- Mẹ tôi làm nghề thầy bói coi sách số, tử vi đã lâu, được nhiều người biết tiếng. Nhưng hôm vừa rồi, khi đang thắp hương bàn thờ, một nhóm người ập vào nhà nói là công an, đòi phạt mẹ tôi vì có hành vi mê tín dị đoan.

Xin hỏi luật sư, nếu người không mặc cảnh phục, không mang giấy tờ thì có được quyền xử phạt mẹ tôi không? Cụ thể mẹ tôi bị phạt thế nào? Tại sao?

Chụp ảnh khỏa thân cho khách, nguy cơ mắc tội môi giới mại dâm" />

Đang xem bói cho khách, ngỡ ngàng vì bị bắt

Thể thao 2025-04-03 07:05:11 88

 - Mẹ tôi làm nghề thầy bói coi sách số,Đangxembóichokháchngỡngàngvìbịbắlịch real tử vi đã lâu, được nhiều người biết tiếng. Nhưng hôm vừa rồi, khi đang thắp hương bàn thờ, một nhóm người ập vào nhà nói là công an, đòi phạt mẹ tôi vì có hành vi mê tín dị đoan.

Xin hỏi luật sư, nếu người không mặc cảnh phục, không mang giấy tờ thì có được quyền xử phạt mẹ tôi không? Cụ thể mẹ tôi bị phạt thế nào? Tại sao?

Chụp ảnh khỏa thân cho khách, nguy cơ mắc tội môi giới mại dâm
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/847b498680.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Apollon vs AC Omonia, 22h00 ngày 1/4: Khó cho cửa trên

Trong tập 1 của The Face (Gương mặt thương hiệu) mới được phát sóng vào tối 18/6, khán giả đã được “chiêu đãi” bằng những phần chặt chém của 2 HLV Phạm Hương và Lan Khuê.

Sau vòng tuyển chọn trên cả nước, 25 thí sinh xuất sắc nhất của The Face – Gương mặt thương hiệu đã bước vào vòng quay hình. Trong vòng thi này các thí sinh phải trải qua ba thử thách: Chụp hình mặt mộc, chụp hình selfie và chụp hình với trang phục dạo phố để thuyết phục các huấn luyện viên (HLV) chọn mình về đội. Ba huấn luyện viên của The Face Việt Nam là ca sĩ Hồ Ngọc Hà, hoa hậu Phạm Hương và siêu mẫu Lan Khuê.

{keywords}

Bộ ba huấn luyện viên: Phạm Hương, Hồ Ngọc Hà và Lan Khuê

Từ trước đến nay, format của The Face luôn được đánh giá cao với nhiều điểm mới lạ và thú vị. Chương trình không chỉ là cuộc đua của các thí sinh mà còn là sự đối đầu đầy căng thẳng giữa các huấn luyện viên. Đặc trưng này luôn có trong tất cả các phiên bản trên thế giới. Tất nhiên The Face Việt Nam cũng không nằm ngoài ngoại lệ, ngay từ tập đầu tiên lên sóng hai HLV Phạm Hương và Lan Khuê đã “chiêu đãi” khán giả bằng những màn chặt chém mạnh tay.

Từng có tin đồn xích mích giữa hai người đẹp Phạm Hương - Lan Khuê, và thông qua những lời chê bai không thương tiếc trong tập 1, dường như những tin đồn này là có cơ sở.

{keywords}

Hai huấn luyện viên từng dính tin đồn xích mích

Mở màn cho sự căng thẳng giữa hai HLV là phần thi chụp hình với mặt mộc của thí sinh Huyền Thanh. Khi Lan Khuê tiến lại gần, thị phạm cho Huyền Thanh cách chụp hình không bị rụt cổ và chọn góc chụp đẹp nhất, Phạm Hương cho rằng: “Lan Khuê có vẻ như hơi vội vã một chút khi mà thể hiện bản thân mình quá nhiều trước các thí sinh”.

Đến khi Phạm Hương lên thị phạm cho Huyền Thanh, Lan Khuê lại nhận xét rằng: “Một trong những ưu điểm của Phạm Hương và khiến cho cô ấy tỏa sáng chính là sự tự tin, đôi khi sự tự tin đó trở nên thái quá khiến mọi người xung quanh cảm thấy... hơi mệt”.

