Lớp đạo diễn K15 Trường CĐ Văn hóa Nghệ thuật TP.HCM ngày trao bằng chỉ còn4/tổng số 30 sinh viên (SV) trúng tuyển đủ điều kiện thi tốt nghiệp. Điều bất thường ở đây là không ít SV bị buộc thôi học chỉbằng quyết định “miệng” của các giảng viên.
ênbịbuộcthôihọcbấtthườlịch 2024Lớp đạo diễn K15 Trường CĐ Văn hóa Nghệ thuật TP.HCM ngày trao bằng chỉ còn4/tổng số 30 sinh viên (Slịch 2024lịch 2024、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
2025-01-26 16:14
-
Người chồng giả chết để nhận tiền bảo hiểm. Trong khi đó người vợ không biết về kế hoạch này, quá đau lòng, chị ôm 2 con nhảy sông tự tử.
Thiếu gia Bình Thuận cưới nữ tài tử: Mở rạp phim chiều người đẹp
Chồng phát hiện vợ ngoại tình khi tìm đường trên Google Maps
Bé gái sở hữu tên dài 63 chữ cái gây sốt mạng xã hội
Ngày 12/10/2018, anh Hà Mỗ (SN 1984, thị trấn Lang Đường, huyện Tân Hóa, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc) đã đến đầu thú tại đồn cảnh sát Mai Uyển thuộc sở cảnh sát quận Tân Hoa.
Sau khi điều tra, cảnh sát cho biết anh Hà Mỗ vì trốn khoản nợ hơn 100.000 nhân dân tệ (tương đương khoảng 340 triệu VNĐ) đã giấu vợ (tên Đới Mỗ Hoa, 31 tuổi, thị trấn Lang Đường) mua bảo hiểm tai nạn cá nhân với mức bồi thường 1.000.000 nhân dân tệ (tương đương khoảng 3,4 tỉ VNĐ).
Chiếc xe anh Hà dùng để tạo hiện trường giả Sáng sớm ngày 19/9/2018, anh Hà sử dụng xe ô tô đi mượn tạo hiện trường vụ tai nạn xe hơi giả ở khu vực sông Tư Giang, thị trấn Tào Gia, huyện Tân Hoa.
Mục đích của anh này là giả chết trong vụ tai nạn xe rơi xuống sông để đòi tiền bồi thường từ công ty bảo hiểm.
Nếu trót lọt, người được thụ hưởng số tiền này là vợ anh - chị Đới Mỗ Hoa. Nhưng thật trớ trêu, chị Đới không hề hay biết kế hoạch này của chồng.
Sau khi anh Hà mất tích, chị Đới đăng tin tìm chồng. Khoảng 10 ngày sau, chiếc xe anh Hà mượn được tìm thấy và trục vớt lên bờ nhưng không phát hiện thi thể chồng chị.
Quá đau buồn vì chồng chết không tìm thấy xác, chị viết thư tuyệt mệnh và bỏ nhà ra đi cùng hai đứa con.
Sau một thời gian tìm kiếm, ngày 11/10/2018, chính quyền địa phương tìm thấy thi thể của 3 mẹ con tại một khúc sông thuộc thị trấn Lang Đường.
Không có dấu hiệu thương tích do bạo lực, chính quyền kết luận 3 mẹ con chết do ngạt nước. Đến chiều ngày 12/10, anh Hà Mỗ nghe tin dữ liền đến đồn công an tự thú. Lúc này sự thật mới được phơi bày ra ánh sáng.
Chị Đới Được biết, chị Đới sinh năm 1987, từ nhỏ mồ côi cha mẹ, được bà nuôi dưỡng trưởng thành. 5 năm trước, chị Đới và anh Hà kết hôn, 2 người có với nhau 1 con trai 4 tuổi và 1 con gái 3 tuổi.
Hiện tại, anh Hà Mỗ đang bị giam giữ hình sự vì tội danh cố tình phá hủy tài sản và gian lận bảo hiểm.
Vụ án đang được tiếp tục điều tra, xử lí.
9x xinh đẹp lái xe tải giúp bố giảm bớt gánh nặng công việc
Ở Trung Quốc có một cô gái được kế thừa "sự nghiệp lái xe tải" của gia đình. Cô nàng 9x này theo cha lái xe tải khắp Bắc Nam kiếm sống.
