường và Ban giám hiệu Trường ĐH Tôn Đức Thắng vì các đối tượng này không là công chức mà là viên chức theo pháp luật viên chức.
Tất cả các quy định của Tổng liên đoàn về bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động kỷ luật cán bộ công chức trong tổ chức công đoàn chỉ áp dụng cho cán bộ, công chức của tổ chức công đoàn mà không áp dụng cho viên chức" - phía nhà trường lập luận.
Quy định của Tổng liên đoàn không thể áp dụng cho nhà trường
Trước câu hỏi "Các quy định của Đảng về công tác cán bộ có là căn cứ để quy định các nội dung, quy trình về cán bộ trong Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường hay không?", Trường ĐH Tôn Đức Thắng khẳng định quy định của Tổng LĐLĐ Việt Nam không áp dụng cho nhà trường.
Cụ thể, theo trường này, Thông báo số 453/TB-VPCP ngày 10/12/2018 của Văn phòng Chính phủ về kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về áp dụng chế độ công chức đối với Ban giám hiệu Trường ĐH Tôn Đức Thắng có nêu rõ (mục 2): Việc xác định công chức trong đơn vị sự nghiệp công lập phải dựa trên nguyên tắc là đơn vị sự nghiệp công lập không hưởng lương từ ngân sách Nhà nước thì không còn công chức. Bất kỳ nhân sự nào của Trường ĐH Tôn Đức Thắng đều không hưởng lương từ ngân sách ngay từ khi nhà trường được thành lập (năm 1997 đến nay) nên nhà trường không có công chức. Do vậy Quy định của Tổng LĐLĐ Việt Nam không áp dụng cho nhà trường được.
Chủ sở hữu chỉ có vai trò hạn chế trọng Hội đồng trường
Với câu hỏi mà Tổng LĐLĐ Việt Nam đặt ra cho Bộ GD-ĐT: "Vậy khái niệm "quyền đại diện của chủ sở hữu" nên được hiểu thế nào?", theo Trường ĐH Tôn Đức Thắng, chỉ đạo của Nghị quyết 19-NQ/TW thì Hội đồng trường là cơ quan quyền lực cao nhất của trường đại học, bao gồm đại diện chủ sở hữu và các bên có lợi ích liên quan (đại diện cộng đồng xã hội, địa phương, người sử dụng lao động, doanh nghiệp, sinh viên, phụ huynh, giảng viên, viên chức, lãnh đạo Nhà trường...). Như vậy, chủ sở hữu chỉ là một thành phần của Hội đồng trường và việc chiếm tỷ lệ thấp là do Luật số 34 quy định.
"Nghị quyết 19/NQ-TW cũng chỉ đạo tiến tới bỏ cơ chế chủ quản. Đơn vị sự nghiệp công lập, trường đại học đã tự chủ hoàn toàn chi thường xuyên như Trường ĐH Tôn Đức Thắng sẽ hoạt động theo mô hình doanh nghiệp, thuê hiệu trưởng. Chủ sở hữu chỉ có một vai trò hạn chế trong Hội đồng trường" - phía nhà trường khẳng định.
Không thể định nghĩa cơ quan chủ quản là cơ quan quản lý có thẩm quyền
Phía Trường ĐH Đức Thắng cũng cho rằng Theo Nghị quyết 19-NQ/TW, cơ quan quản lý có thẩm quyền của đơn vị sự nghiệp công lập nói chung, trường đại học công lập tự chủ nói riêng, là chính quyền địa phương. Nhưng cần lưu ý rằng tại Luật Giáo dục Đại học 2012, Điều lệ trường đại học 2014 và Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 đều có nói đến "cơ quan chủ quản". Nhưng đến Luật số 34 (2018) thì tên gọi cơ quan chủ quản không còn nữa.
Vì vậy, đối với câu hỏi "Đối với trường ĐH Tôn Đức Thắng, cơ quan quản lý có thẩm quyền có phải là Tổng LĐLĐ Việt Nam không?", theo nhà trường thì "Không thể định nghĩa cơ quan chủ quản là cơ quan quản lý có thẩm quyền vì nếu vậy, thì cứ duy trì tên gọi cơ quan chủ quản thì việc gì phải dùng từ: cơ quan quản lý có thẩm quyền?".
Trường này cũng đưa quan điểm dụng ý của Luật số 34 là tách bạch quyền sở hữu và quyền quản lý (theo chỉ đạo của Nghị quyết TW 6). Cơ quan chủ quản chỉ còn quyền sở hữu, quyền quản lý thuộc về hội đồng trường và chính quyền địa phương. Điều này phù hợp với việc chuyển trường đại học tự chủ sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp.
Lê Huyền
Thực hư hàng nghìn tỷ đồng Tổng LĐLĐ Việt Nam cấp cho Trường ĐH Tôn Đức Thắng
- Số tiền mà Trường ĐH Tôn Đức Thắng được Tổng LĐLĐ Việt Nam cấp vốn, cho vay vốn, giao quản lý, sử dụng đất đai… trị giá bao nhiêu?