{keywords}

Biểu cảm của Lan Khuê khi Phạm Hương thị phạm cho thí sinh

Không dừng ở đó, trong phần chọn thí sinh, Phạm Hương và Lan Khuê đã có những màn khẩu chiến quyết liệt và căng thẳng, đến mức Hồ Ngọc Hà phải bất ngờ chia sẻ rằng: “Phạm Hương và Lan Khuê không còn là hoa hậu, người nổi tiếng để tranh giành thí sinh về đội của mình”.

Tiếp tục trong phần chọn thí sinh và lại là Huyền Thanh, Phạm Hương đã dùng đến cả vương miện Hoa hậu Hoàn vũ để chiêu dụ thí sinh đồng hương về với đội của mình. Việc làm này gây bất ngờ với hai huấn luyện viên còn lại, Lan Khuê cho biết: “Khuê không muốn đem những điều khác, những điều màu mè bên ngoài để lôi kéo thí sinh. Chiếc vương miện cũng không liên quan và phù hợp khi đặt ở The Face Việt Nam”. Dù dùng “mồi nhử” là chiếc vương miện hoa hậu nhưng Phạm Hương đã thất bại khi Huyền Thanh chọn về đội của Hà Hồ.

{keywords}

Tóc Tiên xuất hiện trong 1 thử thách 'không liên quan'.

 Tập 1 của The Face Việt Nam đã đem đến những giây phút căng thẳng, tuy nhiên diễn biến lại khá rườm rà, chậm rãi và thiếu điểm nhấn. Các huấn luyện viên được chú ý quá nhiều, trong khi đó các thí sinh chưa được khai thác sâu, các phần photo shoot cũng chỉ được chiếu lướt qua.

Không những thế tập 1 còn hạt sạn khá lớn là quảng cáo cho một thương hiệu điện thoại quá nhiều. Thậm chí tạo cả một thử thách là chụp hình selfie với sự xuất hiện của ca sĩ Tóc Tiên, khiến khán giả không khỏi thắc mắc rằng thử thách này được đặt ra để làm gì vì nó không hề ảnh hưởng đến sự lựa chọn của các huấn luyện viên.

Sau những giây phút căng thẳng, 15 thí sinh xuất sắc và phù hợp với chiến lược của từng đội đã được lựa chọn. Hồ Ngọc Hà với sự nổi tiếng, kinh nghiệm và sức ảnh hưởng đã nhanh chóng giành được 5 thí sinh được đánh giá cao là: Lê Hà, Phương Anh, Khánh Ngọc, Lily và Huyền Thanh.">

Phạm Hương Lan Khuê chê nhau trên sóng truyền hình

Soi kèo góc Getafe vs Villarreal, 19h00 ngày 30/3

- Đó là một trong những nội dung trong Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018 - 2025” mà Thủ tướng Chính phủ vừa ký phê duyệt.

Mục tiêu chung của Đề án là tăng cường xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học nhằm tạo chuyển biến căn bản về ứng xử văn hóa của cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên, học sinh, sinh viên để phát triển năng lực, hoàn thiện nhân cách, lối sống văn hóa. Xây dựng văn hóa trường học lành mạnh, thân thiện; nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; góp phần xây dựng con người Việt Nam: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo.

Mục tiêu cụ thể trong giai đoạn 2018 – 2020 là 100% trường học xây dựng và thực hiện bộ quy tắc ứng xử trong trường học theo quy định quy tắc ứng xử do Bộ GD-ĐT ban hành, phù hợp với điều kiện và đặc trưng vùng miền của mỗi nhà trường.

Bên cạnh đó là một số tiêu chuẩn cần đạt được với tỷ lệ 90% như: có ít nhất 90% cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên, học sinh, sinh viên được tuyên truyền, phổ biến, học tập các vấn đề liên quan đến văn hóa ứng xử, môi trường văn hóa trong gia đình, nhà trường và cộng đồng; ít nhất 90% trường học đạt tiêu chuẩn xanh, sạch, đẹp, an toàn, lành mạnh, thân thiện, góp phần xây dựng môi trường văn hóa trong nhà trường...

