Thông báo của VFF trên fanpage

Theo thông tin được Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) công bố trên fanpage chính thức, tính đến thời điểm 15h ngày 22/12/2018, đã có tổng cộng 14.819 vé xem trận đấu giao hữu quốc tế giữa đội tuyển Việt Nam và đội tuyển Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên được giao dịch thành công.

Số vé nói trên được bán qua 2 trang trực tuyến là www.vebongdaonline.vn và www.vebongdaonline.com.vn.

Như vậy, so với sức chứa 40.000 chỗ ngồi của sân Mỹ Đình, số vé bán được qua kênh online chưa đạt được một nửa.

“Ban Tổ chức trận đấu sẽ tiếp tục phát hành vé online đến đến 12h ngày 23/12, hoặc đến khi hết vé tùy điều kiện nào đến trước”, VFF cho hay.

Đáng chú ý, ngay sau khi công bố thông tin bán được gần 15.000 vé qua kênh online, ngay tại fanpage chính thức của VFF, nhiều người hâm mộ bóng đá Việt Nam dường như chưa quên được dư âm của tình trạng khan hiếm vé, mạng lỗi liên tục, mua vé xem giải AFF Suzuki Cup 2018 vừa kết thúc mới đây khó như… lên trời, đã để lại những bình luận thể hiện sự thất vọng, cay đắng: “Cảm ơn liên đoàn đã bán vé trận không ai xem mấy cho dân”, thành viên S.T bày tỏ.

Trong khi đó, thành viên D.L nói: “Sao lần này cảm thấy mình may mắn thế. Cứ vào trang là mua được”.

Một số bình luận ngay trên fanpage của VFF

Thực tế cho thấy, do tính chất không “hot” như giải đấu AFF Suzuki Cup 2018 vừa kết thúc, nhiều người hâm mộ cho hay có thể dễ dàng mua được vé xem trận thi đấu giao hữu, cả hai kênh vebongdaonline.vn và vebongdaonline.com.vn không có chuyện nghẽn mạng.

" />

VFF “khoe” bán được 15.000 vé online trận giao hữu Việt Nam vs Triều Tiên, fan buông lời cay đắng

Bóng đá 2025-03-31 13:31:40 2564

Thông báo của VFF trên fanpage

Thekhoetruc tiep bong da hôm nayo thông tin được Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) công bố trên fanpage chính thức, tính đến thời điểm 15h ngày 22/12/2018, đã có tổng cộng 14.819 vé xem trận đấu giao hữu quốc tế giữa đội tuyển Việt Nam và đội tuyển Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên được giao dịch thành công.

Số vé nói trên được bán qua 2 trang trực tuyến là www.vebongdaonline.vn và www.vebongdaonline.com.vn.

Như vậy, so với sức chứa 40.000 chỗ ngồi của sân Mỹ Đình, số vé bán được qua kênh online chưa đạt được một nửa.

“Ban Tổ chức trận đấu sẽ tiếp tục phát hành vé online đến đến 12h ngày 23/12, hoặc đến khi hết vé tùy điều kiện nào đến trước”, VFF cho hay.

Đáng chú ý, ngay sau khi công bố thông tin bán được gần 15.000 vé qua kênh online, ngay tại fanpage chính thức của VFF, nhiều người hâm mộ bóng đá Việt Nam dường như chưa quên được dư âm của tình trạng khan hiếm vé, mạng lỗi liên tục, mua vé xem giải AFF Suzuki Cup 2018 vừa kết thúc mới đây khó như… lên trời, đã để lại những bình luận thể hiện sự thất vọng, cay đắng: “Cảm ơn liên đoàn đã bán vé trận không ai xem mấy cho dân”, thành viên S.T bày tỏ.

Trong khi đó, thành viên D.L nói: “Sao lần này cảm thấy mình may mắn thế. Cứ vào trang là mua được”.

