'Làm như vậy sẽ phá nát môn Lịch sử'
- PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ,àmnhưvậysẽphánátmônLịchsửkq serie a Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, khẳng định quan điểm của Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Hội Giáo dục Lịch sử là duy trì môn Lịch sử là môn học độc lập, bắt buộc ở bậc THPT.
Tại hội thảo “Tích hợp giáo dục lịch sử, giáo dục quốc phòng an ninh và giáo dục công dân hợp thành môn Công dân với Tổ quốc trong chương trình giáo dục phổ thông mới”do Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 3/11, nhiều nhà nghiên cứu lịch sử hàng đầu Việt Nam, nhiều giảng viên đại học, giáo viên dạy sử đã trực tiếp kiến nghị với lãnh đạo Bộ GD-ĐT yêu cầu để môn Lịch sử là môn học riêng biệt, bắt buộc.
PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ đã có cuộc trao đổi với VietnNamNet.
Không nước nào tích hợp lịch sử như vậy
Cảm nhận của ông sau cuộc hội thảo này là thế nào, thưa ông?
- Tôi rất hài lòng nhận thấy các đại biểu tham dự hội thảo, các nhà sử học, nhà quân sự phát biểu tâm huyết, thẳng thắn, hoàn toàn sự nghiệp giáo dục, vì đất nước, với mong muốn môn Lịch sử được đặt đúng tầm trong tình hình nước ta hiện nay.
Tuy nhiên, một số ý kiến có tính chất trao đổi lại với các giáo sư hàng đầu ngành lịch sử chưa thực sự thỏa đáng và gây bức xúc ngay sau khi kết thúc hội thảo.
PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ (Ảnh: Báo điện tử Đảng cộng sản) |
Còn ý kiến của ông và của các nhà sử học cho tới thời điểm này?
- Theo dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể, môn “Công dân với Tổ quốc” là một môn học mới, tích hợp của 3 phân môn: Đạo đức – Công dân, Lịch sử và Quốc phòng – An ninh. Việc tích hợp và tên gọi môn học này cần phải có cơ sở khoa học và thực tiễn xác đáng.
Chúng tôi đã được giao nghiên cứu một nhiệm vụ liên quan đến Lịch sử, Địa lý, và môn học “Công dân với Tổ quốc”, nhưng riêng môn “Công dân với Tổ quốc”, tôi không có khả năng làm được, không tích hợp được vì đây là ba môn khoa học khác nhau, do đó chúng tôi chưa hoàn thành nhiệm vụ này. Hiện nay thì Bộ phận Thường trực đảm nhiệm.
Nhóm nghiên cứu chưa thấy trên thế giới có nước nào có kiểu “tích hợp” này. Trong dự thảo có ghi chú một số bang của Hoa Kỳ có tên môn học tương tự là “Công dân với chính quyền”. Chỉ đọc tên môn cũng thấy môn “Công dân với chính quyền” hoàn toàn khác “Công dân với Tổ quốc”.
Chúng tôi khẳng định quan điểm Lịch sử phải là một môn học độc lập, bắt buộc và không đồng ý có phân môn lịch sử trong môn “Công dân với Tổ quốc”.
Tại sao vậy, thưa ông?
- Vào năm 1941, Bác Hồ đã viết cuốn “Sử nước ta” (theo thể lục bát). Và tháng 2/1942, Bác viết bài “Nên học sử ta” (bằng văn xuôi) nhằm động viên các tầng lớp nhân dân phát huy truyền thống yêu nước, nâng cao lòng tự hào dân tộc và tinh thần đoàn kết, để đánh thắng ngoại xâm. Bác Hồ đã chỉ rõ “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.
Để thực hiện được “Dân ta phải biết sử ta” thì môn Lịch sử phải là môn bắt buộc, độc lập trong chương trình ở THPT, không thể là môn tự chọn. Đây chính là việc chúng ta phải học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh mà Đảng ta đã có chỉ thị về vấn đề trọng đại đại này.
Có ý kiến cho rằng trong Dự thảo hiện nay thì thời lượng kiến thức Lịch sử ngang bằng và thậm chí còn nhiều hơn chương trình hiện hành. Đó là: môn Lịch sử tự chọn dành cho học sinh chọn ngành lịch sử; môn Khoa học xã hội có nội dung Lịch sử dành cho học sinh chọn các môn khoa học tự nhiên; Các chuyên đề tự chọn về lịch sử, và phân môn lịch sử trong môn “Công dân với Tổ quốc”.
Mới nghe và những người ít nghiên cứu thì thấy thế là tốt quá! Nhưng với 4 thể loại ấy thì nhà sử học nào xây dựng được Chương trình? Làm như vậy sẽ phá nát môn Lịch sử.
Còn hiệu quả dạy và học sẽ như thế nào, ông có thể dự kiến?
- Trở lại nếu Lịch sử là môn tự chọn thì rất ít học sinh chọn môn này. Thực tế của nhiều năm gần đây là học sinh không thích học lịch sử.
Thực hư chuyện môn Lịch sử "biến mất" trong trường học "Quan điểm muốn giữ môn Lịch sử và môn Giáo dục quốc phòng, an ninh ở THPT là môn học đứng độc lập là "chưa đặt trong tổng thể đổi mới hệ thống giáo dục phổ thông hiện nay" Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển 本文地址:http://sport.tour-time.com/html/857c998411.html版权声明本文仅代表作者观点,不代表本站立场。 |
Trung tướng Đinh Thế Cường - Tư lệnh Bộ Tư lệnh Tác chiến Không gian mạng (Bộ Tư lệnh 86 - Bộ Quốc phòng) và Cục trưởng Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) Nguyễn Thành Phúc ký kết quy chế phối hợp công tác về an toàn thông tin không gian mạng. Ảnh: Trọng Đạt |
Quy chế hợp tác giữa Bộ Tư lệnh 86 và Cục ATTT có nội dung tập trung vào việc giải quyết các vấn đề như bảo đảm ATTT cho Đại hội Đảng và các sự kiện chính trị quan trọng của đất nước, bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng, phát triển công nghiệp ATTT, tuyên truyền nâng cao nhận thức và tham mưu, đề xuất xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, hoạch định chính sách để phát triển lĩnh vực an toàn thông tin mạng.
Chia sẻ tại Hội nghị, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, Việt Nam sẽ thịnh vượng trên không gian mạng. An toàn an ninh và tác chiến mạng phải bảo vệ được sự thịnh vượng của Việt Nam trên không gian mạng. Để bảo vệ được, chúng ta phải có một nền công nghiệp về an toàn an ninh mạng giống như công nghiệp quốc phòng.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng muốn Việt Nam phải có một nền công nghiệp về an toàn an ninh mạng. Ảnh: Trọng Đạt |
Chủ quyền quốc gia trong thế giới thực được xác định dựa trên 4 yếu tố cơ bản là lãnh thổ, công dân, tài nguyên và chính quyền. Chủ quyền không gian mạng cũng bao gồm 4 yếu tố cơ bản tương ứng.
Hạ tầng và nền tảng số chính là lãnh thổ số. Số lượng tài khoản đang hoạt động chính là công dân số. Số lượng dữ liệu được tạo ra chính là tài nguyên. Thể chế, thiết chế quản lý, phát triển không gian mạng chính là chính quyền số.
Chuyển đổi số và bảo vệ chủ quyền số là 2 việc phải làm cùng lúc và đồng thời. Bộ TT&TT mong muốn phối hợp, đồng hành chặt chẽ với Bộ Quốc phòng để hình thành một thế trận quốc phòng toàn dân trên không gian mạng. Mục tiêu là nhanh chóng phát triển năng lực an toàn an ninh mạng quốc gia với tầm nhìn Việt Nam phải trở thành cường quốc về an toàn an ninh mạng.
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ngô Xuân Lịch. Ảnh: Trọng Đạt |
Chia sẻ tại Hội nghị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ngô Xuân Lịch đồng tình với ý kiến chỉ đạo của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng về việc đánh giá, kết quả phối hợp giữa 2 đơn vị thời gian qua, cũng như các nội dung sẽ được triển khai trong thời gian tới.
Để thực hiện tốt chiến lược bảo vệ tổ quốc trên không gian mạng, Bộ trưởng Ngô Xuân Lịch đề nghị các cơ quan của 2 Bộ sớm cụ thể hóa các nội dung đã ký kết, từ đó trao đổi kinh nghiệm và góp ý cho nhau.
Trong bối cảnh thế giới hiện nay, không gian mạng là môi trường mà các thế lực đang tập trung chống phá. Do vậy, Bộ trưởng Ngô Xuân Lịch muốn các đơn vị của Bộ TT&TT và Bộ Quốc phòng cần phối hợp thu thập, phát hiện, cung cấp, trao đổi thông tin, định kỳ tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm để từ đó tăng cường công tác bảo đảm an toàn an ninh mạng.
Trọng Đạt
An toàn thông tin là trụ cột để doanh nghiệp số phát triển bền vững
Theo ông Hà Thế Phương, Phó Tổng giám đốc Công ty CMC Cyber Security, an toàn an ninh thông tin là yếu tố quan trọng trên con đường phát triển bền vững của các doanh nghiệp số Việt Nam.
">Phối hợp công tác về an toàn thông tin không gian mạng
Nguyễn Diệu Hoa đăng quang hoa hậu năm 1990. Khi đăng quang, cô là sinh viên năm cuối Trường ĐH Ngoại ngữ Hà Nội. Sau đó, cô học tiếp và tốt nghiệp thạc sĩ tại Viện Công Nghệ Châu Á (AIT) với tấm bằng xuất sắc.
Hoa hậu Nguyễn Diệu Hoa chia sẻ chuyện chọn trường, dạy con chiều 18/7. (Ảnh: VC) |
Tại buổi lễ hướng tới 25 năm thành lập AIT, Diệu Hoa đã có những chia sẻ góp phần không nhỏ tạo nên thành công của cô là những ngày tháng học tập ở AIT tại Thái Lan.
Không chọn học ở những trường tại Mỹ, Anh, Pháp,…Diệu Hoa cho biết cô từng có thời gian học tập, sống tại Thái Lan và nghe đồng nghiệp người Thái Lan nói rất nhiều về AIT. Quyết định chọn học ở học viện này của Diệu Hoa còn xuất phát từ lý do khi đó cô đã có gia đình, bị mở công ty riêng nên không thể đi học xa.
Học thạc sĩ buổi tối, ban ngày Diệu Hoa vẫn tất bật cho công việc kinh doanh và làm tròn vai trò của người mẹ, người vợ. Có khi cô phải làm bài tập đến 2-3h sáng.
Nhưng nhờ biết sắp xếp thời gian khoa học, Diệu Hoa vẫn giữ được vóc dáng cũng như sức khỏe để hoàn thành công việc một cách tốt nhất.
Gia đình hoa hậu Nguyễn Diệu Hoa. (Ảnh: Giadinh.net.vn) |
Hiện hoa hậu sinh năm 1969 quê gốc Nam Định đã có gia đình hạnh phúc với 3 người con: 2 gái, 1 trai. Con gái lớn của Diệu Hoa đã 18 tuổi.
Nói về việc dạy con, Diệu Hoa cho biết vợ chồng cô theo dõi con từ lúc nhỏ để biết được đâu là sở trường, năng khiếu của con. Bố mẹ nhiều khi ngồi với con thật lâu để trò chuyện về công việc, nghề nghiệp trong tương lai. Gia đình luôn giữ bầu không khí dân chủ, bố mẹ không áp đặt suy nghĩ với con cái.
Diệu Hoa chia sẻ con đầu của cô rất thích học ngành kinh tế. Cô đang hướng cho con được học đúng ngành nghề mình yêu thích để phát huy hết năng lực của con.
- Phong Đăng(ghi)
Hoa hậu Diệu Hoa chia sẻ chuyện dạy con, chọn trường
Nội dung bên trong vén màn câu chuyện hãm hại, đấu đá nhau ở các cuộc thi hoa hậu. Sally-Ann Fawcett khẳng định hầu hết thí sinh luôn tỏ ra hòa đồng, cạnh tranh công bằng, nhưng những hành động đen tối phía sau vẫn ngấm ngầm diễn ra.