" width="175" height="115" alt="Chồng giả chết lấy bảo hiểm, vợ đau lòng ôm 2 con tự tử" />Chồng giả chết lấy bảo hiểm, vợ đau lòng ôm 2 con tự tử
2025-01-26 16:14
-
Vụ kiện 'Gánh mẹ': Nhạc sĩ Quách Beem kháng cáo toàn bộ án sơ thẩm
2025-01-26 16:00
-
Lương sếp xổ số TP HCM hơn 800 triệu đồng một năm
2025-01-26 15:13
Đến dự buổi lễ có Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng; Trưởng Ban Tuyên Giáo Trung ương Võ Văn Thưởng; Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm; Chủ tịch Ủy ban TƯ MTTQ Việt Nam Trần Thanh Mẫn; Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam... cũng lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Bộ, ban, ngành Trung ương và địa phương.
Các đại biểu tham quan trưng bày các tác phẩm. |
Phát biểu tại buổi lễ Trưởng Ban Tuyên Giáo Trung ương Võ Văn Thưởng nhấn mạnh: Cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một bản hùng ca bất diệt, là biểu tượng sáng ngời, đẹp đẽ, ý chí khát vọng đấu tranh của dân tộc Việt Nam để làm cho nước nhà được độc lập, nhân dân được tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
Hồ Chí Minh - tên người là cả một niềm thơ. Tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người là nguồn cảm hứng sáng tác bất tận của văn nghệ sĩ và các tầng lớp nhân dân, góp sức tạo nên tinh thần vô giá cổ vũ, động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tiếp nối con đường cách mạng mà Bác Hồ và Đảng ta đã lựa chọn. Là niềm tin, là ánh sáng soi đường cho Cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Đại diện 2 tác giả đạt giải Đặc biệt. |
Tiếp nối mạch nguồn cảm xúc về Bác như một truyền thống tốt đẹp từ năm 2007 đến nay cứ 2 năm một lần chúng ta họp mặt để tôn vinh các nhà văn, nghệ sĩ, nhà báo, các tầng lớp nhân dân ở trong nước và nước ngoài bằng niềm kính yêu và biết ơn vô hạn công lao trời biển của Bác. Bằng cảm xúc trân thành từ trái tim và tâm hồn nghệ sĩ đã có những tác phẩm sáng tác và quảng bá về chủ đề học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Các tác giả đạt giải A. |
Ông Võ Văn Thưởng cho hay, giải thưởng sáng tác và quảng bá các tác phẩm VHNT, báo chí về chủ đề "Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh" đã bước sang năm thứ 13 và ngày càng có sức lôi cuốn, hấp dẫn đặc biệt. BTC giải thưởng vui mừng nhận được hàng trăm ngàn bài báo, hàng chục ngàn chương trình, chuyên mục, phát thanh, truyền hình; hàng chục ngàn cuốn sách, hàng trăm phim truyện và phim tài liệu được sáng tác và quảng bá rộng rãi bằng tất cả tài năng, được tất cả công chúng đón nhận và hoan nghênh.
Các tác giả đạt giải B. |
Cuộc đời sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là đề tài phong phú, hấp dẫn, có sức truyền cảm hứng sáng tạo vì người là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa, người bạn lớn của nhân dân thế giới, đã đấu tranh không mệt mỏi cho hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Từ thực tiễn học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh qua phát hiện và giới thiệu của các cơ quan tuyên truyền, báo chí, văn hóa, văn nghệ đã xuất hiện và lan tỏa nhiều tấm gương người tốt, việc tốt; những việc làm bình dị mà cao quý, việc nhỏ mà nghĩa lớn thể hiện cụ thể và sinh động việc làm theo gương sáng của người, góp phần quan trọng công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc; xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước.
Trưởng Ban Tuyên Giáo Trung ương trân trọng sự hưởng ứng, tham gia nhiệt tình của các văn nghệ sĩ, nhà báo và nhiều người Việt Nam đang sinh sống, làm việc ở nước ngoài và cả bạn bè quốc tế với tình cảm yêu quý, cảm phục Hồ Chí Minh đã gửi nhiều tác phẩm dự giải thưởng. Qua đó, quảng bá rộng rãi trên thế giới sự nghiệp vĩ đại của Hồ Chí Minh, quảng bá đất nước, văn hóa dân tộc Việt Nam – nơi đã sinh ra người con ưu tú, làm rạng rỡ cho dân tộc ta.