Một số bình luận ngay trên fanpage của VFF

Thực tế cho thấy, do tính chất không “hot” như giải đấu AFF Suzuki Cup 2018 vừa kết thúc, nhiều người hâm mộ cho hay có thể dễ dàng mua được vé xem trận thi đấu giao hữu, cả hai kênh vebongdaonline.vn và vebongdaonline.com.vn không có chuyện nghẽn mạng.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/842c998200.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà

Khi mà nhiều người phụ nữ đã yên phận với cuộc sống và phần nào lãng quên những ước mơ hoài bão thời trẻ, thì chị Thủy (sinh năm 1981) lại có một quyết định đầy táo bạo - đăng ký dự kỳ thi tốt nghiệp THPT.

Không chỉ vậy, chị khiến nhiều người bất ngờ khi đạt được thành tích đáng nể với số điểm các môn lần lượt là: Ngữ văn 7,25; Lịch sử 8,5; Địa lý 9; Giáo dục công dân 9,5. Tổng điểm bài thi tổ hợp Khoa học xã hội của chị lên đến 27, tổng điểm thi theo tổ hợp khối C là 24,75 điểm.

Chia sẻ với VietNamNetsau khi vừa kết thúc ca làm việc ở khu công nghiệp gần nhà, bà mẹ 2 con cho hay mình đi thi để thỏa ước mơ tuổi trẻ.

{keywords}
Ở tuổi 40, chị Nguyễn Thị Thủy (huyện Đông Anh, Hà Nội) đạt tổng điểm 27 ở bài thi tổ hợp Khoa học xã hội chỉ trong ít ngày ôn luyện. Ảnh: NVCC

Nhớ lại 20 năm về trước, chị kể, ở kỳ thi đại học đầu tiên của đời mình, chỉ vì thiếu 0,5 điểm để đỗ vào Học viện Hành chính Quốc gia, cuộc đời chị đã rẽ sang một hướng khác.

“Vào được một trường đại học là mơ ước của tôi từ 20 năm trước. Nhưng khi đó, bố mẹ tôi cũng đã hơn 70 tuổi, nên kể cả có đỗ thì bố mẹ cũng không có đủ tiền nuôi tôi ăn học”.

Tuy nhiên, khát khao được bước chân vào giảng đường đại học vẫn đau đáu, 20 năm sau, chị quyết định thử sức mình một lần nữa.

“Năm nay cũng vì ảnh hưởng của dịch Covid-19, một phần công ty ít việc nên tôi mới có thời gian để ôn luyện. Mọi năm, mỗi ngày đều đặn làm 12 tiếng nên về nhà chỉ còn thời gian nghỉ ngơi”, chị Thủy nói.

Công việc bận rộn, từ khi nộp hồ sơ dự thi hồi tháng 5, chị mới bắt đầu việc ôn tập cho kỳ thi.

“Tôi thường ôn vào Chủ Nhật, còn ngày thường thì cứ rảnh lúc nào học lúc đấy”.  

Đến gần ngày thi, chị mới làm đơn xin nghỉ việc không lương và chỉ có vỏn vẹn 21 ngày để chính thức tập trung vào học. Mặc dù vậy, ở tuổi 40, chị Thủy nói chỉ học được khoảng 2 tiếng là bắt đầu cảm thấy căng thẳng, phải nghỉ ngơi. Vì thế, ngày nào nhiều thì chị học được khoảng 6 - 7 tiếng, đồng thời vẫn phải quán xuyến cơm nước, việc nhà.

Từng là học sinh giỏi cấp trường, học lớp chọn cấp THCS, có phương pháp học hiệu quả, nên chị Thủy nhanh chóng lấy lại kiến thức qua sách giáo khoa và các khóa học online đăng ký trên mạng.

{keywords}
Thẻ dự thi của thí sinh 40 tuổi.

Chị Thủy cho hay, do bắt đầu muộn hơn các thí sinh bình thường, ngoài ôn tập trong sách giáo khoa, chị cũng mua một khóa học trực tuyến để học môn Văn và một ít sách tham khảo môn Lịch sử và Địa lý để học thêm. Môn Giáo dục công dân chị tự ôn do gần gũi với đời sống thường ngày.  

