Soi kèo phạt góc Montpellier vs Lille, 18h00 ngày 4/9
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2: Khách đi tiếp
- Vì bênh con, phụ huynh cá biệt sẵn sàng xông vào trường mắng chửi thầy cô, kẹp cổ học sinh hoặc đánh nhau với phụ huynh khác.
Phụ huynh kẹp cổ học sinh, mắng giáo viên
Cô Võ Ngọc Thu, nguyên Trưởng phòng GD-ĐT Quận 5 cho biết, khi còn là Hiệu trưởng Trường tiểu học Minh Đạo, Quận 5 cô từng chứng kiến một phụ huynh vì nghe con mình mà kẹp cổ một sinh khác.
Một phụ huynh ở Hà Tĩnh phải ra tòa vì vào lớp đánh cô giáo (Ảnh:VietNamNet)
“Thông thường, khi học sinh tan trường tôi ra đứng ở cổng để quan sát. Hôm đó, tôi thấy một phụ huynh hùng hổ lại kẹp cổ một học sinh khác. Tôi tiến lại và ngăn phụ huynh kia lại. Sau đó, tôi mời hai phụ huynh cùng hai học sinh vào trường. Lúc này, cả hai phụ huynh đều rất nóng giận. Vị phụ huynh kẹp cổ em học sinh cho biết con ông bị học sinh kia đánh. Nhưng tôi tìm hiểu là do hai em xô đẩy nhau nên bị té. Tôi đã phân tích cho phụ huynh này rằng, một người lớn đánh một đứa trẻ là sai, một phụ huynh vào trường đánh một học sinh lại càng sai, trường hợp này chúng tôi có thể công an làm việc. Sau đó, vị phụ huynh đã nhận ra sai lầm của mình và xin lỗi phụ huynh của em kia. Hai phụ huynh cũng thông cảm cho nhau”.
Cô Thu cũng cho biết, sau khi xảy ra sự việc ngày hôm sau, cô đã gặp cô chủ nhiệm của hai học sinh để nhắc nhở.
“Với những trường hợp này, giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu kỹ và chủ động liên hệ thông báo với phụ huynh. Đặc biệt, nếu học sinh có vết xây xước thì càng làm rõ, để người lớn giải quyết và thông cảm với nhau”- cô Thu cho biết.
Còn cô P.P.H, giáo viên một trường trung học ở Q.Bình Tân, TP.HCM cho biết, một học sinh cá biệt khi bị cô phạt viết kiểm điểm, đã về mách với phụ huynh, phụ huynh em tới lớp chửi mắng cô giáo.
“Học sinh này về nhà không học bài, tới lớp thì tụ tập bạn bè, kết bè kết phái, tham gia đánh nhau. Hoàn cảnh của em cũng khá đặc biệt khi bố mẹ đi làm kinh tế ở nước ngoài, nhà có điều kiện. Em ở cùng bà nội nên rất được cưng chiều. Nhiều lần, tôi có góp ý để bà khuyên em tập trung học hành nhưng bà lại một mực cho rằng em rất ngoan, hiền. Một lần vi phạm, tôi yêu cầu em làm bản tường trình, thông báo về gia đình phối hợp làm việc. Khi nhận tin, bà em đến trường làm um lên, chửi mắng tôi vì cho rằng cháu bà rất ngoan”- cô P.P.H kể.
Thầy Bùi Gia Hiếu, Hiệu trưởng Trường THPT Nhân Việt, TP.HCM cho biết, từng làm trung gian hòa giải khi phụ huynh xông vào trường đánh học sinh khác.
“Khi tan học thì hai học sinh đánh nhau ở cổng trường. Một học sinh ở gần trường chạy về nói với bố mẹ bị bạn đánh. Vị phụ huynh đã hùng hổ xông vào trường đòi đánh học sinh đã đánh con mình. Phụ huynh còn mang cả theo cả hung khí rất nguy hiểm. Sự việc xảy ra vào giờ nghỉ trưa nên thầy và tổ giám thị đều có mặt. Sau đó tôi cùng các thầy giám thị đã ra mời phụ huynh vào phòng. Chúng tôi cũng mời hai học sinh đánh nhau vào phòng và yêu cầu các em giải thích sự việc. Lý do các em hiểu nhầm nên đánh nhau. Khi nghe các em giải thích, chúng tôi thuyết phục nên phụ huynh hiểu vấn đề và ra về” – thầy Hiếu cho biết.
Phụ huynh cá biệt, một phần lỗi do nhà trường
Hiệu trưởng một trường THCS ở Quận 1 cho rằng, nguyên nhân dẫn tới trường hợp phụ huynh cá biệt là do phụ huynh tin ở con nhiều quá.