{keywords}
Đến giai đoạn 2021–2025, mục tiêu sẽ là 100% cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên, học sinh, sinh viên được tuyên truyền, phổ biến, học tập các vấn đề liên quan đến văn hóa ứng xử, môi trường văn hóa trong gia đình, nhà trường và cộng đồng. Ảnh: Thanh Hùng

Bộ quy tắc ứng xử trong trường học quy định cụ thể những việc nên và không nên làm trong các mối quan hệ ứng xử của các chủ thể trong nhà trường thể hiện thông qua trang phục, ngôn ngữ, hành vi ứng xử.

Bộ quy tắc ứng xử phải ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thực hiện, phù hợp với lứa tuổi, các cấp học và văn hóa đặc trưng của các vùng miền.

Để xây dựng và thực hiện điều này, Bộ GD-ĐT ban hành quy định quy tắc ứng xử trong trường học. Trên cơ sở đó, các cơ sở giáo dục xây dựng, thực hiện bộ quy tắc ứng xử với sự tham gia và cam kết của các bên liên quan (cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên, học sinh, sinh viên, phụ huynh...).

Thanh Hùng

Bộ quy tắc ứng xử trong trường học: Còn chung chung, hình thức

Bộ quy tắc ứng xử trong trường học: Còn chung chung, hình thức

Các chuyên gia, nhà khoa học, đại diện một số Sở GD-ĐT, trường phổ thông cùng góp ý cho dự thảo đầu tiên của khung quy tắc ứng xử trong trường học.

">

Tất cả các trường phải xây dựng bộ quy tắc ứng xử trong trường học riêng

- Sáng 1/7, không ít phụ huynh đã đến Trường mầm non Hoa Sen (phường Văn Quán, quận Hà Đông) từ 4h sáng, vừa xem World Cup vừa chờ giờ trường phát hồ sơ. Hiệu trưởng cũng phải đến trường từ 3h sáng.

  {keywords}

Sáng 1/7, không ít phụ huynh đã đến Trường MN Hoa Sen (phường Văn Quán, quận Hà Đông) từ 4h sáng, vừa xem World Cup vừa chờ giờ trường phát hồ sơ. (Ảnh: Văn Chung).

Hiệu trưởng đến trường từ 3h sáng

Sáng 1/7, mặc dù trời mưa và đã được thông báo về chỉ tiêu và phương thức tuyển sinh nhưng nhiều phụ huynh có con ở độ tuổi 2 tuổi (sinh năm 2012) và 5 tuổi (sinh năm 2009) hộ khẩu tại phường Văn Quán, Hà Đông (Hà Nội) vẫn đến Trường MN Hoa Sen từ rất sớm chờ đến giờ phát hồ sơ tuyển sinh.

Không để phụ huynh phải chờ ngoài cổng trường, hiệu trưởng Vũ Thị Hồng Loan đã cho bảo vệ mở cổng và mời phụ huynh lên khu vực phòng tuyển sinh ngồi chờ.

Phụ huynh được mời uống nước và có tivi truyền hình trực tiếp trận bóng đá giữa Đức-Algeria tại World Cup 2014. Tận dụng thời gian này, một số phụ huynh được hiệu trưởng Loan mời vào phòng hiệu trưởng để tiến hành tư vấn tuyển sinh.

Bà Loan cho biết: “Văn Quán là địa bàn có rất nhiều gia đình hoàn cảnh khó khăn bên cạnh các hộ dân có điều kiện, sống ở khu đô thị mới. Vài năm trước trường được giao chỉ tiêu tuyển sinh dao động trong khoảng trên dưới 200 cháu nên áp lực không quá căng thẳng. Tuy nhiên năm nay để đảm bảo ổn định sĩ số, chỉ tiêu tuyển sinh của trường giảm xuống 100 so với năm 2013, ở mức 140”.

“Có nhiều hộ gia đình do giải tỏa mặt bằng nên mất nhà cửa, không ít người hoàn cảnh cực kỳ khó khăn. Nếu làm đúng như các nơi thì trường sẽ phát hồ sơ sau đó bốc thăm. Nhưng không nhận các cháu thuộc diện gia đình khó khăn sẽ là thiệt thòi rất lớn” – bà Loan chia sẻ.