Trong 21 ngày, chị dành thời gian ôn tập môn Văn nhiều nhất. Môn Lịch sử và Địa lý, mỗi môn chị học một tuần. Giáo dục công dân chỉ ôn trong 2 ngày.

“Nhưng cứ học môn nào là tôi học liền một mạch để tập trung được cao độ. Trong các sách ôn tập có những đề thi, tôi tự làm và câu nào sai so với đáp án thì lấy bút đỏ đánh dấu để xem lại và bổ sung kiến thức.

Trong quá trình làm đề, chị Thủy kể cũng nhiều câu bị sai. Nhưng những câu nào sai, chị lại ghi ra vở và học lại nhiều lần để nhớ.

“Đề thi của môn Văn không vào đúng bài mà mình ưa thích nên tôi cũng không viết được nhiều. Tuy nhiên tôi cũng rất vui với kết quả mình đạt được. Còn hai môn Lịch sử và Địa lý thì do làm bài thi tốt nên tôi không bất ngờ. Môn Giáo dục công dân do gần gũi với đời sống hằng ngày nên tôi thấy không khó”, chị Thủy nói.

Chị Thủy kể, đi thi khi đã luống tuổi như thế này cũng nhiều kỷ niệm vui. Điều vui nhất là quyết định đi thi của mình được cả gia đình ủng hộ. 

“Nhiều cháu sinh viên tình nguyện thấy tôi đi vào phía trường thi còn gọi lại hỏi tôi đi đâu, bởi nghĩ rằng là phụ huynh đưa con đi thi chứ không phải là thí sinh. Vào đến tận phòng thi, các cán bộ coi thi cứ nhìn mãi căn cước công dân và giấy báo thi, đặc biệt là năm sinh của mình”, người phụ nữ 2 con cười tươi.

{keywords}
Điểm số đáng mơ ước của bà mẹ 2 con

Chị Thủy cho hay, chị vẫn thường xuyên theo dõi các cuộc thi, gameshow về trí tuệ trên truyền hình như Đường lên đỉnh Olympia, Ai là triệu phú,... và coi đó là niềm vui của mình, khác với sở thích mua bán hàng trên mạng như nhiều bạn bè đồng lứa.

Với tổng điểm 24,75 khối C, chị Thủy dự định sẽ đăng ký vào ngành Việt Nam học tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ngành học này năm ngoái có điểm chuẩn theo tổ hợp khối C là 21,25 điểm. 

Nguyện vọng 2 là Học viện Phụ nữ Việt Nam và nguyện vọng 3 là vào Học viện Thanh thiếu niên.

Theo chị, dù kết quả có thế nào thì bản thân vẫn cảm thấy rất vui bởi nỗ lực của mình, cũng là món quà dành tặng cho bố mẹ chị và truyền cảm hứng cho những đứa con của mình.

“Sau khi tôi chia sẻ câu chuyện của mình, rất nhiều bạn trẻ cũng đã nhắn tin chúc mừng và cảm ơn vì truyền cảm hứng, động lực cho các bạn. Tôi chỉ muốn nói với các cháu rằng có đam mê, quyết tâm thì sẽ vượt qua tất cả và không bao giờ là muộn cả”, chị Thủy nói.

 >>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021

Thanh Hùng

Nữ sinh Nghệ An trở thành thủ khoa sau 1 năm 'trượt đại học'

Nữ sinh Nghệ An trở thành thủ khoa sau 1 năm 'trượt đại học'

Từng phân vân có nên “học đại” một ngành nào đó để không bị mang mác “học sinh trường chuyên thi trượt đại học”, nhưng khi được chính bố mẹ và chị gái động viên, Thúy An quyết định “bỏ phố về quê” để ôn thi lại từ đầu.