Bênh con, nữ cán bộ Tỉnh ủy đánh nhau tại sân Trường Thực hành sư phạm Sóc Trăng (ảnh: E.X)
"Xuất phát từ tình thương con, phụ huynh nghĩ con là hoàn hảo. Đặc biệt, với những gia đình con một, con hai phụ huynh thương con và cưng chiều đến mức mù quáng, tuyệt đối tin tưởng con và nghĩ nếu gì sai là do người khác. Còn bản thân phụ huynh thì ngộ nhận nên ứng xử không văn minh, lịch sự” – cô cho biết.
Cô cũng cho cho rằng, một phần lỗi để xảy ra tình trạng phụ huynh cá biệt là do giáo viên chưa có sự phối hợp, thông tin hai chiều thường xuyên những hành vi của trẻ để phụ huynh nắm bắt.
“Đây là sự khéo léo tế nhị giữa hai bên. Sự khéo léo của người thầy là để học sinh thấy vấn đề của em không phải là tội và bị mách tội mà là khuyết điểm để sửa chữa. Còn sự khéo léo của phụ huynh là nhìn nhận hai chiều, có sự kìm chế, ứng xử tế nhị, lịch sự khi có sự việc xảy ra.
Còn cô Võ Ngọc Thu cho rằng nhưng phụ huynh quá tin con, thương con không truy xét cần nhìn lại con mình và chính mình.
“Phụ huynh luôn nghĩ con mình là số một.Hình ảnh này của phụ huynh không dạy cho con em mình điều tốt, mà trái lại còn là hình ảnh xấu trong mắt con trẻ” – cô Thu lý giải.
Cũng theo cô Thu, có những trường hợp phụ huynh cá biệt là do nhà trường xử lý không kịp thời vụ việc.
“Khi giáo viên chủ nhiệm biết học sinh đánh nhau phải phân tích đúng sai. Giáo viên cũng phải chủ động gặp cha mẹ học sinh, để phân tích cho cha mẹ hiểu nguyên nhân và hậu quả của vụ việc. Hành động này của giáo viên sẽ giúp người lớn thông cảm cho nhau, đồng thời họ sẽ dạy con mình để điều chỉnh lại hành động”- bà Thu nói.
Còn thầy Nguyễn Hồng Hải, giáo viên quận Tân Bình thì khẳng định, “phụ huynh không nên làm những việc hồ đồ vì “con người khác cũng xót như con mình”.
“Điều đáng trách là nhiều phụ huynh nóng vội vì quá tin con và bênh con, luôn nghĩ con ngoan. Các phụ huynh cũng nên xem lại cách giáo dục con cái vì nhiều gia đình còn bao bọc con tận “răng”, con vào học đại học vẫn đưa rước, nâng nui như còn bé”- thầy Hải cho biết.
Lê Huyền
" alt="Phụ huynh sẵn sàng kẹp cổ học sinh chửi mắng giáo viên" />Peh Chong Wee, 59 tuổi, hiện điều hành công ty dịch vụ thu nợ bảo đảm. Hồi tháng 4/2019, Peh được Koh Yew Ghee giới thiệu cho một khách hàng đang muốn thu nợ trên tư cách công ty xây dựng.
Ngày 27/5/2019, Peh và Koh tới một công ty ở Ang Mo Kio để đòi nợ người chủ công ty theo yêu cầu của khách hàng. Khi giám đốc nhân sự của công ty ra mở cửa, Peh và Koh đã lao vào văn phòng la hét, đập bàn ghế. Cả hai không chịu rời văn phòng cho tới khi cảnh sát có mặt.
Sau khi được cảnh sát khuyên giữ bình tĩnh, giải quyết vấn đề êm đẹp, hai người đòi nợ thuê rời công ty trên.
Tuy nhiên, vài ngày sau cả hai quay lại, Peh mặc quần áo tang và đeo một băng vải có in ảnh khuôn mặt con nợ, cùng dòng chữ tiền mồ hôi nước mắt. Một nhân viên công ty đã gọi điện cho cảnh sát, song Peh và Koh đã rút trước khi lực lượng an ninh tới.
Ngày hôm sau, Peh bị bắt và bị giam tại đồn cảnh sát Woodland.
Hoài Linh
" alt="Kiểu thu tiền khiến con nợ sợ xanh mặt" />Tối 16/8, Á hậu Huỳnh Minh Kiên bày tỏ bức xúc khi bị mạo danh trên mạng xã hội. Cô viết: "Thời gian qua, nhiều trang mạng xã hội giả mạo Minh Kiên. Fanpage Huỳnh Minh Kiên hiện tại được cấp tick xanh với lượt theo dõi cao. Trang này lợi dụng sự tin tưởng của khán giả, đăng bài bán hàng, lấy danh nghĩa Huỳnh Minh Kiên đại diện thương hiệu kinh doanh".