Nữ tác giả nói từ thập niên 1960 - 1970, các cuộc thi hoa hậu đã rất được coi trọng. Bởi vậy, những cô gái tìm mọi cách để có thể chạm đến chiếc vương miện cao quý, kể cả việc chà đạp đối thủ.
Vào thời đại bây giờ, chuyện trên vẫn gây tranh luận không hồi kết. Mới đây nhất, cộng đồng mạng có dịp bàn tán sôi nổi xung quanh bê bối của Miss Universe lần thứ 69 vừa khép lại hôm 16/5.
Chiếc váy bị cắt nát trong Miss Universe 2020
Kết thúc chung kết khoảng hai tuần, lần lượt các thí sinh Miss Universe 2020 đã tiết lộ câu chuyện chơi xấu phía sau hậu trường.
Thông qua phần Q&A trên Instagram, Radinela Chusheva - đại diện Bulgaria kể thí sinh Puerto Rico (Estefanía Soto) định mặc bộ váy xanh cho vòng chung kết. Tuy nhiên, bộ váy đã bị cắt nát nên Soto phải dùng thiết kế khác có màu trắng để trình diễn dạ hội. Thiết kế này vốn dĩ được Soto dự tính diện ở hoạt động bên lề.
Chuyện cắt váy cũng được đại diện Romania và Bolivia xác nhận. Trong đó, thí sinh Bolivia nói trên livestream: "Tôi chứng kiến nhiều hành vi xấu xa và xin xác nhận toàn bộ là thật. Tôi cũng biết chuyện nhiều cô gái không dám lên tiếng cho phía Miss Universe. Tôi từng tin mọi thứ tốt đẹp cho đến lúc biết vụ cắt váy, ban tổ chức nên kiểm tra lại từng thí sinh".
Đại diện Bolivia (trái) xác nhận chuyện thí sinh Puerto Rico bị cắt nát váy trước chung kết. Ảnh: Miss Universe. |
Người đẹp Bolivia nói rằng sớm muộn gì mọi người cũng sẽ rõ ai là thủ phạm. Dưới bài viết của cô, hàng loạt bình luận viết có kẻ đã đổ dầu vào giày của đại diện Peru, nghi vấn thí sinh Philippines, Jamaica bị phá trang phục dân tộc. Tuy nhiên, thông tin này chưa được người trong cuộc xác thực.
Hiện tại, WWE/IMG - đơn vị giữ bản quyền tổ chức Miss Universe, giữ im lặng trước những ồn ào.
Trong 74 thí sinh dự thi mùa này, Ivonne Cerdas - đại diện Costa Rica - dính nhiều bê bối nhất, đặc biệt là tại thời điểm cô đăng quang cuộc thi cấp quốc gia.
Tháng 11/2020, chiếc vương miện Miss Costa Rica thuộc về Cerdas trong sự phản đối kịch liệt từ khán giả và thí sinh khác. Cô gái 27 tuổi bị tố khai gian trình độ học vấn và thông tin làm việc cho công việc phần mềm. Cô bị các thí sinh đánh giá khả năng ứng xử kém, giả dối, dùng tiền mua giải thưởng.
Nicole Carboni Renault - cựu Á hậu Miss Costa Rica - liên tục đăng đàn tố Ivonne Cerdas đã ngủ với “sugar daddy", thông đồng với ban tổ chức mua bán giải xong xuôi. Renault còn khẳng định Ivonne biết trước câu hỏi nhưng vẫn thể hiện không tốt ở đêm chung kết.
Đại diện Costa Rica dính phốt trước khi thi quốc tế. Ảnh: Miss Universe. |
Bởi vì không được lòng khán giả trong nước, nên khi Ivonne Cerdas đến Mỹ thi Miss Universe và lọt vào top 10, cô đã không nhận được nhiều lời chúc mừng.