">

Người phụ nữ 40 tuổi đạt 27 điểm bài thi KHXH sau 21 ngày ôn thi tốt nghiệp THPT

Video: Kyodo News

Cơ quan chức năng thành phố Wajima (bán đảo Noto) cho biết, những con sóng cao hơn 1,2m đã được ghi nhận tại khu vực cảng địa phương. Trận động đất cũng làm sụp đổ hàng loạt ngôi nhà ở địa phương, gây ra một vụ hỏa hoạn lớn. Đến hiện tại, đã có 6 nạn nhân bị vùi lấp trong các đống đổ nát.

Lực lượng cứu hộ địa phương đang khẩn trương tìm kiếm những nạn nhân bị mắc kẹt trong trận động đất. Khoảng 1.000 người dân ở Wajima cũng đã được sơ tán tới căn cứ của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản. Tính trên cả nước, đã có 51.000 người dân phải sơ tán vì động đất và cảnh báo sóng thần.

Video: Kyodo News

Thủ tướng Kishida Fumio cho biết, cơ quan chức năng đang đánh giá mức độ thiệt hại, và người dân cần chuẩn bị cho những nguy cơ có thể xảy ra. "Mọi người cần cảnh giác về nguy cơ xảy ra những trận động đất tiếp theo, những người ở khu vực cảnh báo cần sơ tán càng sớm càng tốt", ông Kishida nhấn mạnh.

Theo Cơ quan Quản lý Hạt nhân Nhật Bản, không có phản ứng bất thường nào được ghi nhận tại các nhà máy điện hạt nhân dọc theo bờ biển Nhật Bản. Nhà máy Shika ở Ishikawa - nằm gần tâm chấn, đã tạm dừng các lò phản ứng trước khi động đất xảy ra.

japan-quake-3-1.jpg
Ảnh: Kyodo News
japan quake 2.jpg
Ảnh: Kyodo News
japan quake 1.jpg
Ảnh: Kyodo News
japan quake 4.jpg
Ảnh: Kyodo News
">

Khung cảnh hoang tàn sau trận động đất ở Nhật Bản

Hoàn thành xong chương trình lớp 9 tại Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa (TP.HCM), Lương Nguyệt Hà quyết định lên đường du học Mỹ. Tuy nhiên, ngôi trường Nguyệt Hà theo học có phần đặc biệt hơn, bởi đó là một trường công giáo có tên Wisconsin Lutheran High School. Tại đây, khoảng 10% là học sinh quốc tế, đến từ các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Tây Ban Nha, Trung Quốc, Thái Lan, Malta, Nigeria, Ecuador và Albania.

Nguyệt Hà cho biết, mặc dù là trường công giáo với phần đông học sinh đều theo đạo Thiên chúa, nhưng trường vẫn luôn chào đón những học sinh thuộc các tôn giáo khác nhau hoặc phi tôn giáo, từ đó tạo nên một cộng đồng đặc biệt tôn trọng lẫn nhau.

“Em được định hướng đạo đức để trở thành một con người tốt hơn, được cung cấp sự tự do khám phá các khía cạnh xã hội, được dạy về các khái niệm lòng tốt, sự tha thứ vốn có trong nền giáo dục tín ngưỡng”.

{keywords}

Nguyệt Hà từng học cấp 2 tại Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa (TP.HCM). Ảnh: NVCC

Cô gái sinh năm 2003 chia sẻ đã có những trải nghiệm rất tuyệt vời sau 3 năm tại đây.

Trường có hơn 45 câu lạc bộ khác nhau, từ bóng rổ, bóng chuyền, golf, bóng đá, nhảy, hợp xướng cho đến dàn nhạc, kịch hay sân khấu để học sinh có thể lựa chọn. Ngoài ra, các tổ chức tình nguyện, các đội toán học, đội cờ vua, robot khá phong phú với mục đích giúp học sinh có cơ hội phát triển toàn diện, không chỉ học trên sách vở mà còn học từ bạn bè, từ cộng đồng mà mình đang sinh sống.