Để khán giả không hoang mang, người đẹp thông báo livestream xác nhận thông tin Fanpage chính chủ. Minh Kiên sẽ báo cáo, thu thập bằng chứng gửi cho các cơ quan chức năng nhờ hỗ trợ.
Á hậu Minh Kiên xin lỗi khán giả vì chưa thể giải quyết dứt điểm sự việc. Fanpage giả mạo còn hoạt động, lợi dụng người hâm mộ của cô để bán hàng, kinh doanh. Cô nói: "Tôi sợ Fanpage giả mạo trục lợi cá nhân bằng việc kêu gọi quyên góp tiền". Người đẹp mong muốn khán giả hỗ trợ báo cáo Fanpage giả mạo này.
Huỳnh Minh Kiên sinh năm 2004 tại Ninh Thuận, hiện là sinh viên năm đầu chuyên ngành Quản trị kinh doanh, ĐH Nông Lâm TP.HCM. Chia sẻ với VietNamNet, Minh Kiên cho biết thi Miss World Vietnam 2023 để thử sức, trải nghiệm: “19 là độ tuổi chưa nhiều chín chắn, kinh nghiệm nhưng cũng không thể thu mình trong vỏ bọc an toàn. Tôi muốn bứt phá, góp sức vào những dự án nhân ái, tạo nên giá trị nhân văn. Tôi muốn lan tỏa thông điệp về tình yêu thương, sự tử tế đến cộng đồng”.
Với chiều cao 1,71m, số đo 3 vòng: 80-61-90cm cùng kỹ năng trình diễn tốt, Minh Kiên ghi tên mình vào top 5 Người đẹp Thời trang.Bên cạnh đó, người đẹp Ninh Thuận còn được xướng tên vào top 5 Người đẹp Thể thao, top 16 Người đẹp Nhân ái, top 10 Người đẹp Bản lĩnh.
Diệu Thu
Tuổi thơ nhiều nước mắt, biến cố của Á hậu Minh KiênTừ con gái người phụ nữ bán cafe, lớn lên với gia đình không trọn vẹn, người đẹp Huỳnh Minh Kiên đã xuất sắc ghi danh vào top 3." alt="Á hậu Minh Kiên bức xúc vì bị mạo danh, nhờ cơ quan chức năng vào cuộc" />
Trở về quê hương Sóc Trăng đón Tết, Hoa hậu Đại sứ Nhân ái Nguyễn Huỳnh Trang đã tới thăm chùa Som Rong – ngôi chùa Khmer nổi tiếng và thực hiện một bộ ảnh đón năm mới tại đây. Người đẹp Sóc Trăng diện trang phục truyền thống của người dân Khmer trong bộ ảnh này. Sự hoà quyện của trang phục và cảnh sắc nơi đây đã truyền tải trọn vẹn vẻ đẹp văn hoá, tinh thần của người dân Khmer. Trang phục truyền thống của phụ nữ Khmer là sự kết hợp giữa áo tầm-vông, vận sà rông và “Sbay” cùng với những hạt cườm, hạt kim sa lấp lánh đính trên nền hoa văn tinh xảo. Bộ trang phục mà Huỳnh Trang mặc thường được diện trong dịp lễ hội, đi lễ chùa hay trong các dịp đặc biệt. Là người con xa xứ, Huỳnh Trang luôn mang trong mình ý thức quảng bá vẻ đẹp văn hoá, kiến trúc của người dân Khmer với các anh em dân tộc khác trên khắp mọi miền đất nước và bạn bè quốc tế. Qua đó, quảng bá hình ảnh Sóc Trăng trên bản đồ du lịch quốc gia. Dù sinh sống ở TP.HCM nhưng Huỳnh Trang vẫn luôn dành tình cảm đặc biệt cho quê hương. Được biết, cô đang có dự định thành lập một quỹ từ thiện để giúp đỡ các học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại quê nhà. Huỳnh Trang chia sẻ, cô luôn tự hào khi được khoác lên mình trang phục của người dân Khmer và quảng bá những vẻ đẹp của quê hương. Cô hy vọng ngày càng có nhiều người tới những vẻ đẹp và cuộc sống ở con người Khmer quê hương Sóc Trăng của mình. Huỳnh Trang là một trong những người đẹp đa tài, có nhiều hoạt động đáng chú ý trong showbiz cũng như thiện nguyện thời gian qua. Người đẹp với những hoạt động thiện nguyện xã hội của mình từng được bình chọn là hoa hậu Đại sứ Nhân ái 2020 tại Nhà hát Hoà Bình. Cô từng lọt Top 15 Hoa hậu Biển Việt Nam 2016, Á khôi cuộc thi Hoa khôi Tây đô tại Cần thơ 2015. Cách đây ít lâu, với tầm ảnh hưởng và những hoạt động được chú ý của mình, Huỳnh Trang được mời làm giám khảo Miss Eco Việt Nam 2022 và Đại sứ Du lịch Vĩnh Long 2021. Chia sẻ về những dự định trong năm mới, Huỳnh Trang cho biết cô sẽ tiếp tục thử sức ở những lĩnh vực mới và tham gia nhiều hoạt động thiện nguyện hơn nữa, mong sẽ nhận được sự chung tay của nhiều mạnh thường quân để lan toả những hoạt động ý nghĩa tới cộng đồng. Đ.N
Hoa hậu Di Khả Hân gợi cảm với áo dài đón xuân
Diện áo dài chít eo tôn vòng một quyến rũ, Hoa hậu Di Khả Hân khoe dáng hiện đại, cá tính với loạt ảnh áo dài Tết cách tân độc đáo.