"Với kết quả của 6 đợt trao giải thưởng, chúng ta phải khẳng định rằng, giải thưởng đã thực sự trở thành hoạt động văn hóa sâu rộng, bền bỉ; đã và đang lan tỏa mạnh mẽ trong đời sống tinh thần của các văn nghệ sĩ, nhà báo và các tầng lớp nhân dân ta ở trong nước và ngoài nước. Thông qua các tác phẩm tham dự giải thưởng đều có chung một ngôn ngữ, đó là ngôn ngữ của cái đẹp, của tấm lòng nhân văn, của đạo đức cách mạng trong sáng, của trí tuệ và ý chí con người Việt Nam thể hiện qua hình tượng Hồ Chí Minh...", ông Võ Văn Thưởng nhấn mạnh.
Cũng nhân dịp này Trưởng Ban Tuyên Giáo Trung ương cũng đã phát động sáng tác và quảng bá các tác phẩm VHNT, báo chí về chủ đề "Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh" lần thứ 7.
Tại buổi lễ, trên cơ sở đề nghị của Hội đồng Chung khảo, BTC đã quyết định khen thưởng 42 tập thể và 6 cá nhân có thành tích xuất sắc trong hoạt động quảng bá, tặng thưởng cho 228 tác phẩm. Trong đó có: 2 giải đặc biệt, 11 giải A, 42 giải B, 74 giải C, 99 giải khuyến khích.
Trong đó, 2 tác phẩm được trao giải đặc biệt gồm tập thơ Hồ Chí Minh – Tên Người là cả một niềm thơ và Thủ đô Hà Nội nhớ Bác Hồ của cố nhà thơ Cuba Felix Pita Rodriguez; NXB Chính trị Quốc gia Sự thật có thành tích xuất sắc quảng bá sách về chủ đề học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Tình Lê
Ảnh: Quang Vinh
Nhà báo Trần Mai Hạnh: Sức hút lớn nhất của 'Biên bản chiến tranh' là sự thật
Với tư cách là người viết, nhà báo Trần Mai Hạnh cho rằng, sức hút lớn nhất của Biên bản chiến tranh 1-2-3-4-75 là sự thật.
" alt="Vinh danh các tác phẩm học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh" width="90" height="59"/>Vinh danh các tác phẩm học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Chúng ta ai cũng biết Kiều là nỗi niềm cảm hứng bất tận cho nghệ thuật cũng như thơ ca. Câu chuyện của nàng Kiều đi vào tâm hồn mọi người, chìm đắm vào những ngõ ngách sâu lắng nhất.
Cuộc đời Thúy Kiều thăng trầm muôn nghìn hình ảnh và màu sắc, hội đủ yếu tố để có thể nên tranh. Tác phẩm kinh điển nổi tiếng nhất của nền thi ca Việt Nam này là những tấn bi hài kịch cuộc đời tràn đầy điển tích có thể gợi ý cho họa sĩ những niềm cảm hứng vô biên.
Tác phẩm 'Kiếp lầu xanh' (2000) |
Đã có rất nhiều danh họa Việt Nam vẽ Kiều, đó là những tài năng: Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Gia Trí, Lê Phổ, Vũ Cao Đàm, Trần Văn Cẩn, Tô Ngọc Vân... Và các tác phẩm của họ hoàn toàn có khả năng diễn tả được những tư duy và tình cảm sâu sắc nhất của chúng ta.
Vài năm gần đây, họa sĩ trẻ Nguyễn Tuấn Sơn “dấn thân” vào đề tài này với cái nhìn và cách vẽ rất đặc biệt. Đây chính là một thách thức lớn lao đặt ra cho chính anh. Làm sao diễn tả được nỗi xúc cảm của nàng Kiều đối với đời sống và môi trường xã hội hiện tại, làm sao cho khát vọng rung cảm của mình đi vào lòng tha nhân?
