Bóng đá

Chặng đường đắng cay, ngọt bùi của Apple và Steve Jobs

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-25 07:58:56 我要评论(0)

Những ngày đầu tiênNăm 1976,ặngđườngđắngcayngọtbùicủaApplevàkết quả của ngoại hạng anh bộ ba Steve Jkết quả của ngoại hạng anhkết quả của ngoại hạng anh、、

Những ngày đầu tiên

Năm 1976,ặngđườngđắngcayngọtbùicủaApplevàkết quả của ngoại hạng anh bộ ba Steve Jobs, Steve Wozniak và Ronald Wayne thành lập Apple với mục đích bán mẫu máy tính Apple I do ông Wozniak tự tay phát triển. Văn phòng đầu tiên của họ đặt tại nhà kho trong ngôi nhà thời thơ ấu của Steve Jobs. Dù vậy, Ronald Wayne rời Apple chỉ sau vài tuần thành lập. Ông là người phác thảo biểu tượng đầu tiên của công ty, sau này được thay thế bằng biểu tượng quả táo cắn dở của Rob Janoff năm 1977.

Apple Computer chính thức ra đời ngày 3/1/1977. Triệu phú Mike Markkula là người rót vốn và cung cấp kiến thức kinh doanh cần thiết cho Apple. Ông đề xuất Michael Scott làm Chủ tịch kiêm CEO đầu tiên vì cho rằng Steve Jobs quá trẻ và thiếu kỷ luật.

Năm 1977 cũng là năm Apple II được giới thiệu, vẫn do Wozniak phát triển. Phần mềm tính toán và bảng tính VisiCalc đột phá khi đó đã giúp máy tính cạnh tranh với các công ty đứng đầu thị trường là Tandy và Commodore PET. Nhờ giới thiệu đồ họa màu sắc, Apple II tạo ra cuộc cách mạng cho ngành công nghiệp máy tính.

Năm 1978, Apple có một văn phòng thực sự với vài nhân viên và dây chuyền sản xuất Apple II. Những năm tiếp theo, doanh thu của hãng tăng gấp đôi mỗi bốn tháng. Doanh số hàng năm tăng từ 775.000 USD lên 118 triệu USD từ tháng 9/1977 đến tháng 9/1980, mức tăng trưởng thường niên trung bình 533%.

Năm 1980, cạnh tranh trở nên khó khăn hơn với sự góp mặt của IBM và Microsoft. Apple phát hành Apple III trong năm này nhưng không thành công do một lỗi thiết kế. Để giảm tiếng ồn, Steve Jobs yêu cầu máy tính không được có quạt hay lỗ thông hơi, dẫn đến nguy cơ quá nhiệt. Vì vậy, Apple III thua cuộc trước các máy tính của IBM.

Tuy nhiên, từ chuyến thăm phòng thí nghiệm Xerox PARC trước đó, ông Jobs tin rằng tất cả máy tính tương lai đều sẽ cần tới Giáo diện đồ họa người dùng (GUI). Ông ngay lập tức bắt tay vào phát triển GUI cho thế hệ máy tính tiếp theo, Apple Lisa. Một điều không may là Jobs bị loại khỏi nhóm Lisa do bất đồng nội bộ và chuyển sang điều hành dự án Macintosh. Lisa trình làng năm 1983 nhưng doanh số thảm hại vì giá cao và phần mềm hỗ trợ hạn chế.

Khác với Lisa, Macintosh thành công vang dội nhờ chiến lược tiếp thị mạnh tay, đặc biệt là quảng cáo “1984” do Ridley Scott làm đạo diễn, chiếu trong giải bóng rổ Super Bowl. Thiết bị có giá 2.495 USD, bán ra tháng 1/1984. Khoảng 70.000 máy được tiêu thụ nhờ ảnh hưởng của quảng cáo “1984”.

{ keywords}
 

Năm 1983, vào khoảng thời gian ra mắt Macintosh, Steve Jobs mời John Sculley về làm CEO Apple khi Mark Markkula muốn nghỉ hưu. Ông Sculley là CEO trẻ nhất mọi thời đại của Pepsi nhưng vẫn “nhảy việc” theo lời đề nghị của ông Jobs nhờ câu hỏi huyền thoại: “Ông muốn bán nước ngọt suốt đời hay muốn đi cùng tôi và thay đổi thế giới”?