Ý thức được điều này, theo bà Loan: “Từ gần 1 tháng nay nhà trường đã tuyên truyền vận động, tư vấn phụ huynh có con từ 2-3 tuổi, gia đình có điều kiện cho con sang học các trường tư thục có cơ sở vật chất và giáo viên đảm bảo trên địa bàn phường.

“Một cháu có điều kiện ra học tư thục đồng nghĩa với một cháu có điều kiện khó khăn hơn, vất vả hơn được học trong môi trường công lập. Đó là sự san sẻ rất có ý nghĩa đối với nhà trường và các phụ huynh” – bà Loan tâm sự.

Đúng 7h30 sáng 1/7, nhà trường thực hiện kiểm tra và phát hồ sơ tuyển sinh cho phụ huynh trên địa bàn phường. Mọi việc diễn ra khá trật tự. Đến 9h cùng ngày đã có 51 hồ sơ đăng ký vào lớp trẻ nhà trẻ 2 tuổi được phát ra (trong khi đó chỉ tiêu là 50).

“Nếu số lượng hồ sơ ở nhóm trẻ nhà trẻ 2 tuổi vẫn tiếp tục tăng, phụ huynh vẫn muốn cho con theo học tại trường thì chúng tôi buộc phải tiến hành bốc thăm để lựa chọn ngẫu nhiên trẻ được vào học như các địa bàn khác vẫn làm” - bà Loan cho biết.  

Tỉ lệ chọi cao hơn đại học

Năm học 2013-2014 dự kiến các trường mầm non trên địa bàn thành phố sẽ tuyển 98.150 trẻ vào nhà trẻ, 350.500 trẻ vào mẫu giáo. Sở cũng đã thông báo chỉ tiêu, phân tuyến tuyển sinh đối với từng trường thuộc các quận, huyện của Hà Nội.

Theo đó, rất nhiều trường mầm non công lập tuyển sinh rất ít so với số trẻ được điều tra trên địa bàn. Thậm chí, có nhiều trường có tỷ lệ “chọi” mười trẻ chỉ lấy một. Cộng thêm với việc chất lượng các nhóm lớp tư thục nhiều nơi chưa đảm bảo khiến cho phụ huynh hết sức lo lắng.

{keywords}

Việc phát hồ sơ tuyển sinh tại Trường MN Hoa Sen trong sáng 1/7 diễn ra khá trật tự. (Ảnh: Văn Chung).

Quận Đống Đa có 25 trường mầm non tuyển sinh với 243 lớp, số trẻ các trường tuyển là 2.816/20.913 trẻ trong độ tuổi điều tra. Đối với lứa tuổi nhà trẻ, cả quận tuyển sinh 30 lớp, với 905/5.484 trẻ trong độ tuổi điều tra (chiếm 16,5%).

Các trường mầm non có tỷ lệ “chọi” cao như: Hoa Mai (10/229 trẻ), Hoa Sen (30/230 trẻ), Láng Thượng (30/579 trẻ), Quang Trung (30/774 trẻ). Quận Hà Đông tuyển 61 lớp ở nhóm nhà trẻ, chỉ tiêu là 2.066/12.922 trẻ (chiếm 16%). Các trường có tỷ lệ “chọi” cao như: Hoa Sen (50/814 trẻ), Văn Khê (110/1.194 trẻ), Phú Lương (120/1.255 trẻ).

Tại quận Ba Đình, năm nay cả quận có 20 trường tuyển sinh với 197 lớp, tuyển 2.940/17.907 trẻ trong độ tuổi điều tra. Đối với mhóm nhà trẻ tuyển 24 lớp, với 864/4.799 trẻ trong độ tuổi điều tra (chiếm 18,1%).

Các trường có tỷ lệ chọi cao như: Hoa Hồng (30/300 trẻ), Hoa Đào (45/198 trẻ), Hoa Mai (40/247 trẻ), Chim Non (45/627 trẻ). Tương tự, quận Hai Bà Trưng ở nhóm nhà trẻ cũng chỉ tuyển 30 lớp, tuyển 1.040/8.012 trẻ (chiếm 13%) trong độ tuổi điều tra.