Trong các hoạt động ngoại khóa, học sinh luôn là những người làm chính. Kể cả trong việc tổ chức sự kiện cấp độ trường, điều này cũng không thể “làm khó” học sinh do trường thường xuyên tổ chức các hoạt động lớn nhỏ, hoàn toàn do học sinh tổ chức từ A đến Z.

“Tất nhiên, học sinh vẫn có thể nhờ tới sự hỗ trợ của thầy cô. Bất kể là phải ở lại trường muộn hơn để hoàn tất công đoạn tổ chức một sự kiện, nhưng thầy cô cũng rất sẵn lòng ở lại hỗ trợ, góp ý”.

{keywords}

Nữ sinh bắt đầu đi du học từ năm 15 tuổi

Từ cô bé 15 tuổi một mình “xách ba lô” sang Mỹ, những ngày đầu còn có chút rụt rè với những điều xa lạ, Hà lại trở thành học sinh quốc tế đầu tiên giữ vị trí quản lý Hội đồng học sinh trường, tham gia điều hành và tổ chức các hoạt động kết nối học sinh, đồng thời cũng đứng đầu dự án quyên góp tiền cho các hoàn cảnh khó khăn, điển hình như giúp các bà mẹ đơn thân trong khu vực.

Trong những năm tháng cấp 3, Hà cũng giành được nhiều giải thưởng như top 5 kỳ thi Toán học khu vực bang Wisconsin, Mỹ 2 năm liên tiếp 2019 và 2020; đạt AP Scholars Award năm 2020…

Được học về tình yêu và hôn nhân

Một điều thú vị khác khiến Nguyệt Hà thích thú là trường luôn có rất nhiều môn học “hay ho” để học sinh lựa chọn. “Tại trường em có hơn 135 lớp học khác nhau thuộc nhiều lĩnh vực, từ thiết kế thời trang, âm nhạc, làm gốm,…

Nếu em không giỏi và thích thú với môn vẽ, vẫn có thể tham gia vào các lớp làm đồ gỗ, làm gốm, nấu ăn hay học may. 

Học trường công giáo nên một số hoạt động trong trường cũng diễn ra đặc biệt hơn, ví dụ học sinh cần phải cầu nguyện trước khi bắt đầu tiết học. Mỗi học kỳ học sinh sẽ được học 7-8 môn, trong đó có 1 môn học thuộc về tôn giáo.

“Nghe tới tôn giáo, tín ngưỡng, nhiều người thường nghĩ rằng rất xa xôi, nhưng thực ra những môn học này với em đều rất gần gũi. Nó giúp học sinh có cơ hội nhìn lại bản thân, nhìn lại quá khứ và sống tốt hơn cho tương lai.

Ví dụ, ở giai đoạn lớp 12, khi học sinh chuẩn bị bước vào cuộc sống đầu đời, chúng em được học môn“Từ tình bạn đến hôn nhân”.Tại đây, học sinh được học cách “chọn bạn mà chơi”. Môn học này khiến học sinh phải tự tư duy rằng: “Từ xưa tới giờ mình đã từng suy nghĩ về việc chọn bạn hay chưa?”; “Làm sao để giữ được mối quan hệ tình bạn tốt đẹp”,…

Còn nói về hôn nhân, trong những bài đầu tiên, giáo viên thường yêu cầu học sinh phải trò chuyện với những người gần gũi xung quanh mình về chuyện tình yêu, hôn nhân. Em đã gọi điện về cho ba mẹ hỏi xem “Ba mẹ đã yêu nhau và kết hôn với nhau thế nào?”; “Ba mẹ quen nhau bao nhiêu năm?”; “Quan điểm về tình yêu của ba mẹ hay những điều gì, theo ba mẹ sẽ tạo ra một cuộc hôn nhân trọn vẹn?”,…

Sau môn học này, chúng em phải thực hiện một bài tập là xem phim và viết bài thu hoạch dựa trên góc độ câu chuyện tình yêu và hôn nhân, từ đó rút ra bài học. Em cảm thấy thích thú khi được học những điều như thế”.