" alt="Trường ĐH Tôn Đức Thắng phản pháo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam" />Trường ĐH Tôn Đức Thắng phản pháo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Ngày 5/6, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (LĐLĐ VN) có văn bản gửi Bộ GD-ĐT xin ý kiến một số nội dung để chuẩn bị triển khai thực hiện Luật Giáo dục ĐH, trong vai trò là cơ quan chủ quản của Trường ĐH Tôn Đức Thắng. Tổng Liên đoàn cũng đề nghị xác minh tính hợp pháp chức danh GS của TS Lê Vinh Danh, hiệu trưởng nhà trường cũng như một số vấn đề khác. Trước các câu hỏi này, phía trường đã có "phản pháo".
"Bổ nhiệm chức vụ chuyên môn bên trong trường là chuyện nội bộ"
Phía Trường ĐH Tôn Đức Thắng khẳng định việc công nhận chức danh GS cho ông Lê Vinh Danh - hiệu trưởng nhà trường - đã được Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục của Bộ GD-ĐT thực hiện đúng quy trình và thủ tục theo quy định hiện hành.
Việc Ban tổ chức Trung ương căn cứ công nhận này để bổ nhiệm ngạch giảng viên cao cấp cho ông Danh vào tháng 1/2013 là theo đề nghị của chính Tổng LĐLĐ Việt Nam. Trường ĐH Tôn Đức Thắng đề nghị Tổng LĐLĐ Việt Nam cần xem lại quy trình đề xuất của chính mình.
"Việc bổ nhiệm chức vụ chuyên môn bên trong trường đại học đã tự chủ là chuyện nội bộ của trường theo quyền hạn của trường tự chủ được cho bởi quyết định thí điểm của Thủ tướng, theo Nghị quyết của hội đồng trường hoặc theo qui chế, qui định nội bộ của trường" - phía đơn vị này khẳng định.
Chỉ đạo của Tổng LĐLĐ Việt Nam chỉ có giá trị đến 30/6
Phía Trường ĐH Tôn Đức Thắng cho rằng những nội dung mà Tổng LĐLĐ Việt Nam chỉ đạo Hội đồng trường và Ban Giám hiệu nhà trường đa số không phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành.
Lý do, công văn 499/BGDĐT-GDĐH chỉ đạo các trường thực hiện những chuẩn bị cần thiết như sửa đổi qui chế, kiện toàn Hội đồng trường... theo tinh thần của Luật Giáo dục Đại học sửa đổi (Luật số 34) để bảo đảm thực hiện sau ngày 1/7/2019. Trong khi đó văn bản 655 của Tổng LĐLĐ Việt Nam lại chỉ đạo căn cứ theo Luật Giáo dục Đại học năm 2012 và Điều lệ đại học năm 2014, nghĩa là theo quy định hiện hành.
"Chỉ đạo này không sai nhưng chỉ có giá trị đến hết 30/6/2019. Trong khi Bộ GD-ĐT thì chỉ đạo chuẩn bị nội dung mới để thực hiện sau 1/7/2019. Như vậy, chỉ đạo của Tổng LĐLĐ Việt Nam là không phù hợp với chỉ đạo của Bộ" - phía Trường ĐH Tôn Đức Thắng phản hồi.
Phía nhà trường cũng lập luận Luật số 34 thể hiện cao nhất ý chí lãnh đạo của Đảng tại Nghị quyết Trung ương 6, trong đó quy định hiệu trưởng trường đại học do hội đồng trường thực hiện thủ tục bầu, cơ quan quản lý có thẩm quyền chỉ ra quyết định công nhận. Trước khi bầu hiệu trưởng, Hội đồng trường phải có quy trình bổ nhiệm và quy trình này được quy chế hóa tại Quy chế về tổ chức và hoạt động của trường.
Mặt khác, theo Quy định 105-QĐ/TW ngày 19/12/2017 của Ban chấp hành Trung ương Đảng thì trong quy trình bổ nhiệm, Đảng không quy định việc các cơ quan cấp trên áp đặt, chỉ đạo nhân sự cho các đơn vị sự nghiệp mà họ làm chủ quản; Quy trình bổ nhiệm theo Quy định 105 chủ yếu thuộc cấp ủy và nội bộ cơ quan. Cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm chỉ làm công tác dân vận, đàm phán theo Khoản 2, Điều 12 của quy định này là "Khi cần thiết, cơ quan có thẩm quyền quyết định bổ nhiệm gặp, trao đổi ý kiến hoặc ủy quyền cho cơ quan tham mưu về tổ chức cán bộ gặp, trao đổi ý kiến với nhân sự trước khi quyết định". Mặt khác, quy định này chỉ áp dụng cho công tác bổ nhiệm nhân sự. Nhân sự được bầu theo quy định pháp luật (thành viên, Chủ tịch Hội đồng trường) không áp dụng quy định này.
Cũng theo Khoản 3, Điều 16 Luật số 34 quy định rõ thẩm quyền quyết định nhân sự của trường đại học là: Thành viên hội đồng trường được chia thành 3 nhóm: Nhóm thành viên đương nhiên không do bất kỳ cơ quan nào chỉ định gồm có bí thư cấp ủy, hiệu trưởng, chủ tịch công đoàn và đại diện ban chấp hành đoàn trường (là người học); Nhóm thành viên trong trường được tập thể giảng viên, viên chức và người lao động bầu; Nhóm thành viên ngoài trường. Trong nhóm này, chỉ có thành viên đại diện cơ quan quản lý do cơ quan quản lý cử. Còn lại phải do tập thể người lao động, giảng viên, viên chức bầu.