Song, căng thẳng giữa Jobs và Sculley gia tăng khi Macintosh không thể phá vỡ sự thống trị của IBM. Hơn nữa, ông Jobs muốn làm mọi thứ theo ý mình, còn ông Sculley muốn giám sát chặt chẽ các sản phẩm tương lai.

Khi Apple vắng Steve Jobs

Năm 1985, Steve Jobs muốn lật đổ John Sculley nhưng bất thành. Hội đồng quản trị đứng về phía CEO và loại ông khỏi các vị trí điều hành. Sau đó, ông nghỉ việc và thành lập công ty mới mang tên NeXT. Steve Wozniak cũng rời đi và bán gần hết cổ phần vì nghĩ rằng công ty đang đi sai hướng.

Không còn Steve Jobs, hội đồng thoải mái nghĩ về những cỗ máy Apple sẽ sản xuất. Họ quyết định nhắm đến thị trường cao cấp với những chiếc máy tính Mac đắt tiền, ý tưởng vốn bị ông Jobs phản đối. Jean-Louis Gassée, người được CEO Sculley tuyển về để thay thế Steve Jobs, khởi xướng chính sách “55 hoặc chết”, đặt mục tiêu Macintosh II nên đạt ít nhất 55% lợi nhuận trên mỗi máy.

Dù máy tính Apple đắt hơn nhiều máy khác, chúng vẫn có lợi thế nhờ giao diện người dùng. Apple giới thiệu laptop PowerBook và hệ điều hành System 7 năm 1991. System 7 mang màu sắc đến với Macintosh, được sử dụng cho đến năm 2001 khi OS X xuất hiện.

Những năm 1990, Apple cố gắng xâm nhập thị trường mới. Ông Gassée tham gia phát triển các sản phẩm như Newton MessagePad và eMate với hi vọng chúng sẽ đưa công ty lên tầm cao mới nhưng không thành vì giá đắt, tính năng hạn chế. Apple giới thiệu Macintosh Classic, Macintosh LC, Macintosh IIsi – tất cả đều rẻ hơn – và đạt doanh số khủng.

Chính sách “55 hoặc chết” phản tác dụng vào những năm cuối thập niên 90 khi máy tính IBM rẻ hơn và Microsoft bắt đầu mở rộng tầm ảnh hưởng. Windows 3.0 có mặt trên các máy tính giá rẻ.

Apple cho ra đời các dòng máy tính hoàn toàn mới để phản công: Quadra, Centris và Perfoma, nhưng lại khiến khách hàng bối rối vì không hiểu rõ chúng khác nhau ở đâu. “Táo khuyết” còn thử nghiệm máy ảnh kỹ thuật số, máy nghe nhạc CD di động, loa… nhưng đều gây thất vọng. Thị phần và giá cổ phiếu tiếp tục giảm.

Sai lầm nối tiếp sai lầm khi ông Sculley giành nhiều thời gian và tiền bạc để đưa System 7 lên bộ vi xử lý IBM/Motorola PowerPC thay vì của Intel. Do hầu hêt phần mềm đều viết cho bộ vi xử lý Intel, Apple không còn đường quay lại thị trường.

Năm 1993, ông Sculley bị sa thải và thay bằng ông Michael Spindler, một người gắn bó với công ty từ những năm 1980. Không may, ông cũng đi theo vết xe đổ của người tiền nhiệm. Máy tính Macintosh chạy PowerPC đầu tiên ra đời năm 1994 nhưng không làm nên chuyện, một phần do Windows quá mạnh.

Năm 1996, ông Gil Amelio trở thành CEO Apple. Ông đưa ra vài thay đổi, trong đó có sa thải nhân sự và cắt giảm chi phí. Cổ phiếu công ty chạm đáy. Quyết định sáng suốt nhất của ông có lẽ là mua lại NeXT với giá 429 triệu USD vào tháng 2/1997, đưa Steve Jobs về lại Apple.

Steve Jobs trở về

Steve Jobs thuyết phục hội đồng cho ông làm CEO tạm thời vào tháng 7/1997. Một tuần sau, ông Amelio từ chức. Tại triển lãm Macworld 1997, ông Jobs gây bất ngờ khi thông báo sẽ hợp tác với Microsoft để tạo ra phiên bản hệ điều hành mới cho Macintosh và Microsoft đầu tư 150 triệu USD vào công ty.

Ấn tượng với tài năng của Jonathan Ive, Steve Jobs đã cùng nhà thiết kế này xây dựng lại Apple. Mẫu máy tính tất cả trong một iMac ra đời ngày 15/8/1998. Ông Ive là người phụ trách nhóm thiết kế iMac, sau này ông còn thiết kế iPod và iPhone. Chỉ trong 5 tháng, 80.000 iMac đã được bán nhờ sự kết hợp của các chức năng hiện đại và vẻ ngoài độc đáo.

CEO Apple tập trung vào số ít sản phẩm, giảm số lượng máy tính xuống 4, chia đôi cho doanh nghiệp và người dùng cá nhân. Ông cũng đóng cửa nhiều bộ phận khác như Newton MessagePad.

Mac OS X thay thế System 7 vào năm 2001, dựa trên hệ điều hành của các máy tính NeXT. Cùng năm, máy nghe nhạc iPod có mặt và ngay lập tức tạo ra cơn sốt với hơn 100 triệu máy bán ra trong 6 năm.

Apple thâu tóm một số công ty như Astarte, Nothing Real, Emagic, làm tiền đề cho sự xuất hiện của chợ âm nhạc iTunes năm 2003. Người dùng tải bài hát trên iTunes với giá 0,99 USD/ca khúc và tích hợp với iPod. iTunes trở thành nhà bán lẻ âm nhạc lớn nhất thế giới vào năm 2005.

Năm 2006, Apple chuyển sang dùng bộ vi xử lý Intel. MacBook Pro là laptop đầu tiên của hãng dùng chip Intel. Từ năm 2003 tới 2006, cổ phiếu Apple tăng hơn 10 lần, từ 6 USD lên 80 USD.

Steve Jobs công bố iPhone tại triển lãm Macworld ngày 9/1/2007. Ông thông báo Apple Computer sẽ đổi tên thành Apple. 270.000 iPhone hết veo chỉ sau 30 tiếng và được mệnh danh là “kẻ thay đổi cuộc chơi của ngành công nghệ”. Apple cũng trở thành nhà bán lẻ điện thoại di động lớn thứ ba thế giới nhờ sự phổ biến của iPhone.

Ngày 24/8/2011, Steve Jobs từ chức CEO. Ngày 5/10/2011, ông qua đời, kết thúc quãng thời gian nhiều thăng thầm và đầy vinh quang tại Apple.

Du Lam

Phong cách đối lập của Steve Jobs và Jeff Bezos

Phong cách đối lập của Steve Jobs và Jeff Bezos

Hai nhà sáng lập Apple và Amazon đều là những lãnh đạo công nghệ thành công và nổi tiếng nhất mọi thời đại, tuy nhiên, họ lại có phong cách hoàn toàn khác nhau.  

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Gala Fashion Show là show diễn thời trang kết hợp với trình diễn thời trang do siêu mẫu Xuân Lan tổ chức. Xuất hiện với vai trò ca sĩ khách mời, ca sĩ Hà Nhi gây sự chú ý với chiếc váy xanh ánh kim được tạo hình những cánh hoa hồng to ấn tượng. Cô gái gốc Nghệ An khiến không khí của Gala Fashion Show trở nên sôi động với 3 ca khúc Dĩ vãng nhạt nhòa, Chưa quên người yêu cũThơm. 
Cuối phần trình diễn trên là sự xuất hiện của Minh Kha, chàng trai đến từ Đồng Nai có phần giao lưu thú vị với nữ đồng nghiệp của mình. Cả Hà Nhi và Minh Kha ngẫu hứng song ca bản hit Chưa quên người yêu cũ và nhận được những tràng vỗ tay của khán giả.
Đến với chương trình lần này, Minh Kha trình diễn hai ca khúc soloCòn nguyên vết thương sâu, Tình lãng phí. Kểtừ sau chương trình The Next Gentleman, Minh Kha tất bật với những kế hoạch riêng, anh là thí sinh có nhiều hoạt động sôi nổi sau khi kết thúc cuộc thi. Minh Kha cho biết anh hướng đến là một nghệ sĩ đa năng và hiện tại anh đang tiếp tục rèn luyện thanh nhạc và kỹ năng trình diễn để có những dự án hoành tráng sắp tới.
Cặp đôi Vũ Thịnh và Fanny trình bày liên khúc gồm Cảm giác lạ, Hôn sâu 3 phút, Hôm nay anh đang làm gì theo phong cách dễ thương, gần gũi. Bộ đôi này cũng là những người bạn thân thiết của Minh Kha với nhiều hoạt động trên các nền tảng xã hội.
Xen kẽ với những tiết mục âm nhạc là 6 bộ sưu tập do các mẫu trẻ và nhí là học trò của Xuân Lan trình diễn.
Các con gái nuôi của ca sĩ Phi Nhung cũng góp mặt trình diễn trong bộ sưu tập này như Phạm Tuyết Nhung.
Thiêng Ngân - con gái nuôi ca sĩ Phi Nhung tự tin trình diễn.
Trâm Anh.
Bé Thỏ - con gái của siêu mẫu Xuân Lan

Ảnh: Team Huỳnh Hùng

" alt="Hai con gái nuôi của Phi Nhung trình diễn thời trang" width="90" height="59"/>

Hai con gái nuôi của Phi Nhung trình diễn thời trang

bef6067d5c9440dcbbb0bd22c09948f6.jpg
Là thị trường người dùng Internet lớn nhất toàn cầu, Trung Quốc có khoảng một tỷ cư dân mạng và tỷ lệ thâm nhập Internet là 75,6%, mang lại không gian thị trường rộng lớn và lợi thế về dữ liệu cho thương mại kỹ thuật số.

Lazada, đơn vị bán lẻ trực tuyến của Alibaba tại Đông Nam Á, cho hay họ đặt mục tiêu tăng tổng giá trị hàng hoá lên 100 tỷ USD và khách hàng cơ sở lên 300 triệu vào năm 2030.

Trong khi đó, PDD Holdings, công ty sở hữu Temu, ứng dụng mua sắm trực tuyến giá rẻ, đang triển khai chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nội địa chinh phục thị trường nước ngoài.

Họ cho biết sẽ dành ra khoảng 10 tỷ NDT (1,4 tỷ USD) để giúp 100 ngành công nghiệp và 10.000 nhà sản xuất. 

Wang Dontang, lãnh đạo Bộ Thương mại Trung Quốc, cho hay, trong năm 2022, giá trị thương mại dịch vụ kỹ thuật số của nước này đã tăng 3,4% so với cùng kỳ, lên 372,71 tỷ USD - cao nhất trong lịch sử.

Trong giai đoạn này, quy mô xuất nhập khẩu thương mại điện tử xuyên biên giới đạt 2,11 nghìn tỷ NDT (296,3 tỷ USD), tăng 9,8% so với một năm trước đó.

Ngoài ra, tính đến cuối năm 2022, số lượng doanh nghiệp nền tảng dịch vụ kỹ thuật số Trung Quốc có vốn hoá thị trường trên 1 tỷ USD đã vượt qua con số 200.

Sự phát triển thương mại kỹ thuật số của Trung Quốc đã bắt đầu từ rất sớm, với nền tảng vững chắc và tiềm năng đáng kể.

Là thị trường người dùng Internet lớn nhất toàn cầu, Trung Quốc có khoảng một tỷ cư dân mạng và tỷ lệ thâm nhập Internet là 75,6%, mang lại không gian thị trường rộng lớn và lợi thế về dữ liệu cho thương mại kỹ thuật số.

Hệ sinh thái số là nền tảng cất cánh kinh tế số

Chính phủ Trung Quốc rất chú trọng đến nền kinh tế số, ban hành hàng loạt chính sách nhằm thúc đẩy thương mại số.