Hạ bệ đối thủ
Ngành công nghiệp đào tạo sắc đẹp phát triển mạnh mẽ ở các nước Mỹ Latin, tại châu Á có Thái Lan và Philippines vẫn cuồng hoa hậu. Các cô gái tham vọng giành vương miện đến mức liều lĩnh, bất chấp điều tiếng khiến cho cuộc thi không còn trong sạch.
Theo Missosology, bà Julia Morley - Chu tịch Miss World - từng thốt lên rằng: "Tôi nghĩ sẽ chẳng năm nào cuộc thi diễn ra mà không có điều tiếng".
Năm 2018, Minh Tú đại diện Việt Nam thi Miss Supranational ở Ba Lan và cô đã biết chuyện Jehza Huelar - đại diện Philippines, bị chơi xấu. Sau đêm chung kết, Huelar thậm chí còn nổi tiếng hơn người đẹp đăng quang đến từ Puerto Rico.
Theo thông tin của Angelopedia, Jehza Huelar bị thất lạc hành lý, sau đó bị đối thủ phá hỏng phần lưng váy dạ hội trước giờ G. Dù đã "chữa cháy" bằng cách dùng kim băng cố định váy, phần biểu diễn của cô vẫn không được suôn sẻ.
Jehza Huelar trình diễn với bộ váy bị cắt phần dây kéo. Ảnh: Jehza Huelar. |
Minh Tú từng kể lại chuyện này với Zing: "Mọi người phải dùng kim băng cài lại để Jehza trình diễn nhưng bộ váy bị tụt lên tụt xuống, rất khó xử lý. Điều này đã khiến tâm lý thí sinh bị xao động, không tập trung".
Tại cuộc thi Miss Costa Rica cách nay 2 năm, người đẹp Paola Chacon bị khui đoạn chat mỉa mai đối thủ Evelyn Sibaja. Cô này còn dùng từ "phù thủy, gái bán hoa" để cười cợt hai thí sinh khác là Catalina Freer và Mónica Zamora.
Paola Chacon giành vương miện năm đó nhưng khán giả đã phản đối dữ dội, đòi cô trả lại danh hiệu sau những phốt về thái độ, cách ứng xử không chừng mực. Trước làn sóng chỉ trích, Chacon mở họp báo thừa nhận mình dại dột và gửi lời xin lỗi đến những người bị cô làm tổn thương.
"Tôi đã không làm chủ được mình. Đoạn tin nhắn ấy không nên được công khai ra ngoài như vậy. Tôi xin gửi lời tạ lỗi tới những người được nhắc đến trong tin nhắn đó", cô bộc bạch.
Người đẹp Jesinta Campbell bị chơi xấu ở Miss Universe 2010. Ảnh: Wikipedia. |
Trước đó, Jesinta Campbell - Á hậu Miss Universe 2010, đã bị đối thủ ghim kim vào trang phục dân tộc và làm cô không hoàn thành tốt phần thi.
Ingrid Marie trong cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Puerto Rico 2008 cũng tố bị xịt hơi cay vào trang phục và đồ trang điểm khiến da cô gặp vấn đề.
Trong cuốn sách Misdemeanours: Beauty Queen Scandals, tác giả Sally-Ann Fawcett đã dẫn chứng nhiều vụ ầm ĩ ở hậu trường được ghi nhận từ nhiều năm trước.
Sally-Ann Fawcett kể rằng Nicola Willoughby từng là ứng viên sáng giá nhất ở Miss World. Thời điểm thi, cô này mới 18 tuổi và nổi bật với sắc vóc chuẩn, gương mặt đẹp. Tuy nhiên, những bức ảnh ngực trần bị phát tán, khiến giấc mơ hoa hậu của cô tan biến. Dù được ở lại cuộc thi nhưng cô chỉ dừng chân ở vị trí thứ 15.
Nicola Willoughby tin chắc các đối thủ cạnh tranh đã truyền tay nhau bức ảnh của cô và cười hả hê. Bên cạnh đó, cô còn khẳng định chuyện đâm sau lưng xảy ra như cơm bữa.