" alt="Hoa hậu Huỳnh Trang diện trang phục Khmer, thăm chùa Som Rong" />- Tập thể 18 giáo viên Trường TH Nam Trung Yên đã gửi thư đến các cơ quan chức năng và báo chí bày tỏ về vụ việc tai nạn của học sinh Trần Chí Kiên.
- Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ yêu cầu sớm kết luận vụ học sinh bị xe đâm gãy chân
- Vụ xe đâm học sinh gãy chân: "Chúng tôi rất xấu hổ"
- Hai cô hiệu trưởng và một lời của Chủ tịch nước
VietNamNet.
Nhà thiết kế Lý Quí Khánh. Trong mắt số đông, Lý Quí Khánh được nhắc tới phần nhiều bởi gia thế. Anh là một trong những thành viên của gia tộc Lý Quí giàu có, quyền quý bậc nhất. Nam NTK thừa nhận chính điều này đôi khi khiến một số người chỉ nhìn vào bề ngoài, bỏ qua mọi nỗ lực, cố gắng của anh.
Lý Quí Khánh nói sự giàu có trước nay là khái niệm trừu tượng, không có thước đo cụ thể. Do đó, mọi sự so sánh và nhận xét đều không hợp lý nếu đặt vào để nhận định, đánh giá một cá nhân nào đó.
Lý Quí Khánh tự hào chặng hành trình làm nghề 15 năm. “Phần đông mọi người có thói quen nhìn vào thứ bên ngoài vì nó dễ thấy. Tôi tin với ai yêu quý thực sự họ sẽ dành thời gian để nhìn nhận, tìm hiểu về quá trình làm nghề cũng như ghi nhận năng lực của tôi”, anh chia sẻ.
Lý Quí Khánh cảm thấy may mắn khi gia đình đã tạo điều kiện giúp anh có nền tảng học thức, đạo đức tốt. Chính điều này giúp nam NTK hiểu được bản thân và kiên định theo đuổi lý tưởng, đam mê.
“Với tôi sự lựa chọn vô cùng quan trọng bởi nó sẽ quyết được việc đến đích thế nào. Tôi là nghệ sĩ may mắn, được trải rất nhiều hoa hồng trên suốt đoạn đường đi”, anh nói thêm.
Luôn xuất hiện với vẻ ngoài nổi bật, chỉn chu và năng lượng song Lý Quí Khánh không thiếu khoảnh khắc khó khăn, tuyệt vọng. Nam NTK luôn giấu đi vì quan niệm những gì là góc khuất phải tự đối diện giải quyết. Anh chỉ muốn mang đến hình ảnh lạc quan, năng lượng, lan tỏa cái đẹp như chính nghề mình theo đuổi.
Sau 15 năm, thu nhập lẫn danh tiếng Lý Quí Khánh tăng dần. Điều này tỷ lệ thuận với sự phát triển thương hiệu cũng như lượng khách hàng tìm đến anh. Nam NTK khiêm tốn cho rằng dù đạt thành tựu, anh thấy bản thân không có dư vì lợi nhuận kiếm được đều chăm chút cho bản thân, chăm lo ê-kíp và đầu tư lại cho thời trang.
Hành trình trưởng thành, Lý Quí Khánh nhìn nhận tính nghệ sĩ, hay nắng mưa thất thường đôi khi khiến anh chịu nhiều áp lực. Song hiện NTK đã biết tự cân chỉnh cảm xúc, vui sống với quan niệm “thấy đủ là hạnh phúc”.
“Tôi vui vì sự thăng hoa trong sự nghiệp có người yêu, bạn bè, người thân bên cạnh chứng kiến, cùng chung vui. Tôi luôn tìm kiếm người đồng cảm với mình để cùng nhau đi trên chặng hành trình lâu dài”, anh nói.
Với BST Dáng hình tinh hoa, Lý Quí Khánh kết hợp cùng một thương hiệu đến từ Đức. Anh gây chú ý khi giới thiệu các mẫu váy áo lấy cảm hứng từ những nguyên tố tự nhiên trong Ngũ Hành như Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ và các thiết bị nội thất phòng tắm phong cách châu Âu.