Chỉ tiêu tuyển sinh cấp học mầm non công lập trên địa bàn quậnHoàng Mai năm nay là 4901 cháu/108 lớp (tuyển mới). Trong đó trẻ 5 tuổi là 1436cháu/28 lớp, trẻ 4 tuổi là 803 cháu/17 lớp, trẻ 3 tuổi là 20903 cháu/45 lớp, trẻnhà trẻ là 569 cháu/18 lớp.

Bà Đinh Thị Thanh Hằng, Phó Trưởng phòng GD-ĐT quận HoàngMai (Hà Nội) cho biết: “Theo đúng tinh thần chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội,để thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục trẻ 5 tuổi nên các trường công lập sẽ ưutiên tối đa cho trẻ 5 tuổi. Hết chỗ học cho trẻ 5 tuổi mới tính đến trẻ từ 4 tuổitrở xuống. Toàn quận Hoàng Mai mới chỉ đáp ứng được khoảng hơn 50% cháu so vớinhu cầu thực tế. Nếu để tuyển sinh mạnh ai nấy làm thì rất lộn xộn. Vậy nên mùatuyển sinh năm nay chưa thể có phương án thay thế việc bốc thăm tuyển sinh ở mầmnon”.

">

Phụ huynh chờ phát hồ sơ vào mầm non từ 4h sáng

{keywords} 

Họ trông mới chỉ tầm 20 tuổi, đang ngắm nghía những đôi giày Dior, Gucci, tụ tập thành từng nhóm 2-3 người, hoặc là đang trao đổi số điện thoại hoặc đang tạo dáng chụp hình.

Nhưng đừng nhầm lẫn, đây không phải là một cảnh trong bộ phim Clueless. Họ là những sinh viên quốc tế người Trung Quốc đang học tập ở Mỹ - những khách hàng đang được săn đón ngày càng ráo riết của các thương hiệu thời trang sang trọng nhất thế giới.

Họ là những “cậu ấm, cô chiêu” – con cái của những phụ huynh giàu có ở Trung Quốc, và họ cũng là nhóm chi tiêu mạnh tay nhất trong nhóm tiêu thụ các mặt hàng xa xỉ.

“Đây là nơi để mua sắm những sản phẩm sang trọng” – Qian Qian, một sinh viên của ĐH Northeastern cho hay. Tôi chú ý tới đôi bông tai Dior mà cô đang đeo khi cô nói đùa rằng thú tiêu khiển hay nhất ở Boston là dành một ngày ở Copley và chìm đắm trong những thương hiệu yêu thích của mình như Dior, Burberry hay Tiffany.

Qian là một trong 16 sinh viên Trung Quốc được “tuyển chọn” để tham gia sự kiện mua sắm này. Gold Linq, công ty tư vấn có trụ sở ở Los Angeles -  đơn vị mời Qian – là nơi phụ trách tiếp cận thị trường Trung Quốc cho các trung tâm mua sắm, trong đó có Copley. Đây là lần đầu tiên Copley tổ chức một chương trình mua sắm đặc biệt nhắm tới những sinh viên người Trung Quốc.

Nhắm tới khách hàng tiềm năng

8 tuần trước đó, Gold Linq đã làm việc trực tiếp với một số nhóm sinh viên Trung Quốc và các hiệp hội đại học ở New York nhằm tìm kiếm các khách hàng mua sắm tích cực trên mạng xã hội để tham gia sự kiện này. Những sinh viên này sẽ loan tin trong các nhóm chat trên mạng xã hội WeChat của Trung Quốc. Theo Gold Linq, 30% người tham dự sự kiện ở Copley có hơn 800 bạn bè trên WeChat.

Sự kiện thực sự thu hút người trẻ bằng những thẻ quà tặng, tiền trong tài khoản Uber, những bức ảnh ấn tượng để khoe trên mạng xã hội. Họ chỉ được nhận ưu đãi khi chia sẻ hình ảnh với mọi người. “Không bị ép buộc phải mua thứ gì. Các bạn chỉ việc tận hưởng chuyến đi” – Jimmy Hsieh nói với cả nhóm. “Nhưng chúng tôi sẽ có những món quà tuyệt vời nếu bạn chia sẻ trải nghiệm của mình trên mạng xã hội”.