{keywords}

Ngoài ra, theo Hà, ở hầu hết những ngôi trường công giáo ở Mỹ thường có quy mô lớp học nhỏ, khoảng 10 – 15 học sinh. Điều này nhằm giúp giáo viên có thể chú ý đến mỗi cá nhân nhiều hơn bất kỳ ngôi trường công lập nào.

“Ở trong lớp, không có câu hỏi nào là ngu ngốc cả. Tụi em được tự do thắc mắc, và thầy cô cũng rất khuyến khích việc đối đáp hai chiều.

Việc học hành cũng không có nhiều áp lực. Học sinh sẽ tham gia các bài kiểm tra hết môn để quyết định xem có được nhận bằng tốt nghiệp THPT hay không. Điều này áp dụng trong toàn bang, khá nhẹ nhàng và cũng là một cách giúp học sinh giảm áp lực trong thi cử”.

Sau 3 năm phổ thông tại Mỹ, cô gái sinh năm 2003 cảm thấy hài lòng, bởi khoảng thời gian đó giúp Hà định hình được đam mê của bản thân và biết mình muốn trở thành người như thế nào.

Ước mơ của nữ sinh là được đi tới Châu Phi, tham gia giúp đỡ về y tế, chế tạo ra loại thuốc cho các căn bệnh lạ tại những vùng sâu, vùng xa của Châu Phi. Đó cũng chính là lý do Hà lựa chọn theo học tại Trường ĐH Kansas – ngôi trường hàng đầu về đào tạo ngành Dược ở nước Mỹ và giành được học bổng toàn phần cho 6 năm theo học tới đây.

Thúy Nga

Chuyện về cô gái Việt từng giành học bổng toàn phần Harvard năm 16 tuổi

Chuyện về cô gái Việt từng giành học bổng toàn phần Harvard năm 16 tuổi

Sinh ra ở TP.HCM nhưng có tới gần 20 năm học tập và làm việc tại nước ngoài, dù vậy, Nguyễn Hương Quỳnh Trang - nghiên cứu sinh tại ĐH Stanford, cựu sinh viên ĐH Harvard vẫn đầy ắp những dự định hướng về Việt Nam.

">

Nữ sinh Việt du học trường công giáo từ 15 tuổi, giành học bổng toàn phần tại Mỹ

Siêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3

Chị Trần Thị Kim Yến, mẹ của bé Trần Hoài Phi cảm ơn quý bạn đọc ủng hộ (Clip: Khánh Hòa).

Vừa qua, chị Trần Thị Kim Yến, mẹ của Trần Hoài Phi đã có mặt tại văn phòng Báo VietNamNet để nhận "món quà" do quý bạn đọc giúp đỡ thông qua tài khoản của báo. Cầm 104.567.000 đồng trên tay, người mẹ đáng thương không giấu nổi xúc động và vui mừng. Số tiền ấy có thể giúp mẹ con chị yên ổn vượt qua vài tháng tới, không còn phải thức trắng đêm để lo lắng.

Trần Hoài Phi là một đứa trẻ tội nghiệp. Con mồ côi cha khi mới 4 tuổi, từ đó mẹ con phải tất bật với vài sào ruộng, ngoài ra còn tranh thủ buôn thúng bán bưng để có tiền nuôi 2 con nhỏ. Phi gắn bó với bà ngoại đã già yếu.

Mùa hè năm 2016, Phi 9 tuổi, được phát hiện khối u ở đùi trái. Sau khi làm xét nghiệm, bác sĩ chẩn đoán con bị sarcoma phần mềm vùng mông, đùi trái (ung thư phần mềm). Chị Yến phải bỏ hết công việc để đưa con đi bệnh viện điều trị. Thế nhưng, đối với căn bệnh chưa có thuốc chữa này, bệnh của Phi ngày một nặng. 

Trong 6 năm qua, con phải chiến đấu với những đợt thuốc hóa chất bỏng rát, những tia xạ trị khiến con kiệt quệ, và hơn hết là sự ám ảnh đối với ca phẫu thuật. Suốt thời gian qua, con phải mổ 13 lần, và vẫn chưa thể ngừng lại. Trong khi bệnh ung thư cứ tái đi tái lại thì tháng 8 vừa qua, nơi vết mổ khối u bị nhiễm trùng, Phi phải chuyển sang Bệnh viện Nhi đồng 1 để điều trị. 

Căn bệnh ung thư khiến Trần Hoài Phi kiệt quệ, hiện vừa phải truyền kháng sinh điều trị nhiễm trùng vết thương, vừa truyền đạm để nâng thể trạng (Ảnh: GĐCC).
Chị Trần Thị Kim Yến (phải) nhận số tiền do bạn đọc ủng hộ thông qua VietNamNet (Ảnh: Khánh Hòa)

6 năm ròng, chi phí điều trị cho con trai quá lớn, chị Yến vừa vay mượn, vừa xin ở khắp nơi mới chống đỡ được đến nay. Đến lúc kiệt quệ không còn một đồng, chị nhận được yêu cầu đóng tạm ứng viện phí 15 triệu đồng, hết cách, chị đành phải cầu cứu đến Báo VietNamNet. 

Sau khi bài viết "Goá phụ khẩn khoản xin giúp 15 triệu đồng cứu con trai mắc bệnh hiểm nghèo" được đăng tải, 2 mẹ con chị đã nhận được nhiều tình cảm của bạn đọc. Ngoài số tiền hơn 104 triệu đồng do bạn đọc ủng hộ qua Báo VietNamNet, chị Yến cũng đã nhận được khoảng 33 triệu đồng do các nhà hảo tâm ủng hộ trực tiếp. Thông qua VietNamNet, chị Yến gửi lời cảm ơn chân thành tới quý bạn đọc đã giúp đỡ 2 mẹ con chị lúc khó khăn.

Người đàn ông bị liệt "mơ" 20 triệu đồng viện phíAnh Võ Văn Tuấn đang đợi tiền để được phẫu thuật do bị áp xe, lở loét phần ụ ngồi. Vợ anh mới xin đi làm lại sau đợt thất nghiệp dài nên chẳng cách nào lo nổi 20 triệu đồng viện phí.">

'Biết ơn các nhà hảo tâm đã giúp con tôi tiếp tục điều trị bệnh ung thư'

nato nga.jpg
Tiêm kích F-16 của Không quân Romania chặn chiến đấu cơ Nga trên biển Baltic. Ảnh: Bộ Tư lệnh Không quân NATO

“Dọc theo sườn phía đông của NATO, máy bay quân sự Nga thường không truyền mã phát đáp cho biết vị trí và độ cao, cũng như không thông báo trước về kế hoạch bay”, tuyên bố hôm 29/12 của NATO nhấn mạnh. 

Phát ngôn viên NATO Dylan White nhận định “cuộc xung đột Nga – Ukraine đã tạo ra tình hình an ninh nguy hiểm nhất ở châu Âu trong nhiều thập kỷ qua. Các chiến đấu cơ của NATO đang làm nhiệm vụ suốt ngày đêm, sẵn sàng xuất kích trong trường hợp phát hiện những chuyến bay đáng ngờ hoặc không báo trước gần không phận của các nước đồng minh”.

Kể từ khi xung đột Ukraine bùng nổ vào tháng 2/2022, NATO đã tăng cường lực lượng phòng không dọc theo sườn phía đông, và bổ sung các chiến đấu cơ làm nhiệm vụ kiểm soát trên không trải dài từ vùng Baltic đến Romania.

NATO nhấn mạnh, trong quá trình thực hiện hàng trăm vụ đánh chặn mỗi năm, các máy bay quân sự Nga xâm phạm không phận NATO trên thực tế là rất hiếm. Hầu hết các cuộc chạm trán trên không giữa máy bay NATO và Nga đều được xử lý an toàn. 