Các thiết kế mới của Lý Quí Khánh. Lý Quí Khánh thường thích sáng tạo trong không gian phòng tắm yên tĩnh, riêng tư. Nam NTK tìm kiếm cảm hứng từ mọi thứ xung quanh cuộc sống: cây cỏ hoa lá, thanh âm đường phố, bài hát… và đặc biệt là tình yêu, tình bạn bè và tình thân. Tất cả là chất liệu để anh sáng tạo nên các bộ trang phục ấn tượng, độc đáo sau một thập kỷ rưỡi làm nghề.
Clip Lý Quí Khánh chia sẻ tại sự kiện
Hà Hồ, Mai Phương Thúy nổi bật trong show Lý Quí Khánh
" alt="Lý Quí Khánh: Tôi luôn giấu đi những khó khăn, tuyệt vọng!" /> - Show diễn lớn đầu tiên kỉ niệm 10 năm sự nghiệp của NTK Lý Quí Khánh bùng nổ bởi sự xuất hiện của Hồ Ngọc Hà cùng dàn hoa hậu tiếng tăm trong những bước catwalk điệu nghệ và quyến rũ.
- ·Nhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Port FC, 17h00 ngày 20/2: Tưng bừng bắn phá
- ·Thêm nhiều trường đại học top săn đón thí sinh Đường lên đỉnh Olympia
- ·Tâm sự: Mẹ chồng quát 'thạc sĩ mà phải đi đổ rác à' khi thấy con trai làm việc nhà
- ·Sở VHTTDL Bình Thuận chủ động triển khai an toàn không gian mạng
- ·Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs Persik Kediri, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục gieo sầu
- ·Diễn tập ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng tỉnh Quảng Ninh năm 2021
- ·Trạm cứu hộ trái tim tập 6: Nghĩa đi sinh nhật con riêng vẫn mang quà về cho Hà
- ·Vụ học sinh gãy chân trường Nam Trung Yên đã chuyển lên Công an Hà Nội
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Mua Toyota Vios đời 2011 giá 130 triệu đồng có sợ nhầm xe taxi thải ra không?
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM
Ngành tài chính ngân hàng có nhiều chuyên ngành: Tài chính công, Quản lý thuế, Ngân hàng,Tài chính, Thị trường chứng khoán, Quản trị rủi ro tài chính, Đầu tư tài chính, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng quốc tế, Thuế trong kinh doanh, Quản trị hải quan - ngoại thương
Điểm trúng tuyển của trường năm 2019 là 23,1. Năm 2020, trường tuyển sinh 1.000 chỉ tiêu.
Học phí một năm hệ đại trà khoảng 20 triệu đồng, hệ chất lượng cao là 32-40 triệu đồng, cử nhân tài năng khoảng 50 triệu đồng.
Thí sinh tìm hiểu thông tin tuyển sinh năm 2020 Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM
Điểm trúng tuyển năm 2019 là 21,75. Năm 2020 tổng chỉ tiêu tuyển là 800, trong đó xét từ kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT là 760, 40 chỉ tiêu từ kỳ thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức.
Học phí Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM với hệ đại trà là 9 triệu đồng/năm, hệ chất lượng cao là 16 triệu đồng/năm, hệ quốc tế song bằng là 20-40 triệu đồng/học kỳ.
Trường ĐH Kinh tế-Luật (ĐH Quốc gia TP.HCM)
Điểm trúng tuyển năm 2019 là 23,65. Năm 2020, chỉ tiêu là 250 bao gồm hệ đại trà và chất lượng cao.
Học phí một năm cho hệ đại trà 10 triệu đồng, hệ chất lượng cao từ 22-40 triệu đồng.
Trường ĐH Kinh tế Tài chính TP.HCM
Điểm trúng tuyển năm 2019 của trường là 17 điểm. Năm 2020, trường có 200 chỉ tiêu.
Học phí khoảng 30 triệu đồng/học kỳ.
Trường ĐH Công nghệ TP.HCM
Điểm trúng tuyển của trường năm 2019 là 16. Học phí một năm dao động từ 26-46 triệu đồng.
Trường ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TP.HCM)
Điểm trúng tuyển năm 2019 của trường là 20.
Học phí do trường ĐH Quốc tế cấp bằng là 42 triệu đồng/năm. Với chương trình liên kết, học phí 2 năm đầu ở Việt Nam là 56 triệu đồng/năm. Ở các năm tiếp theo do trường liên kết quy định.
Trường ĐH Thương mại
Điểm trúng tuyển của trường năm 2019 là 22,1. Năm 2020, trường có 250 chỉ tiêu cho 2 chuyên ngành tài chính ngân hàng thương mại và tài chính công.
Học phí một năm cho hệ đại trà 15,7 triệu đồng, hệ chất lượng cao là 30,4 triệu và chương trình đào tạo theo cơ chế đặc thù là 18,9 triệu đồng.