Ngay từ khi Nguyễn Tuấn Sơn biết rằng trong nhịp thở của mình có bóng dáng nàng Kiều, anh luôn tự nhủ phải trình bày Kiều một cách sáng tạo, mới mẻ mà vẫn giữ được vẻ thuần khiết. Không thể vẽ một nàng Kiều bằng da bằng thịt mà phải để nàng bước ra từ xúc cảm của chính bản thân anh, bằng tất cả thấu hiểu nội tâm và những nỗi niềm thầm kín còn ẩn giấu.
"Trong như tiếng Hạc" (2000) |
Sơn không hề lý giải và có lẽ cũng không thể lý giải tình yêu anh dành cho Kiều đến từ đâu. Như thể là một hiển nhiên. Như thể là một định mệnh. Nếu có muôn trùng của ngàn kiếp trước, con tim của nàng Kiều phải chăng đã vượt qua trăm ngõ hoàng tuyền để trở về trong con tim của Nguyễn Tuấn Sơn?
Thiền sư Thích Nhất Hạnh có viết: "Truyện Kiều là truyện về cuộc đời, có những hoàn cảnh khổ đau, hạnh phúc và u mê của cuộc đời. Lấy con mắt của người quán chiếu nhìn vào truyện Kiều, chúng ta có thể thấy được bản chất của cuộc đời". (Thích Nhất Hạnh, "Thả một bè lau", thay lời tựa).
Nguyễn Tuấn Sơn tuyên bố: "Tôi vẽ phần hồn và tâm hồn của Kiều chứ không phải là thể xác". Như vậy, Sơn chỉ vẽ những gì anh cảm nhận được qua cái nhìn của trí tuệ, với con mắt của người quán chiếu. Ngọn cọ của Sơn phải chăng được soi sáng bằng những gì gọi là bản nguyên, để vẽ lên nỗi niềm "đứt ruột" (đoạn trường) mà chữ nghĩa không nắm bắt được?
" Sông tiền đường" (2000). |
Nguyễn Tuấn Sơn sinh năm 1978, tốt nghiệp Trường Cao đẳng Sư phạm Nhạc Họa Trung ương và ĐH Mỹ thuật Việt Nam. Các tác phẩm của Sơn "Kiều" không phải minh họa tác phẩm Truyện Kiều mà là vẽ theo xúc cảm, cảm hứng, những nét vẽ trừu tượng khiến người xem tranh phải soi kỹ nhiều lần, khám phá từng đường nét của bức họa và không ngừng tưởng tượng.
Cách hiểu của Nguyễn Tuấn Sơn về Truyện Kiều qua các bức tranh của anh là một nhận thức mới, hiện đại, tránh được những áp đặt trong quá khứ (như các thiên kiến về Thúy Kiều - một kỹ nữ, Hoạn Thư - người đàn bà độc ác, ghen tuông, Thúc Sinh - kẻ trác táng, hèn nhát, Kim Trọng - gã thư sinh vô dụng, Đạm Tiên - hồn ma đáng sợ…).
Các bức tranh của anh đem lại cho người thưởng lãm những giá trị nhân văn mới từ góc nhìn hội họa, khiến họ thay đổi ít nhiều cách nghĩ quen thuộc về các nhân vật trong Truyện Kiều, nhìn ngắm họ từ nhiều khuôn mặt của cuộc đời, thêm những nỗi cảm thông với những thân phận bị cuộc đời hắt hủi, đày đọa. (Nguyễn Tuấn Sơn - Sơn "Kiều") - Báo Hà Nội Mới 2017.
Hơn hai mươi năm sáng tác tranh lấy cảm hứng từ Kiều, Nguyễn Tuấn Sơn đã có nhiều hoạt động gắn với truyện Kiều như vẽ minh họa kết hợp với thư pháp do dịch giả, nhà nghiên cứu Châu Hải Đường viết, triển lãm tranh cảm hứng từ các nhân vật trong Truyện Kiều, đem các tác phẩm vẽ về Truyện Kiều giới thiệu tại nước ngoài…
Hơn nữa, niềm đam mê của Nguyễn Tuấn Sơn không chỉ dừng lại ở việc vẽ Kiều, anh còn là nhà sưu tập truyện Kiều cổ xưa.