Tuy nhiên, những vụ đối đầu nguy hiểm cũng từng xảy ra. Vào tháng 3, một tiêm kích Nga đã va chạm với máy bay không người lái (UAV) của Mỹ trên Biển Đen, buộc UAV phải lao xuống vùng biển quốc tế. Vào thời điểm đó, Bộ Tư lệnh châu Âu của Mỹ cáo buộc “hành động hung hăng” của các phi công Nga “có thể dẫn đến tính toán sai lầm và leo thang căng thẳng ngoài ý muốn”.

Nga cảnh báo Phần Lan lãnh hậu quả đầu tiên nếu Moscow - NATO xung đột

Nga cảnh báo Phần Lan lãnh hậu quả đầu tiên nếu Moscow - NATO xung đột

Phần Lan sẽ là quốc gia đầu tiên phải gánh chịu hậu quả trong trường hợp căng thẳng giữa Nga và NATO leo thang.">

NATO chặn đường máy bay Nga hơn 300 lần trong năm nay

MU trở lại mục tiêu Milinkovic-Savic

Paul Pogba đang tiến những bước rời Old Trafford, và MU buộc phải lên kế hoạch tìm kiếm giải pháp thay thế ngôi sao người Pháp.

{keywords}
MU chọn Milinkovic-Savic thay Pogba

Theo báo chí Anh, Sergej Milinkovic-Savic là ưu tiên hàng đầu của Quỷ đỏ, để thay thế vai trò mà Pogba để lại.

MU đã theo đuổi Milinkovic-Savic từ rất lâu. Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau mà thương vụ này không thành hiện thực.

Thời gian qua, Milinkovic-Savic không có ý định rời Lazio. Giờ đây, anh đang tính đến việc tìm trải nghiệm mới, cũng như mức thu nhập tốt hơn.

Milinkovic-Savic mới 24 tuổi, hoàn toàn phù hợp với dự án lâu dài mà HLV Solskjaer đang hướng đến ở Old Trafford. Tiền vệ người Serbia được xem như thủ lĩnh của dự án trẻ này.

Calciomercato đưa tin, MU dự định chi 75 triệu euro cho Lazio (khoảng 67,2 triệu bảng), để lấy Milinkovic-Savic. Con số này chỉ bằng một nửa doanh thu mà Quỷ đỏ dự định có được từ Pogba (150 triệu euro; khoảng 134,4 triệu bảng).

Inter đàm phán ký Dani Alves

Tuttosport đưa tin, Inter đang đẩy nhanh quá trình tiếp xúc với Dani Alves, và nhiều khả năng giành được hậu vệ người Brazil.

Dani Alves đã rời PSG theo dạng tự do. Anh nhận được rất nhiều đề nghị từ các CLB lớn ở châu Âu.

{keywords}
MU đang đàm phán nhanh với Dani Alves

Đáng chú ý có MU, Man City, Barca, Inter. Bên cạnh đó, Dani Alves cũng là mục tiêu của các đội bóng Trung Quốc.

Dù vậy, theo Tuttusport, Dani Alves không muốn sang Trung Quốc, ít nhất là thời điểm này. Mục tiêu của cầu thủ 36 tuổi người Brazil là chơi bóng đỉnh cao ở châu Âu.

Dani Alves có tham vọng chơi bóng đỉnh cao nhiều năm nữa, để hy vọng giành một suất cùng Brazil tham dự World Cup 2022 tại Qatar.

Mới đây, đích thân HLV Antonio Conte và TGĐ Beppe Marotta có những cuộc gọi để thuyết phục Dani Alves đồng ý gia nhập Inter.

Dani Alves có mối quan hệ khá tốt với Beppe Marotta, người từng đưa anh về Juventus. Đây là cơ sở để Inter hy vọng giành chiến thắng trước các đối thủ khác.

Kim Ngọc

">

Tin thể thao 7

友情链接