Trường ĐH Ngoại thương
Điểm chuẩn trúng tuyển năm 2019 là 25,75. Năm 2020, trường có 490 chỉ tiêu cho ngành đào tạo này.
Học phí một năm cho hệ đại trà 18,5 triệu đồng; chương trình tiên tiến là 60 triệu đồng.
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
Điểm chuẩn trúng tuyển năm 2019 là 25. Năm 2020 ngành Tài chính ngân hàng tách thành 3 ngành mới gồm Ngân hàng, Tài chính công, Tài chính doanh nghiệp với tổng chỉ tiêu 400.
Học phí một năm cho hệ đại trà 16,5 triệu đồng, hệ tiên tiến - chất lượng cao hoặc học bằng Tiếng Anh là 40-80 triệu đồng.
Học viện Ngân hàng
Điểm chuẩn trúng tuyển năm 2019 là 22,5. Năm 2020, trường có 1.150 chỉ tiêu.
Học phí hệ đại trà là 9,8 triệu đồng/năm.
Học viện Tài chính
Điểm chuẩn trúng tuyển năm 2019 là 22 điểm. Năm 2020, chỉ tiêu cho ngành học này của trường là 1.740 thí sinh.
Học phí một năm hệ đại trà là 12 triệu đồng, hệ chất lượng cao là 45 triệu đồng.
Trường ĐH Kinh tế (ĐH Quốc gia Hà Nội)
Điểm chuẩn trúng tuyển năm 2019 là 28,08 (tính theo thang điểm 40). Năm 2020, chỉ tiêu là 170, học phí là 35 triệu đồng/năm.
Trường ĐH Kinh tế (ĐH Huế)
Điểm chuẩn trúng tuyển năm 2019 là 15. Năm 2020 chỉ tiêu tuyển sinh 100.
Học phí một năm hệ đại trà khoảng 10 triệu đồng, chương trình liên kết đào tạo với Trường ĐH Rennes I (Pháp) là 30 triệu đồng.
Trường ĐH Kinh tế (ĐH Đà Nẵng)
Điểm trúng tuyển năm 2019 là 20,5. Năm 2020, trường có 60 chỉ tiêu cho ngành học Tài chính ngân hàng, học phí là 19,5 triệu đồng/năm.
Lê Huyền
Học phí nhóm ngành Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn
Ngành Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn có học phí dưới 20 triệu đồng/năm. Đối với các chương trình chất lượng cao, mức học phí lên tới hơn 30 triệu đồng.
" alt="Chỉ tiêu, học phí và điểm chuẩn ngành Tài chính ngân hàng" />Loại ung thư có hơn 26.000 người Việt mắc phải mỗi năm
Những người bị viêm gan mạn tính, xơ gan, đái tháo đường, hút thuốc lá... có nguy cơ cao mắc ung thư gan. Người bệnh có thể phải ghép gan trong tình huống cần thiết." alt="Phát hiện ung thư gan giai đoạn cuối từ bất thường ở chân" />Ông Vũ Xuân Hùng phát biểu tại hội thảo online từ phòng làm việc chiều 23/4. Ảnh: Thanh Trung
Ông Hùng cho biết thêm, Tổng cục đang bắt đầu triển khai chương trình quản lý số liệu tuyển sinh trực tuyến, sẽ thuận lợi cho việc nắm bắt và quản lý thông tin cụ thể cho hơn 1.900 cơ sở giáo dục nghề nghiệp và 63 tỉnh thành.
Bổ sung thông tin, ông Kim Hồng Hưng, Phó Chánh văn phòng cho biết, tổng cục đã có sửa đổi thông tư để việc tuyển sinh trực tuyến thuận lợi hơn cho thí sinh. Việc xét tuyển trực tuyến rất thuận tiện, người học chỉ cần đăng nhập qua di động hay máy tính để tìm hiểu, lựa chọn ngành nghề trường; khai báo thông tin đăng ký học gửi tới trường mình muốn học. Các trường sẽ xem xét phản hồi và thông báo trúng tuyển. Khi nhập học, thí sinh mới cần nộp đầy đủ hồ sơ. Các apps chọn nghề, chọn trường và website chuyên biệt tuyển sinh nghề nghiệp đã được phát hành từ năm trước; chưa kể các trường tự xây dựng apps hoặc trang riêng không phải qua server của hệ thống.
Đến từ Bình Dương, hiệu trưởng Tạ Xuân Tề của Trường CĐ Công nghệ cao Đồng An cho hay, các trường mới, chưa có “thương hiệu” vốn đã gặp khó tuyển sinh, nay vướng dịch Covid-19 khá chật vật khi tiếp cận với thí sinh sinh. Hiện, trường đang tích cực truyền thông để thu hút học sinh.
Sinh viên năm 2 lớp Điện tử 3 của Trường CĐ Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh trong giờ thực tập tại công ty tháng 3/2020. Ảnh: Thanh Hùng.
Còn ông Phạm Văn Long, Hiệu trưởng trường CĐ du lịch Hải Phòng cho hay, ngay từ đầu mùa dịch, đã xác định tuyển sinh khối du lịch gặp khó khăn. Một số trường trong khối cũng bắt đầu tính đến tuyển sinh đa cấp học, tức là tuyển cả học sinh hoàn thành THCS, "vốn là vấn đề những năm trước chúng tôi ít quan tâm”. Trường đã làm việc với gần 170 cơ sở giáo dục phổ thông nhưng tâm lý cả giáo viên và học sinh là ngần ngại tiếp xúc trực tiếp do dịch bệnh. Với sự năng động, trường đã nhanh chóng ứng biến những clip bài giảng thực hành ban đầu dùng để xây dựng clip mạng tính chuyên sâu về chuyên ngành giới thiệu về trường; đầu tư kinh phí để quảng bá trên các kênh trực tuyến phổ biến với giới trẻ.
Những cách tiếp cận này có dấu hiệu tương tác tăng dần, dù hồ sơ nhận từ đăng ký trực tuyến còn khiêm tốn. Lý do là học sinh giờ vẫn mải học online và ngóng thời gian đến trường trở lại, thời điểm “nóng” các em quan tâm tới tuyển sinh hơn cả vẫn là sau khi kết thúc các kỳ sát hạch cuối cấp vào tháng 7, tháng 8 tới.
Bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Phó Giám đốc Sở LĐ-TB và XH Hà Nội cho hay: Trong mùa dịch bệnh, Sở đã hướng các trường tới đối tượng tuyển sinh khác là lực lượng lao động bị dừng viêc hay chuyển việc. Thông qua các hiệp hội lao động, hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ, hiệp hội việc làm để khuyến khích để kịp thời việc chuyển đổi và cung cấp dịch vụ đào tạo.
Dò dẫm học trực tuyến
Ông Tạ Xuân Tề cho biết, ngoài khó khăn về nguồn thu học phí, việc dạy học online “cũng không đơn giản”. Nhà trường đã triển khai tới 75% việc học này, nhưng cũng không thu được học phí để trả lương giáo viên, duy trì các hoạt động khác. Trường CĐ Công nghệ Cao Đồng An đã tổ chức dạy học trực tuyến được 2 tháng, nhưng chỉ đào tạo được lý thuyết; các phần mềm mô phỏng thực hành không có, còn những nội dung thực hành thí nghiệm vẫn phải chờ đến khi học sinh bình thường đi học trở lại thì mới tổ chức được.
Đây cũng là đặc thù riêng của các trường thuộc khối giáo dục nghề nghiệp, do yêu cầu về thực hành ở nhà xưởng hay đi thực tế ở các doanh nghiệp. “Ngay cả trên thế giới cũng chưa có nhiều mô hình thành công”, ông Trương Anh Dũng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục GDNN cho hay.
Còn theo ông Vũ Văn Hùng, trường hợp đầu tháng 5 các hoạt động trở lại bình thường thì kế hoạch đào tạo sẽ không xáo trộn gì nhiều. Ngay từ đầu mùa dịch, Tổng cục đã có các hướng dẫn kịp thời về tổ chức học tập, kiểm tra đánh trực tuyến; các cơ sở đã tập trung cho đáo tạo lý thuyết; khi quay lại trường sẽ tập trung học thực hành. Thêm vào đó, các trường quen với đào tạo trực tuyến, khi trở lại vẫn khai thác thế mạnh của phương thức đào tạo này, để giúp người học, người dạy giảm co giảm, chủ động được thời gian.
Ông Hùng cũng thông tin thêm, các hoạt động cho đào tạo chất lượng cao vẫn tiến hành. Bắt đầu tháng 1/2020 đã đào tạo thí điểm cho 25 nghề chuyển giao từ Đức. Do dịch bệnh nên công tác này đang xoay chuyển bằng cách chuyên gia họ hướng dẫn online và sẽ trở lại trực tiếp trong thời gian thích hợp để đảm bảo chương trình.
Ông Nguyễn Hồng Minh phát biểu tại hội thảo online diễn ra chiều 23/4. Ảnh: Thanh Trung Ông Nguyễn Hồng Minh, Tổng Cục trưởng Tổng cục GDNN lưu ý các trường cần chuẩn bị để nắm bắt cơ hội đào tạo lại của các doanh nghiệp sau dịch bệnh, bởi ngành đã chủ trương không chỉ đào tạo ban đầu mà còn phải đào tạo thường xuyên cho lao động ở các doanh nghiệp.
Về hướng đào tạo đa cấp học, cụ thể là đào tạo 9+, trong thực tiễn đã triển khai và mới được thể chế hoá vào luật, cần phải thúc đẩy để thực tiễn triển khai hiệu quả.