"Quan âm các" (2004). |
Ngày 1/8 tại Trung tâm Văn hóa Pháp Hà Nội, Hội thảo minh họa Truyện Kiều dưới góc nhìn minh triết Việt đã diễn ra, với sự tham gia của nhà nghiên cứu Trần Đình Tuấn, nhà nghiên cứu Lê Nghị và họa sĩ Nguyễn Tuấn Sơn. Đây là hoạt động đặc biệt do Viện Pháp tổ chức nhân kỷ niệm 200 năm ngày mất của danh nhân văn hóa thế giới - đại thi hào dân tộc Nguyễn Du (1765 - 1820). Hội thảo nhằm tiếp cận thông tin để giải đáp thắc mắc và đưa ra những giả thuyết mới về góc khuất trong lịch sử Truyện Kiều, qua đó, mỗi người tự suy ngẫm về lịch sử và văn hóa dân tộc Việt.
Trong dịp này, Nguyễn Tuấn Sơn công bố bản Kiều Kinh 1898, giới thiệu tới khán giả tác phẩm Truyện Kiều dưới dạng bản kinh ngự dụng (chuyên dành cho vua chúa). Cuốn Kiều Kinh này được Công Thiệu Đường in vào mùa Đông năm Mậu Tuất (1898), dưới thời vua Thành Thái và được lưu giữ như một tài liệu văn học cho hoàng thân quốc thích sử dụng.
Về hình thức, bản Kiều Kinh được in khuôn màu tía trên giấy Lạc Đô, mỗi trang đều có dấu Cát Tinh, gáy mỗi tờ giấy giáp đều ghi thuộc nhà in Công Thiệu Đường, ấn bản này được viết bằng tay, “chữ đều”.
"Trao duyên" (2014) |
Bàn về giá trị của cuốn sách, họa sĩ Nguyễn Tuấn Sơn cho biết: “Điểm đặc biệt của cuốn Kiều Kinh chính là sự phát triển vượt bậc trong trình độ, chất lượng sản xuất các loại sách cổ. Nghĩa là vừa in, vừa viết, vừa vẽ hình minh họa vô cùng sống động. Càng tuyệt vời hơn khi vào năm 1915, những hình họa này được một học giả người Pháp sử dụng để minh họa cuốn Kiều chuyển ngữ của mình. Tôi cho rằng, đó là sức lan tỏa mà Kiều Kinh mang lại”.
Để có được cuốn Kiều Kinh 1898, họa sĩ Nguyễn Tuấn Sơn đã dành nhiều năm tìm kiếm, sau một lần hội ngộ, anh đã vô cùng ngỡ ngàng trước trình độ xuất bản sách cổ tại Việt Nam và không ngần ngại khẳng định: “Đây là cuốn kỳ thư hàng đầu khi minh họa Truyện Kiều cực kỳ đặc sắc”.
Trong những tháng ngày dịch bệnh Covid-19, chỉ mong những giá trị tinh thần như nhan sắc mang tính minh triết Việt trong tranh Kiều của Nguyễn Tuấn Sơn đem đến cho tâm hồn chúng ta những bình yên, vì giá trị cái đẹp và tình yêu luôn là vĩnh cửu.
"Rước nàng nghi gia" (2014). |
Ngô Kim Khôi
Hội thảo minh họa 'Truyện Kiều'
Hội thảo minh họa 'Truyện Kiều' dưới cách nhìn minh triết Việt nhân kỷ niệm 200 năm ngày mất của Nguyễn Du được Viện Pháp tại Hà Nội – L’Espace tổ chức ngày 1/8.
" alt="Nguyễn Tuấn Sơn, họa sĩ đam mê vẽ Kiều" width="90" height="59"/>- Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1
- Little Women bị yêu cầu khỏi Netflix Việt Nam vì xuyên tạc lịch sử
- 'Nổi da gà' với bộ sách gắn liền tuổi thơ nhiều thế hệ
- Phi công đánh nhau với tiếp viên khiến hàng trăm du khách bị trễ chuyến
- Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
- Người đàn ông trộm gần 2000 chìa khóa xe
- Đại gia về quê xây biệt thự tặng cả dân làng
- Ôtô dán chữ 'Tập lái' lạng lách trên đường
- Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình