Nhận định, soi kèo Le Havre vs Rennes, 22h15 ngày 13/4: Phong độ đang lên

Nhận định 2025-04-24 02:41:56 9173
ậnđịnhsoikèoLeHavrevsRenneshngàyPhongđộđanglêtrực tiep bong da   Chiểu Sương - 13/04/2025 04:58  Pháp
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/85f990072.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Valencia vs Espanyol, 0h00 ngày 23/4: Bầy dơi bứt phá

Một chương trình khoa học được tổ chức bởi GCSE có tới 40 nhà khoa học là nam giới được đề cập đến. Trong khi đó, phái nữ chỉ có sự xuất hiện của 2 người là nhà tiên phong trong lĩnh vực DNA Rosalind Franklin và nhà cổ sinh vật học Mary Leakey. Trên thực tế, nữ giới cũng đã có rất nhiều đóng góp làm thay đổi lịch sử khoa học thế giới.

1. Mary Somerville (1780 - 1872)

Mary Somerville là nhà thiên văn học, sinh ra tại Jedburgh, Scotland. Bà được mệnh danh là “nữ hoàng khoa học” ở thời điểm bấy giờ.

{keywords}

Những cuốn sách khoa học bà viết đã giải thích nhiều hiện tượng khoa học ở các lĩnh vực khác nhau. Riêng nghiên cứu chi tiết về hệ mặt trời của bà đã có đóng góp to lớn vào việc giúp nhân loại phát hiện ra Sao Hải Vương.

Bà cũng đã làm nên lịch sử khi trở thanh thành viên nữ đầu tiên của Hiệp hội Thiên văn Hoàng gia ở London. Khuôn mặt bà còn được xuất hiện trên tờ 10 bảng Anh kể từ năm 2017.

2. Mary Anning (1799 – 1847)

Mary Anning là nhà cổ sinh vật học, sinh ra tại Dorset, Anh. Bà Mary Anning đã phát hiện ra hóa thạch hoàn chỉnh đầu tiên của một con ngư long ở vách đá gần Lyme Regis, Dorset vào năm 1810, khi bà mới chỉ 12 tuổi.

{keywords}

Bảo tàng lịch sử tự nhiên coi bà là “anh hùng vô danh về khám phá hóa thạch”. Thế nhưng, thật đáng buồn khi giới khoa học thời đó không muốn công nhận những đóng góp của Anning chỉ vì bà là phụ nữ. Thậm chí, Hiệp hội địa chất London còn không cho phép bà tham gia nghiên cứu.

Mãi cho đến hơn nửa thế kỷ sau khi Anning qua đời, hiệp hội này mới bắt đầu có nữ khoa học gia đầu tiên.

3. Ada Lovelace (1815 – 1852)

Nhà toán học Ada Lovelace sinh ra tại thủ đô London, Anh. Ada Lovelace là người viết những chương trình máy tính đầu tiên. Bà và người bạn Charles Babbage đã nêu ra ý tưởng về một công cụ phân tích - tiền thân của máy tính điện tử ngày nay.

{keywords}

Ghi chú của bà miêu tả cách các mã được tạo ra để xử lý ký hiệu, chữ cái và con số. Bà cũng nghĩ ra phương pháp để công cụ lặp lại các hướng dẫn. Quá trình được gọi là “vòng lặp” này cũng được áp dụng cho máy tính hiện đại.

4. Elizabeth Garrett Anderson (1836 – 1917)

Bà là một bác sĩ sinh ra tại London, Anh, đồng thời là người phụ nữ trở đầu tiên trở thành bác sĩ ở quốc gia này. Năm 20 tuổi, bà đăng ký làm y tá ở bệnh viện Middlesex, vừa làm việc, vừa quan sát để học hỏi các bác sĩ nam.

{keywords}

Thế nhưng thời đó không có trường đại học nào cho phép bà thi lên bác sĩ. Cuối cùng, khi phát hiện ra Hội Apothecaries không thể từ chối mình một cách hợp pháp, bà đã được cấp bằng vào năm 1865. Sau đó, bà đã mở Văn phòng phụ nữ và trẻ em St Mary ở London, đồng thời đồng sáng lập Trường Y khoa Phụ nữ London đầu tiên.

5. Elsie Widdowson (1906 – 2000)

Bà là chuyên dinh dưỡng, sinh ra tại Surrey, Anh. Widdowson dành cả đời mình để cải thiện chế độ ăn cho mọi công dân Anh và người nước ngoài.