"Đối với các thành viên đương nhiên, cơ quan quản lý không có quyền phê duyệt hoặc chỉ định; hoặc quy hoạch mà là sự chỉ định của pháp luật. Nếu có quy hoạch, thì quy hoạch đó thuộc đề án vị trí việc làm và đề án nhân sự mà Nhà trường đã trình cho cơ quan có thẩm quyền thông qua. Vị trí thành viên hội đồng trường là đương nhiên theo quy định pháp luật. Đối với các thành viên do tập thể giảng viên, viên chức người lao động bầu thì cơ quan quản lý càng không thể chỉ định, cử, hoặc quy hoạch vì nếu làm như vậy, quyền của tập thể giảng viên, viên chức và người lao động bị xâm phạm. Việc Tổng liên đoàn chỉ đạo nhân sự hội đồng trường và nhân sự Ban giám hiệu phải theo các quy định của Tổng liên đoàn về phân cấp quản lý cán bộ, tiêu chuẩn chức danh cán bộ lãnh đạo quản lý công đoàn các cấp; trình tự, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, kỷ luật cán bộ công chức trong tổ chức công đoàn…(Công văn 655) là sự nhầm lẫn" - Phía Trường ĐH Tôn Đức Thắng đưa ra lý lẽ.
Phía nhà trường cho rằng thành viên Hội đồng trường, thành viên Ban giám hiệu của Trường ĐH Tôn Đức Thắng không phải là cán bộ lãnh đạo quản lý công đoàn các cấp theo Luật Công đoàn và Điều lệ Công đoàn nên việc buộc nhân sự của nhà trường phải theo quy định về cán bộ công đoàn các cấp là không đúng pháp luật.
Trong khi đó, theo Điều 5, Điều lệ Công đoàn thì: "Cán bộ Công đoàn là người đảm nhiệm các chức danh từ Tổ phó Công đoàn trở lên thông qua bầu cử tại Đại hội hoặc Hội nghị Công đoàn; được cấp Công đoàn có thẩm quyền chỉ định, công nhận, bổ nhiệm vào các chức danh cán bộ Công đoàn hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn".
Với căn cứ pháp lý này, thành viên Hội đồng trường và Ban giám hiệu Trường ĐH Tôn Đức Thắng không là cán bộ công đoàn các cấp nên việc bầu hoặc bổ nhiệm không thể áp dụng các quy định của Tổng LĐLĐ Việt Nam về phân cấp quản lý cán bộ, tiêu chuẩn chức danh cán bộ lãnh đạo quản lý công đoàn các cấp.
Trường cũng đưa quan điểm về yêu cầu phải áp dụng quy định của Tổng LĐLĐ Việt Nam đối với trình tự, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, kỷ luật cán bộ công chức trong tổ chức công đoàn cho việc bầu, bổ nhiệm thành viên Hội đồng trường và Ban giám hiệu.
"Quyết Định 1455/QĐ-TLĐ của Đoàn chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam ngày 25/10/2010 quy định về bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động kỷ luật cán bộ công chức trong tổ chức công đoàn có quy định như sau (Điểm c, Khoản 2, Điều 2): "Các đối tượng dưới đây áp dụng quy chế, quy định riêng của Đảng, Nhà nước và Tổng Liên đoàn LĐVN. Việc nào mà quy chế, quy định riêng không quy định cụ thể thì việc đó áp dụng theo Quy chế này: Các chức danh lãnh đạo, quản lý các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề thực hiện theo Luật Giáo dục, Luật Dạy nghề, điều lệ hoặc quy chế tổ chức hoạt động của nhà trường, trung tâm, các quy định pháp luật khác có liên quan.
Như vậy, Tổng liên đoàn đã có quy định rõ rằng quy định về bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động kỷ luật cán bộ công chức trong tổ chức công đoàn không áp dụng đối với các trường đại học.
Các trường này áp dụng theo pháp luật chuyên ngành (Luật số 34). Không thể áp dụng quy định về bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, kỷ luật cán bộ công chức trong Tổ chức Công đoàn đối với thành viên hội đồng trường và Ban giám hiệu Trường ĐH Tôn Đức Thắng vì các đối tượng này không là công chức mà là viên chức theo pháp luật viên chức.
Tất cả các quy định của Tổng liên đoàn về bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động kỷ luật cán bộ công chức trong tổ chức công đoàn chỉ áp dụng cho cán bộ, công chức của tổ chức công đoàn mà không áp dụng cho viên chức" - phía nhà trường lập luận.
Quy định của Tổng liên đoàn không thể áp dụng cho nhà trường
Trước câu hỏi "Các quy định của Đảng về công tác cán bộ có là căn cứ để quy định các nội dung, quy trình về cán bộ trong Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường hay không?", Trường ĐH Tôn Đức Thắng khẳng định quy định của Tổng LĐLĐ Việt Nam không áp dụng cho nhà trường.
Cụ thể, theo trường này, Thông báo số 453/TB-VPCP ngày 10/12/2018 của Văn phòng Chính phủ về kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về áp dụng chế độ công chức đối với Ban giám hiệu Trường ĐH Tôn Đức Thắng có nêu rõ (mục 2): Việc xác định công chức trong đơn vị sự nghiệp công lập phải dựa trên nguyên tắc là đơn vị sự nghiệp công lập không hưởng lương từ ngân sách Nhà nước thì không còn công chức. Bất kỳ nhân sự nào của Trường ĐH Tôn Đức Thắng đều không hưởng lương từ ngân sách ngay từ khi nhà trường được thành lập (năm 1997 đến nay) nên nhà trường không có công chức. Do vậy Quy định của Tổng LĐLĐ Việt Nam không áp dụng cho nhà trường được.
Chủ sở hữu chỉ có vai trò hạn chế trọng Hội đồng trường
Với câu hỏi mà Tổng LĐLĐ Việt Nam đặt ra cho Bộ GD-ĐT: "Vậy khái niệm "quyền đại diện của chủ sở hữu" nên được hiểu thế nào?", theo Trường ĐH Tôn Đức Thắng, chỉ đạo của Nghị quyết 19-NQ/TW thì Hội đồng trường là cơ quan quyền lực cao nhất của trường đại học, bao gồm đại diện chủ sở hữu và các bên có lợi ích liên quan (đại diện cộng đồng xã hội, địa phương, người sử dụng lao động, doanh nghiệp, sinh viên, phụ huynh, giảng viên, viên chức, lãnh đạo Nhà trường...). Như vậy, chủ sở hữu chỉ là một thành phần của Hội đồng trường và việc chiếm tỷ lệ thấp là do Luật số 34 quy định.
"Nghị quyết 19/NQ-TW cũng chỉ đạo tiến tới bỏ cơ chế chủ quản. Đơn vị sự nghiệp công lập, trường đại học đã tự chủ hoàn toàn chi thường xuyên như Trường ĐH Tôn Đức Thắng sẽ hoạt động theo mô hình doanh nghiệp, thuê hiệu trưởng. Chủ sở hữu chỉ có một vai trò hạn chế trong Hội đồng trường" - phía nhà trường khẳng định.
Không thể định nghĩa cơ quan chủ quản là cơ quan quản lý có thẩm quyền
Phía Trường ĐH Đức Thắng cũng cho rằng Theo Nghị quyết 19-NQ/TW, cơ quan quản lý có thẩm quyền của đơn vị sự nghiệp công lập nói chung, trường đại học công lập tự chủ nói riêng, là chính quyền địa phương. Nhưng cần lưu ý rằng tại Luật Giáo dục Đại học 2012, Điều lệ trường đại học 2014 và Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 đều có nói đến "cơ quan chủ quản". Nhưng đến Luật số 34 (2018) thì tên gọi cơ quan chủ quản không còn nữa.
Vì vậy, đối với câu hỏi "Đối với trường ĐH Tôn Đức Thắng, cơ quan quản lý có thẩm quyền có phải là Tổng LĐLĐ Việt Nam không?", theo nhà trường thì "Không thể định nghĩa cơ quan chủ quản là cơ quan quản lý có thẩm quyền vì nếu vậy, thì cứ duy trì tên gọi cơ quan chủ quản thì việc gì phải dùng từ: cơ quan quản lý có thẩm quyền?".
Trường này cũng đưa quan điểm dụng ý của Luật số 34 là tách bạch quyền sở hữu và quyền quản lý (theo chỉ đạo của Nghị quyết TW 6). Cơ quan chủ quản chỉ còn quyền sở hữu, quyền quản lý thuộc về hội đồng trường và chính quyền địa phương. Điều này phù hợp với việc chuyển trường đại học tự chủ sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp.
Lê Huyền
Thực hư hàng nghìn tỷ đồng Tổng LĐLĐ Việt Nam cấp cho Trường ĐH Tôn Đức Thắng
- Số tiền mà Trường ĐH Tôn Đức Thắng được Tổng LĐLĐ Việt Nam cấp vốn, cho vay vốn, giao quản lý, sử dụng đất đai… trị giá bao nhiêu?
" alt="Trường ĐH Tôn Đức Thắng phản pháo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam" />Trường ĐH Tôn Đức Thắng phản pháo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại
- Nhận định, soi kèo Saint
- Nữ diễn viên chuyển giới bị bắn chết ở tuổi 35
- Shark Bình “săn” startup thương mại điện tử
- Cứ thất nghiệp là đi làm… thạc sĩ
- Soi kèo góc Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1
- Nghề in ấn buổi sơ khai ở nước ta
- Nghị sĩ Đức hưởng lợi từ sự cố thích phim khiêu dâm
- Thị trường điện toán đám mây Việt Nam sẽ sớm cán mốc tỷ USD
-
Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi
Nguyễn Quang Hải - 23/01/2025 08:40 Cup C2 ...[详细] -
Nỗi buồn khi 'bà bé' bị thất sủng
- Nếu anh không có địa vị, nhà lầu, xe hơi để khi đi bên anh tôi cảm thấy mình được cưng chiều như một nàng công chúa thì liệu tôi có yêu anh?
Tin bài khác:
Đắng chát giọt nước mắt của người đàn bà thứ 3
Khốn khổ vì chồng thích yêu kiểu tra tấn
Lắm mối… tôi chẳng biết chọn ai?
Sau khi sinh, em không còn đáp ứng được chồng!
" alt="Nỗi buồn khi 'bà bé' bị thất sủng" /> ...[详细] -
Hương Giang toả sáng tựa nữ thần, Chi Pu đẹp mong manh
Hương Giang tỏa sáng khi diện đầm dài lấp lánh màu xanh sapphire, với phần vai thả dài thanh lịch và chất liệu mỏng nhẹ tạo sự bay bổng. Người đẹp phối cùng trang sức ton-sur-ton và để kiểu tóc xoăn sóng nữ tính. Linh Chi
Chi Pu xuất hiện cuốn hút, hội ngộ Châu Bùi ở buổi tiệc thời trangHai mỹ nhân Việt Chi Pu và Châu Bùi - cùng giao lưu nhiều sao châu Á ở sự kiện ra mắt bộ sưu tập 'Xuân Hè 2024' của nhà mốt Gucci." alt="Hương Giang toả sáng tựa nữ thần, Chi Pu đẹp mong manh" /> ...[详细] -
Sao Việt 6/1/2024: Vợ chồng Thanh Lam tình tứ, Tuấn Hưng và vợ quấn quýt
Sao Việt 6/1: Ca sĩ Thanh Lam và bác sĩ Bùi Tiến Hùng dự tiệc cuối năm do bạn thân tổ chức có sự tham gia của các sao Việt.
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Ngân An
Mỹ Tâm cô đơn một mình uống trà, Hồng Nhung hội ngộ 2 con tại PhápMỹ Tâm thưởng trà, ngắm trăng một mình ở vườn nhà. Hồng Nhung vui mừng gặp lại các con tại Pháp sau chuỗi ngày chạy show ở Việt Nam." alt="Sao Việt 6/1/2024: Vợ chồng Thanh Lam tình tứ, Tuấn Hưng và vợ quấn quýt" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Rustaq vs Sohar Club, 22h45 ngày 23/1: Thất vọng chủ nhà
Pha lê - 23/01/2025 10:21 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Hà Nội rét 15 độ C và dự báo thời tiết 10 ngày tới trên cả nước
Video: Dự báo thời tiết ngày 8/12Tin không khí lạnh và rét
Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia cho biết, sáng sớm hôm nay 8/12, không khí lạnh đã ảnh hưởng đến Tây Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và một số nơi ở Trung Trung Bộ. Vịnh Bắc Bộ đã có gió đông bắc mạnh cấp 6, có lúc cấp 7, giật cấp 8.
Hôm nay, không khí lạnh tiếp tục ảnh hưởng đến các nơi khác ở Trung Trung Bộ, sau đó đến một số nơi ở Nam Trung Bộ. Gió đông bắc trong đất liền mạnh cấp 3, vùng ven biển cấp 4-5.
Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời rét với nhiệt độ thấp nhất trong đợt không khí lạnh này phổ biến 15-18 độ C, vùng núi 12-14 độ C, vùng núi cao có nơi dưới 10 độ C.
Ảnh hưởng của không khí lạnh, ngày và đêm 8/12, Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi có mưa, mưa rào, cục bộ có nơi mưa to và dông với lượng mưa từ 10-30mm, có nơi trên 60mm.
Dự báo thời tiết 10 ngày tới trên cả nước
Dự báo thời tiết từ nay đến ngày 9/12, cơ quan khí tượng cho biết, Bắc Bộ mưa vài nơi, trời rét.
Bắc và Trung Trung Bộ có mưa, mưa rào rải rác, cục bộ có nơi mưa to và dông. Trong đó, Bắc Trung Bộ từ đêm 8/12 mưa vài nơi, trời rét.
Các khu vực khác mưa rào và dông vài nơi, riêng Bình Định đến Khánh Hoà có mưa, mưa rào rải rác và có nơi có dông.
Nhận định thời tiết từ đêm 9/12 đến ngày 17/12, theo Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia, Bắc Bộ và Thanh Hóa mưa vài nơi, trời rét, thời kỳ từ 10-11/12 đêm và sáng trời rét.
Ngày 11-12/12, Bắc Trung Bộ có mưa, mưa rào rải rác, trời rét. Trong đó, từ 10-12/12 trời rét về đêm và sáng.
Trung và Nam Trung Bộ đêm 9/12 có mưa, mưa rào rải rác, từ 11-15/12 có mưa, mưa vừa, cục bộ có nơi mưa to đến rất to và dông.
Tây Nguyên và Nam Bộ mưa rào và dông vài nơi, từ 11-15/12 mưa rào và dông rải rác, cục bộ có nơi mưa to.
Dự báo thời tiết các vùng trên cả nước trong ngày và đêm 8/12/2024
Hà Nộimưa nhỏ vài nơi. Gió đông bắc cấp 3. Trời rét. Nhiệt độ thấp nhất 15-17 độ C. Nhiệt độ cao nhất 18-20 độ C.
Phía Tây Bắc Bộmưa vài nơi. Gió nhẹ. Trời rét. Nhiệt độ thấp nhất 14-17 độ C, có nơi dưới 14 độ C. Nhiệt độ cao nhất 18-21 độ C, có nơi trên 22 độ C.
Phía Đông Bắc Bộmưa vài nơi. Gió đông bắc mạnh cấp 3, vùng ven biển cấp 4-5. Trời rét. Nhiệt độ thấp nhất 15-18 độ C, vùng núi 12-14 độ C, vùng núi cao có nơi dưới 10 độ C. Nhiệt độ cao nhất 18-21 độ C.
Thanh Hóa - Thừa Thiên Huếphía Bắc (Thanh Hoá - Nghệ An) có mưa, mưa nhỏ rải rác. Phía Nam có mưa, mưa rào rải rác, cục bộ có nơi mưa to và dông. Gió bắc đến tây bắc cấp 2-3, vùng ven biển cấp 4-5. Phía Bắc trời rét. Trong mưa dông khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh. Nhiệt độ thấp nhất phía Bắc 16-19 độ C, phía Nam 19-22 độ C. Nhiệt độ cao nhất phía Bắc 20-23 độ C, phía Nam 24-26 độ C.
Đà Nẵng đến Bình Thuậncó mưa, mưa rào rải rác, cục bộ có nơi mưa to và dông. Gió đông bắc cấp 2-3. Trong mưa dông có thể xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh. Nhiệt độ thấp nhất 22-25 độ C. Nhiệt độ cao nhất phía Bắc 24-27 C, phía Nam 27-30 độ C, có nơi trên 30 độ C.
Tây Nguyênmưa rào và dông vài nơi. Gió đông bắc cấp 2-3. Nhiệt độ thấp nhất 18-21 độ C. Nhiệt độ cao nhất 26-29 độ C.
Nam Bộmưa rào và dông vài nơi. Gió đông bắc cấp 2-3. Nhiệt độ thấp nhất 23-26 độ C. Nhiệt độ cao nhất 30-33 độ C.
Nguyễn Huệ" alt="Hà Nội rét 15 độ C và dự báo thời tiết 10 ngày tới trên cả nước" /> ...[详细] -
Cảnh giác với chụp ảnh kỉ yếu bạc triệu
- Nắm được nhu cầu nhiều SV cho rằng: chụp ảnh kỉ yếu càng đắt thì càng chất lượng,nên có những bạn sẵn sàng chi không tiếc tay để đầu tư cho bộ ảnh kỉ niệm năm cuối.Dịch vụ chụp ảnh kỉ yếu mọc như....nấm.“Sau 4 năm học ĐH, ai chả muốn có bộ ảnh ấn tượng để không thấy hối tiếc” - Luyện ThịXuân, cô SV năm cuối Trường ĐH Đại Nam chia sẻ.
Những dịch vụ chụp ảnh kỉ yếu trọn gói với giá tiền lên đến trên 10 triệu đồng rađời.
Ảnh một Studio chuyên nhận chụp kỉ yếu
Ảnh kỉ yếu của lớp Xây dựng K84 do “thợ nhà” chụp
Họ đưa ra lời chào mời "có cánh". Ngoài phong cách bộ ảnh sẽ hướng vào yếu tốthời trang, SV sẽ nhận nhiều ưu đãi cho gói dịch vụ cao cấp này như: tặng 5 vé chụpảnh thời trang đối với mỗi hợp đồng (500.000 đồng/vé); tăng người trong ekip phục vụlên đến con số 8-10 người; tặng kèm ảnh cho mỗi thành viên trong lớp, make up vàtrang phục miễn phí...
Xem kỹ thì thấy “gói dịch vụ cao cấp”, không giới hạn số file ảnh, số địa điểmchụp... nhưng lại giới hạn thời gian đi chụp. Có nghĩa mọi hoạt động chụp ảnh chỉdiễn ra trong một ngày. Nếu yêu cầu tăng thêm thời gian chụp, khách hàng sẽ nhận đượcgiao kèo sòng phẳng với chi phí đội thêm 3 triệu/ngày.
Cũng chính người chủ hiệu ảnh trên Đường Láng cho biết cửa hàng của họ đã từngnhận rất nhiều hợp đồng đặt hàng chụp ảnh kỉ yếu gói 7-10 triệu. Anh phân bua: “Nghechục triệu đồng thì to, nhưng mỗi lớp có mấy chục bạn, chia ra số tiền mỗi bạn phảibỏ ra cũng không quá nhiều đâu. Thực tế, các lớp đều có những cá nhân “máu lửa”, muốnmạnh tay đầu tư cho bộ ảnh kỉ yếu để tạo một dấu ấn đặc biệt năm cuối”.
Thế nhưng với những SV có kinh nghiệm chụp ảnh lại có suy nghĩ khác. Nguyễn HoàiNam, SV năm cuối Học viện Kỹ thuật quân sự khẳng định: “Không thể chụp được ảnh thờitrang nghệ thuật cá nhân vì làm thế sẽ không còn thời gian để chụp ảnh tập thể. Họchỉ “chém” vậy cho mình thấy thích thôi”.
"Việc cung cấp nhiều thợ chụp cũng vô tình xé lẻ tập thể thành nhiều nhóm nhỏ, nhưvậy mục tiêu chụp bộ ảnh thể hiện tinh thần đoàn kết của cả lớp có nguy cơ bị phásản" - Nam chia sẻ.
Còn Nguyễn Văn Đảng, SV năm cuối khoa CNTT (Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội) chobiết. Mỗi người lớp tớ đóng đến 500.000 đồng/người cho đợt chụp ảnh kỉ yếu này mà xemảnh thấy cũng không khác nhiều so với ảnh của bạn bè tớ ở các trường khác. Đây làcông việc chung của lớp thì cứ phải thuận theo đa số...