Về các chương trình đào tạo chất lượng cao thì không phải nghề nào cũng làm được. Trường phải báo cáo UBND tỉnh để bố trí nguồn lực để tổ chức hướng mũi nhọn này đáp ứng được các điều kiện đảm bảo chất lượng.
Song Nguyên
Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công nhận giá trị của việc kiểm tra, đánh giá trực tuyến
- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội vừa có hướng dẫn thực hiện quản lý, tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá trong đào tạo trực tuyến tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
" alt="Trường nghề chuyển mình “vượt bão” Covid" />Ông Đinh Văn Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại cho biết, trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, để giúp người học hoàn thành kế hoạch học tập, giảm bớt những khó khăn tài chính, nhà trường quyết định có các chương trình hỗ trợ tài chính đối với người học.
Cụ thể, về chính sách học phí, nhà trường quyết định giảm học phí đối với tất cả các học phần trong thời gian học trực tuyến. Mức giảm học phí được xác định căn cứ vào thời gian học trực tuyến và toàn bộ các chi phí mà trường tiết giảm tương ứng với thời gian học trực tuyến bao gồm: chi phí về cơ sở vật chất; điện, nước, vệ sinh...; chi phí quản lý hành chính, hội họp; chi phí hỗ trợ tiền ăn trưa và điều chỉnh giảm thu nhập của toàn bộ cán bộ, giảng viên, chuyên viên, nhân viên và người lao động...
Về học phí năm học 2020-2021, nhà trường tạm dừng việc tăng học phí theo lộ trình tăng đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Nhà trường vẫn tiếp tục thực hiện các chính sách học bổng và hỗ trợ dành cho sinh viên theo đúng quy định như những năm học trước cho sinh viên.
Đặc biệt, trường sẽ tính toán và hỗ trợ toàn bộ phí 3G cho người học trong thời gian học trực tuyến.
Ngoài ra, nhà trường sẽ hoàn trả toàn bộ tiền ở ký túc xá mà sinh viên đã nộp ch trường tương ứng với thời gian thực tế sinh viên phải ở nhà học online. Đồng thời, khi sinh viên quay trở lại học tập trung tại trường sẽ được xét giảm tiền ở ký túc xá cho những thời gian tiếp theo.
“Hiện, các bộ phận chức năng của trường đang khẩn trương tính toán, xác định các gói hỗ trợ và sẽ thông báo số tiền cụ thể mà người học được giảm, hỗ trợ trong thời gian sớm nhất. Số tiền này sẽ được chuyển vào tài khoản của người học hoặc giảm trừ vào tiền học phí mà người học phải nộp ở năm học sau.
Nhà trường thấu hiểu và mong muốn chia sẻ và tạo những điều kiện tốt nhất để người học giảm bớt khó khăn, hoàn thành tốt nhất kế hoạch học tập của mình”, ông Sơn nói.
Tuy nhiên, trong thời gian tới, trong bối cảnh diễn biến phức tạp của đại dịch, các hoạt động của trường vẫn phải diễn ra bình thường, đúng kế hoạch, không bị gián đoạn. Do vậy, nhà trường mong muốn tiếp tục nhận được sự chia sẻ, ủng hộ và chấp hành nghiêm túc kế hoạch đào tạo của đội ngũ các giảng viên cũng như sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh.
Thanh Hùng
Vướng dịch Covid-19, sinh viên năm cuối có chậm tốt nghiệp đại học?
- Trước diễn biến của dịch Covid-19, nhiều trường đại học cho biết lễ tốt nghiệp và trao bằng cho sinh viên năm cuối sẽ phải lùi lại. Nhưng không vì thế mà các tân cử nhân phải chịu thiệt thòi về mặt giấy tờ hay chậm tốt nghiệp.
" alt="ĐH Thương mại giảm học phí tất cả các học phần, hỗ trợ toàn bộ phí 3G cho sinh viên học online" />
- ·Nhận định, soi kèo Monastir vs JS Omrane, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên đáng tin
- ·Ngoài 40 tuổi, Anh Thư không ngại khoe thân hình nóng bỏng
- ·Cô giáo trẻ nhảy cực đáng yêu cùng học trò trên sân trường
- ·H'Hen Niê rực rỡ sắc đỏ bên học trò
- ·Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Al
- ·Công bố danh sách 53 ứng viên đạt chuẩn GS, PGS sau rà soát
- ·dùng bản đồ số của nước ngoài dữ liệu người Việt không an toàn
- ·Nghi ngộ độc thực phẩm khi mua kẹo trước cổng trường, 9 học sinh đi cấp cứu
- ·Nhận định, soi kèo MC Oran vs ES Mostaganem, 23h00 ngày 19/2: Niềm tin cửa trên
- ·Thêm 780 ca Covid