Là người lớn tuổi nhất trong nhóm, Hsieh hiện đang là nhân viên của Gold Linq và cũng là hướng dẫn viên của chúng tôi. Anh đưa ra một lịch trình chi tiết cho ngày hôm đó. Chúng tôi sẽ tới thăm 6 cửa hàng khác nhau trong vòng 5 giờ, từ thương hiệu cao cấp Dior tới nhãn hiệu trang sức APM Monaco, trong đó mỗi thương hiệu sẽ có một chương trình đặc biệt cho nhóm.

Khi tiến về phía cửa hàng của Dior – điểm đến đầu tiên, ngay lập tức chúng tôi được chào đón bằng rượu sâm-panh và những đĩa bánh ngọt đầy màu sắc. “Chào mừng quý khách” – một trợ lý bán hàng người Trung Quốc nói nhỏ nhẹ bằng tiếng Trung. “Chúng tôi rất vui khi được giới thiệu với quý khách một số bộ sưu tập mới cũng như nguồn cảm hứng để làm ra nó”.

“Bộ sưu tập này được lấy cảm hứng từ các cuộc biểu tình hồi tháng 5/1968 ở Pháp. Những mảnh vá trên trang phục là mô phỏng của những tấm áp phích, quý vị có thể nhìn thấy chúng trên bức tường của sàn catwalk”. Sau đó, nhân viên này dẫn chúng tôi qua những bộ sưu tập mới và có vẻ như sẽ lên hàng ghế đầu của buổi trình diễn.

Khi giọng của cô bị lấn át bởi âm thanh xung quanh, tôi mới chú ý tới diện tích của cửa hàng. Nó trưng bày hàng loạt sản phẩm, từ quần áo, đồ trang sức, giày dép cho tới phụ kiện. Tôi đã trò chuyện với một nhóm các cô gái đang tụ tập gần quầy đồ trang sức. Một trong số họ là sinh viên của ĐH New York. Cô đi cùng bạn tới dự sự kiện và đang thử một “set” trang sức có giá 600 USD. “Tôi chủ yếu mua hàng đắt tiền cho mẹ. Còn đây là để thưởng cho bản thân” – cô nói khi đưa thẻ tín dụng cho người trợ lý bán hàng.

{keywords}
Nhóm khách hàng sinh viên Trung Quốc được mời tới một sự kiện mua sắm riêng dành cho họ

Mua sắm cho người thân trong gia đình là hành vi phổ biến với những sinh viên quốc tế người Trung Quốc. Nghiên cứu của công ty tư vấn chiến lược China Luxury Advisors cho biết, 31% sinh viên Trung Quốc ở New York và Boston dẫn theo bạn bè, người thân đi mua sắm ít nhất 3 tháng một lần. 34% mua sản phẩm đắt tiền để mang về Trung Quốc với tần suất tương đương.

“Tất cả họ đều thuộc diện trả học phí 100%” – Hsieh giải thích. “Nhiều người rất nhạy bén với những xu hướng thời trang mới nhất, vì thế họ rất có ảnh hưởng tới bạn bè và gia đình ở Trung Quốc”.

Rút ví

Tuy nhiên, để khiến những “cậu ấm, cô chiêu” này rút ví cũng không phải là việc dễ dàng. Qian chỉ vào điểm tối màu trên chiếc vòng cổ Dior của mình và phàn nàn: “Tôi đã đắn đo xem có nên đeo nó vào hôm nay hay không. Nhìn này, nó đã bị oxy hóa chỉ sau vài tháng”.

“Với giá của ‘set’ Dior này, tôi thích chọn Bvlgari hơn. Chất lượng của Bvlgari tốt hơn nhiều” – Nan, một cô gái khác trong nhóm nhận xét. Họ chưa từng gặp nhau trước đây, nhưng chỉ mất một lúc là họ đã quen nhau. Bởi vì họ đều có hiểu biết rất sâu sắc về những chuyến mua sắm xa xỉ.

Khi chúng tôi bước vào cửa hàng thứ 2 – Burberry, một trợ lý bán hàng nói tiếng Anh tiếp cận chúng tôi: “Qúy khách có muốn xem bộ sưu tập mới không?”. Anh ta lấy ra một chiếc áo khoác họa tiết kẻ sọc truyền thống của thương hiệu này có giá 1.990 USD.