Khảo sát tại một số cơ sở nhận chụp ảnh kỉ yếu khác, gói dịch vụ phổ biến được cácbạn SV lựa chọn thường có mức giá dao động trong khoảng từ 2 – 3 triệu/gói. Chọn góidịch vụ này, SV phải tự lo trang phục.
Nhiều SV khác cho rằng, điều đáng trân trọng nhất sau 4 năm ĐH không phải chỉ góigọn trong một bộ ảnh chung. Hiểu được điều đó ắt hẳn các bạn sẽ thấy bớt trăn trở cóđầu tư cho bộ ảnh kỉ yếu?
- Lê Linh (Sinh viên năm 4, Học viện Báo chí - Tuyên truyền)
- Lê Linh (Sinh viên năm 4, Học viện Báo chí - Tuyên truyền)
-
Tư vấn du học cho các học sinh và học viên tham khảo Đề án đào tạo nguồn nhân lực trong và ngoài nước của TP Đà Nẵng
(Ảnh do Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao TP Đà Nẵng cung cấp)
UBND TP Đà Nẵng vừa ra quyết định chấm dứt tham gia Đề án phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của TP Đà Nẵng đối với 3 học viên được hỗ trợ kinh phí đi du học nước ngoài, đồng thời yêu cầu họ bồi thường kinh phí gấp 5 lần kinh phí đã hỗ trợ do vi phạm hợp đồng đào tạo.
Không đền thì kiện
Theo quyết định, kể từ ngày 12-6-2013, chấm dứt tham gia đề án đối với các học viên: Hồ Thị Như Mai và Hà Thanh An do tự ý bỏ việc, không thực hiện đủ thời gian làm việc đối với thành phố theo cam kết; Nguyễn Văn Lời do không hoàn thành chương trình nghiên cứu theo quy định của đề án. Ngoài ra, UBND TP Đà Nẵng giao Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đà Nẵng tiến hành các thủ tục thanh lý hợp đồng đối với các học viên và gia đình sau khi họ đã hoàn tất việc bồi thường gấp 5 lần. Nếu các học viên và gia đình không bồi thường thì giao Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao làm thủ tục kiện ra tòa.
Theo hợp đồng, học viên đi du học sẽ được hỗ trợ từ 1.000 đến 2.000 USD/tháng, tùy thuộc du học ở nước nào. Khi hoàn thành khóa học phải về làm việc ít nhất 7 năm cho TP Đà Nẵng. Đối với học viên trong nước, mức hỗ trợ từ 1 triệu đến 3 triệu đồng/tháng và làm việc 5 năm cho thành phố.
Ông Nguyễn Phú Thái, Giám đốc Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đà Nẵng, cho biết khi đưa ra quyết định trên, lãnh đạo thành phố đã cân nhắc rất kỹ bởi các học viên kiên quyết không chịu làm việc theo đúng cam kết nên phải bồi thường kinh phí đào tạo. "Thành phố tạo mọi điều kiện cho nhân tài được đi học nhưng nếu họ không quay về cống hiến, phá vỡ quy tắc hợp đồng thì cứ xét theo luật" - ông Thái nhấn mạnh.
Người trong cuộc "phản pháo"
Đề án đào tạo nguồn nhân lực trong và ngoài nước ở Đà Nẵng bắt đầu từ năm 2004 với 523 học viên. Đến nay, có 207 người trở về nhận công tác; 5 trường hợp xin rút khỏi chương trình, 12 trường hợp học tập không đạt kết quả, 6 trường hợp không thực hiện nghĩa vụ.
Năm 2004, học viên Hà Thanh An thi đỗ vào Trường ĐH Sư phạm Đà Nẵng chuyên ngành tiếng Anh và được thành phố hỗ trợ 1 triệu đồng/tháng (1 năm hỗ trợ 9 tháng). Năm 2008, An ra trường và được bố trí làm việc ở Sở Ngoại vụ TP Đà Nẵng. Hai năm sau, An xin đi học thạc sĩ ở Anh 1 năm và được thành phố tiếp tục hỗ trợ 1.000 USD/tháng. Học xong, An quay về làm việc tại Sở Ngoại vụ 1 năm. Đầu năm 2013, An xin được suất học bổng học tiến sĩ ở Anh nên làm đơn xin phép nghỉ việc không lương một thời gian để học tiến sĩ, đồng thời cam kết khi hoàn thành khóa học sẽ trở lại phục vụ tiếp. Tuy nhiên, lãnh đạo TP Đà Nẵng không đồng ý.
"Cơ hội học bổng chỉ có 1 lần, nếu không nắm bắt thì sau này rất khó có. Tôi nghĩ con tôi đi học tiến sĩ mà thành phố không phải bỏ tiền ra để lo thì nên tạo điều kiện cho cháu" - ông Hà Phước Nga, cha của An, bày tỏ. Ông Nga cũng nói thêm rằng An học tiến sĩ xong rồi sẽ trở lại phục vụ tiếp cho Đà Nẵng chứ không hề vi phạm hợp đồng.
Ông Nga cho biết tổng kinh phí mà thành phố hỗ trợ cho An là khoảng 600 triệu đồng. Nếu phải bồi thường gấp 5 lần (khoảng 3 tỉ đồng), gia đình ông không kham nổi.