CGTNcho biết, Trung Quốc đã đưa ra kế hoạch bố trí tổng thể phát triển kỹ thuật số của đất nước vào tháng 2, cam kết sẽ đạt được tiến bộ quan trọng trong việc xây dựng một Trung Quốc kỹ thuật số vào năm 2025.

a08df6aaf71843b299f1b68c493a3746.jpg
Sự phát triển của thương mại kỹ thuật số đóng vai trò là động lực mới cho tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc, hỗ trợ chuyển đổi từ phát triển tốc độ cao sang phát triển chất lượng cao.

Đầu tư vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật số đã đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tạo điều kiện cho sự bùng nổ của các ngành công nghiệp kỹ thuật số, đặc biệt là trong các lĩnh vực như 5G và điện toán đám mây, mang lại nền tảng và hỗ trợ công nghệ vững chắc cho sự phát triển thương mại kỹ thuật số.

Sự nổi lên của Trung Quốc với tư cách là nền kinh tế kỹ thuật số tiên tiến của thế giới được thúc đẩy bởi các hệ sinh thái kỹ thuật số và được hỗ trợ bởi những công ty Internet đang chuyển động trên thị trường.

Các công ty như Alibaba, Tencent, JD.com, ByteDance và iFlytek, là những cái tên có ảnh hưởng trong nền kinh tế kỹ thuật số toàn cầu, đã tạo động lực mạnh mẽ cho việc mở rộng thương mại kỹ thuật số của Trung Quốc bằng sự tăng trưởng đổi mới của họ.

Trung Quốc dẫn đầu toàn cầu về thanh toán di động, với các dịch vụ như WeChat Pay và Alipay đã ăn sâu vào cuộc sống của người dân, tạo điều kiện thuận lợi cho các phương thức thanh toán thuận tiện cho thương mại kỹ thuật số.

Với mạng lưới nhân tài phong phú và quá trình quốc tế hóa ngày càng tăng, sự xuất hiện liên tục của các dự án khởi nghiệp đổi mới trong nước mang đến một dòng năng động đổi mới liên tục và nhân tài cho thương mại kỹ thuật số.

Những lợi thế này cùng nhau đưa Trung Quốc đi đầu trong thương mại kỹ thuật số toàn cầu với tiềm năng dẫn đầu.

Sự phát triển của thương mại kỹ thuật số đóng vai trò là động lực mới cho tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc, hỗ trợ chuyển đổi từ phát triển tốc độ cao sang phát triển chất lượng cao.

Bằng cách thúc đẩy ứng dụng công nghệ số, thương mại kỹ thuật số đẩy nhanh quá trình số hóa, kết nối mạng và chuyển đổi thông minh của các ngành công nghiệp truyền thống, nâng cao khả năng cạnh tranh tổng thể của ngành.

Nó giúp Trung Quốc hội nhập hiệu quả hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu, đặc biệt là trong thương mại dịch vụ, nội dung số và luồng dữ liệu, nâng cao vai trò của Trung Quốc trong phân công lao động quốc tế.

Thương mại kỹ thuật số cũng kích thích nhu cầu trong nước và tạo ra nhiều cơ hội việc làm. Nó cung cấp các mô hình kinh tế mới cho thương mại quốc tế truyền thống, hỗ trợ các doanh nghiệp Trung Quốc tận dụng các phương tiện kỹ thuật số để khám phá thị trường quốc tế.

Thương mại số thúc đẩy sự phát triển và đổi mới nhanh chóng các công nghệ thông tin liên quan, nâng cao năng lực đổi mới công nghệ của đất nước.

Nó giúp thu hẹp sự chênh lệch giữa khu vực và sự phát triển, thúc đẩy phát triển kinh tế cân bằng giữa các khu vực kém phát triển hơn và phát triển hơn.

Hãng xe đầu tiên bán ô tô trên sàn thương mại điện tử

Hãng xe đầu tiên bán ô tô trên sàn thương mại điện tử

Thương hiệu xe hơi đến từ Hàn Quốc sẽ là hãng đầu tiên bán ô tô trên Amazon từ năm 2024. Đây là nỗ lực nhằm mở rộng sự hiện diện thông qua các kênh bán hàng mới." alt="Trung Quốc tăng trưởng chất lượng cao dựa vào giao dịch số và thương mại điện tử" width="90" height="59"/>

Trung Quốc tăng trưởng chất lượng cao dựa vào giao dịch số và thương mại điện tử