Cô hồi tưởng: "Một thí sinh từng đề nghị ủi giúp tôi bộ suit phỏng vấn, nhưng cô ấy đã làm cháy. Họ có thể làm bất cứ điều gì để ngăn cản bạn chiến thắng".
(Theo Zing)
Tân Miss Universe 2020 lộ bụng mỡ sau 3 ngày đăng quang
Mới sau 3 ngày đăng quang Andrea Meza xuất hiện tại show truyền hình và gây bất ngờ vì ngoại hình thiếu thon gọn của mình.
">Bê bối trong hậu trường của các nữ hoàng sắc đẹp
Nhận định, soi kèo Slovan Liberec vs Malmo, 21h30 ngày 16/1: Bất ngờ?
Điểm xét tuyển là tổng điểm của môn ĐGNL Khoa học Xã hội và Tiếng Việt, ĐGNL Khoa học Tự nhiên và Toán, ĐGNL Tiếng Anh (môn Ngoại ngữ tính hệ số 2).
Trường chỉ xét tuyển đối với thí sinh tham gia thi tuyển, đã thi đủ các bài thi theo quy định.
Ngày 13/6, nhà trường sẽ tổ chức gặp mặt toàn thể phụ huynh của thí sinh trúng tuyển có điều kiện và trong hai ngày 15-16/6 sẽ tiến hành gặp mặt thí sinh và phỏng vấn phụ huynh. Kết quả trúng tuyển chính thức sẽ có trước 18h00 ngày 17/6/2019.
Những thí sinh trúng tuyển sẽ nhập học vào 20/6, từ 7h30 đến 12h00 tại Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trường THCS Ngoại ngữ ra đời vào đầu năm 2019. Đây là năm đầu tiên nhà trường tuyển sinh. Mặc dù mới ra đời nhưng THSC Ngoại ngữ nhanh chóng thu hút sự quan tâm của phụ huynh thủ đô do đây là trường chất lượng cao, trực thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội.
Trong năm học 2019-2020, Trường THCS Ngoại ngữ tuyển sinh 100 chỉ tiêu vào 4 lớp 6.
Thúy Nga
Phụ huynh nghẹt thở cho con thi lớp 6 "đấu với toàn siêu nhân"
- Nhiều phụ huynh cho biết, với tỉ lệ chọi 1/30, Trường THCS Ngoại ngữ (Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQGHN) có lẽ là ngôi trường nắm giữ “tỉ lệ chọi cao kỷ lục”, cao hơn cả những trường đại học “hot” nhất Thủ đô.
">Điểm chuẩn vào lớp 6 Trường THCS Ngoại Ngữ năm 2019
Dự kiến ngày 19/6, Sở GD-ĐT TP.HCM sẽ công bố kết quả chấm phúc khảo và ngày 10/7 công bố điểm chuẩn.
Năm nay, thí sinh thi vào các trường THPT công lập ở TP.HCM phải làm 3 bài thi gồm các môn Ngữ văn, Ngoại ngữ và Toán. Học sinh sẽ lựa chọn 3 nguyện vọng thứ tự ưu tiên 1, 2, 3 vào lớp 10 các trường THPT công lập phù hợp với năng lực học tập của bản thân, gần nơi cư trú để thuận lợi cho việc tiếp tục đi học khi đã trúng tuyển.
Những học sinh được dự xét tuyển là những học sinh dự thi đủ 3 bài thi tuyển sinh vào lớp 10 và không có bài thi nào bị điểm 0. Điểm xét tuyển là tổng điểm 3 bài thi tuyển sinh vào lớp 10 (trong đó bài thi Ngữ văn và bài thi Toán hệ số 2, bài thi Ngoại ngữ hệ số 1) và điểm ưu tiên.
Thúy Nga
Đề Văn thi vào 2 trường chuyên ở Nghệ An năm 2019
- Dưới đây là đề thi môn Ngữ văn tuyển sinh lớp 10 vào 2 trường chuyên ở Nghệ An là Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu và Trường THPT Chuyên - Trường ĐH Vinh năm học 2019-2020.
">Cách tra cứu điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2019 tại TP.HCM