Còn bà Xuân Mai (mẹ của học viên Hồ Thị Như Mai) cho biết sau khi Mai thi đỗ vào Trường ĐH Oxford (Anh), gia đình đã đến gặp ông Nguyễn Bá Thanh (nguyên Bí thư Thành ủy TP Đà Nẵng) để xin thành phố hỗ trợ kinh phí đi học theo Đề án phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và được đồng ý. Theo đó, mỗi năm, thành phố hỗ trợ 20.000 USD (trong vòng 3 năm). Sau khi học xong, Như Mai lấy chồng người Anh rồi đưa chồng về Đà Nẵng cùng làm việc để thực hiện nghĩa vụ với quê nhà. Sau 2 năm làm việc ở Viện Nghiên cứu kinh tế xã hội và Khu Công nghệ cao Đà Nẵng, Mai đã làm đơn xin phép nghỉ không lương một thời gian để trở lại Anh giải quyết chuyện gia đình, đồng thời cam kết sẽ trở lại Đà Nẵng tiếp tục làm việc. Dù việc này không được thành phố chấp nhận song vợ chồng Mai vẫn bỏ về Anh.
"Thành phố ra quyết định đòi bồi thường là hơi quá bởi con gái tôi chưa có dấu hiệu phá vỡ hợp đồng. Hơn nữa, nếu đền bù số tiền gấp 5 lần số tiền 60.000 USD thì không thể nào bồi thường nổi" - bà Xuân Mai nói.
Thưa kiện là rất dở!
PGS-TS Võ Văn Sen, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP HCM, cho biết có khoảng 10% giảng viên của trường sau khi đi học ở nước ngoài theo các suất học bổng của nhà nước và của các tổ chức nước ngoài về thì xin nghỉ dạy. Những trường hợp đi học theo học bổng của nhà nước phải đền bù tài chính như trong cam kết. Tuy nhiên, cũng có trường hợp ứng viên đi học theo các suất học bổng của các tổ chức nước ngoài, họ không có các ràng buộc sau khi học xong phải quay về trường thì nhà trường chủ yếu là vận động chứ không có trường hợp nào phải kiện ra tòa.
“Đối với trí thức và nhân tài thì việc phải thưa kiện họ là rất dở. Vấn đề là phải có thỏa thuận từ đầu, đừng để giữa chừng yêu cầu họ phải thế này thế kia. Đa phần trí thức không thích bị ràng buộc, nếu đối xử thô bạo sẽ ảnh hưởng rất lớn tinh thần của họ. Đặc biệt, các tổ chức tài trợ học bổng nước ngoài sẽ có cái nhìn thiếu thiện cảm” - PGS-TS Sen nói.
Cũng theo ông Sen, để thu hút được những người tài quay trở về, trước hết là tạo điều kiện cho họ được làm việc tốt.
PGS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM, cũng cho rằng không có luật nào yêu cầu người học khi ra nước ngoài phải trở về địa phương làm việc. Họ có quyền chọn công việc theo thị trường lao động. Nếu ép họ làm việc ở nơi họ không muốn thì hiệu quả công việc sẽ không còn, thậm chí làm cho tình trạng mất người càng nhiều thêm. Cách tốt nhất là tạo môi trường làm việc, nghiên cứu, cải thiện mức lương thì nhân tài sẽ tự nguyện quay về mà không cần phải ép.
-
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó
Phạm Xuân Hải - 24/01/2025 05:25 Tây Ban Nha ...[详细] -
Ai có trách nhiệm giải cứu 'bong bóng ĐH'?
- Có nhiều ý kiến xung quanh đề tài “giảicứu bong bóng ĐH" nhưng chưa ai nhắc đến người đã ký quyết định cho mởtrường ĐH, CĐ ngoài công lập. Vì thế trong cuộc khủng hoảng bong bóng giáo dục này,Nhà nước không nên “mặc cho nó chết" - mà có trách nhiệm vực khối trườnggiáo dục bậc cao tư nhân đó ra khỏi khủng hoảng và truyền cho "họ" một sinh khí mới,tiếp tục tồn tại bình đẳng với các cơ sở giáo dục bậc cao công lập.>> Gần 50.000 SV trước nguy cơ giải thể đại học
...[详细]
>> Đại học tư kêu cứu bị trường nhà nước chèn ép
>> Giảng đường ế ẩm: Sự sàng lọc của cơ chế thị trường
>> Đến thời giải cứu 'bong bóng đại học'
" alt="Ai có trách nhiệm giải cứu 'bong bóng ĐH'?" />Ảnh Lê Anh Dũng
Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’
Độ ảnh hưởng của trang phục lên tâm trí con người
- Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Argentino Monte Maiz, 07h10 ngày 23/1: Qúa dễ cho Boca
- Đạo diễn Bình Trọng
- Đề thi môn Toán vào lớp 10 chuyên Tin tại Hà Nội
- Hoàng Nhung táo bạo diện đầm xuyên thấu, 75 hoa hậu quốc tế diễn thời trang
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn
- Hồ Ngọc Hà, Quỳnh Nga điêu luyện với yoga
- Người yêu bảo làm 'chuyện ấy' để sung sướng