Qian sờ tay để cảm nhận chất liệu. “Wu Yifan hoàn toàn gây ấn tượng với tôi về Burberry” – cô ám chỉ tới ca sĩ nổi tiếng người Trung Quốc Wu Yifan.

“Ồ, Wu Yifan, anh ấy đúng là một ‘quả bom’” – người trợ lý bán hàng khẳng định lại. Wu từng là đại sứ thương hiệu của Burberry và từng biểu diễn trên sàn ‘catwalk’ của công ty này hồi năm 2016 và ngay lập tức trở thành một hiện tượng Internet.

{keywords}
Một nữ sinh viên đang thử đôi hoa tai của Dior

Mặc dù người trợ lý bán hàng không phải là người Trung Quốc nhưng anh ta rất hiểu những khách hàng của mình. “Khách hàng cao cấp người Trung Quốc đang trẻ hơn và rất chú ý đến sự thay đổi của các nhà thiết kế. Họ thích những sản phẩm mới mẻ và sôi nổi hơn là những bộ sưu tập cổ điển, nhưng tình yêu của họ với áo khoác thì không bao giờ thay đổi” – anh ta nói.

“Thực tế, nếu quý khách hứng thú với bộ sưu tập mới của Riccardo Tisci thì những sản phẩm mới sẽ có mặt ở cửa hàng vào tháng 10. Chỉ cần quý khách để lại số điện thoại và email, chúng tôi sẽ liên lạc lại”.

Nan băn khoăn liệu có nên để lại thông tin hay không thì Qian kéo cô ra và thì thầm: “Tôi có tài khoản WeChat của một trợ lý bán hàng ở New York. Họ có nhiều bộ sưu tập và nhiều đồ mới hơn”.

Cô nói thêm: “Dù sao cũng đáng xem, bởi vì Copley có thể có những bộ sưu tập khác nhau mà khó đâu có được. Điều quan trọng là có ‘contact’ của trợ lý bán hàng để nhận được thông tin 24/7”.

Gold Linq chia sẻ rằng những người tham dự sự kiện này rất quen thuộc với Copley và họ đều là bạn bè trên WeChat với một số nhân viên ở cửa hàng yêu thích của họ. “Sự kiện này là một lời cảm ơn đặc biệt và là cơ hội để xây dựng mối quan hệ tốt hơn với những khách hàng quan trọng” – ông Renata Bjorkman, đồng sáng lập Gold Linq cho hay.

Những món quà được nhận

{keywords}
Một nữ sinh viên Trung Quốc đang chụp hình ở cửa hàng của Louboutin

Gần cuối ngày, người nào trong nhóm cũng tay xách đầy những phần quà của các nhãn hiệu: một bộ vòng cổ của APM Monaco, bánh trung thu của Tiffany, bánh quy của Christian Louboutin.

Trong phần quay số trúng thưởng, một chai nước hoa trị giá 250 USD của Byredo là món quà thú vị nhất. “Hôm nay tôi đã nghĩ đến việc sẽ mua nó. Thật hoàn hảo” – Qian, người thắng cuộc, chia sẻ. Sau đó, cô chụp ảnh chai nước hoa và chia sẻ nó trên mạng xã hội.

Mặc dù không tiết lộ doanh số bán hàng từ sự kiện này, nhưng Copley có vẻ hài lòng với kết quả thu được. Trong một thời đại mà mạng xã hội là một thứ tiền tệ mới, Copley đã nhận ra sức mạnh mềm của những con người có tầm ảnh hưởng nhỏ bé này – những người đang tạo ra giá trị lời nói không thể mua được ở bất cứ đâu.

Bài viết của tác giả Ruonan Zheng đăng trên tờ Jing Daily.

Nguyễn Thảo (dịch)

Hồ sơ xin nhập học của cậu bé 5 tuổi gây 'sốt' Trung Quốc

Hồ sơ xin nhập học của cậu bé 5 tuổi gây 'sốt' Trung Quốc

Hồ sơ nhập học của cậu bé 5 tuổi nói rằng cậu có tính cách độc lập, ý chí mạnh mẽ, biết điều chỉnh cảm xúc và đối mặt với thất bại

">

Hé lộ những chuyến mua sắm đặc biệt của du học sinh Trung Quốc tại Mỹ

友情链接