{keywords}

Năm 1940, bà phát hành cuốn sách “Thành phần hóa học của thực phẩm”, cung cấp chi tiết giá trị dinh dưỡng của nhiều loại thức ăn. Trong thời chiến, bà công tác dưới vai trò là bác sĩ dinh dưỡng, xây dựng khẩu phần ăn cho binh lính.

6. Dorothy Hodgkin (1910 – 1994)

Nhà hóa học này sinh ra tại thủ đô Cairo, Ai Cập. Hodgkin là con của cặp vợ chồng người Anh định cư tại Cairo vào thời chiến. Tuổi trẻ bà đã phải đấu tranh rất nhiều để được phép nghiên cứ hóa học. Bà nổi tiếng với việc sử dụng tia X-quang khám phá ra cấu trúc của các thuốc penicillin, insulin và vitamin B12.

{keywords}

Năm 1964, bà đoạt giải Nobel Hóa học, đồng thời là người phụ nữ Anh duy nhất làm được điều này. Bà cũng là người giảng dạy cựu Thủ tướng Margaret Thatcher khi ông học ngành Hóa tại Đại học Somerville ở Oxford.

Từ năm 1976 đến 1988, Hodgkin là chủ tịch Hội nghị Pugwash, một tổ chức quốc tế được thành lập những năm 1950 để đánh giá sự nguy hiểm từ vũ khí hạt nhân.

7. Jocelyn Bell Burnell (1943)

Bà là một nhà Vật lý thiên văn học. Giáo sư Dame Jocelyn Bell Burnell có khám phá được coi là quan trọng nhất thế kỉ XX: các xung vô tuyến Pulsar. Pulsar là sản phẩm của vụ nổ siêu tân tinh, thứ kiến tạo ra sự sống khắp vũ trụ.

{keywords}

Thế nhưng, bà đã bị “ngó lơ” trong giải thưởng Nobel Vật Lý năm 1974, mặc dù hai học giả nam cùng làm việc với bà nhận đồng giải thưởng.

Trường Giang (Theo BBC)

Thiên thạch khổng lồ sắp bay sượt qua Trái đất vào ngày 15/2

Thiên thạch khổng lồ sắp bay sượt qua Trái đất vào ngày 15/2

Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) xác nhận một tiểu hành tinh đường kính gần 1.000 m sẽ bay qua Trái Đất vào ngày 15/2. NASA cảnh báo kích thước này có thể đe dọa đến sự sống trên Trái đất.

">

7 nhà khoa học nữ có những nghiên cứu làm thay đổi thế giới

 - Đôi bàn tay múp míp, trắng trẻo lần sờ từng vật xung quanh, bé ngây thơ gọi tên từng món. Vừa chơi, cậu vừa nói chuyện với chúng như chẳng để ý đến người xung quanh. Ngồi bên cạnh, người mẹ bất giác đưa tay lên lau khóe mi đang ướt đẫm.

Cô bé 5 tuổi kiên cường đối mặt với căn bệnh ung thư

Hai em nhỏ mồ côi được bạn đọc giúp đỡ

Sao con không thấy đường?

Bất chợt, cậu bé ấy bật ra câu hỏi, nghe đau xót vô cùng: "Mẹ ơi, bao giờ con mới nhìn được?". Mẹ bé không trả lời mà chỉ xoa đầu con, hai hàng nước mắt chị chảy dài. Câu hỏi đó, chính chị cũng không thể trả lời được bởi chị biết sẽ không còn hy vọng nào cho con. Tính mạng của con còn đang trong tình trạng nguy kịch trong khi gia đình đã không còn khả năng lo liệu.

{keywords}
Con đã mất cả hai mắt hãy cứu con.

Bé Đỗ Thái Bảo có khuôn mặt khôi ngô, giọng nói ngây thơ, đáng yêu vô cùng. Mắc phải căn bệnh bướu nguyên bào võng mạc, Bảo bị mất đi cơ hội nhìn thấy ánh sáng trong cuộc đời. Không chỉ phải chịu cảnh tăm tối mà ngay đến cơ hội được sống của con cũng quá đỗi mong manh.

Để cảm nhận cuộc sống, Bảo lần sờ từng vật xung quanh, chạm tay lên khuôn mặt mẹ, lắng nghe từng tiếng động nhỏ. Chưa đầy một năm, mất đi cả hai con mắt nhưng cậu bé không đánh mất vẻ hồn nhiên, đáng yêu của một đứa trẻ.

Điều khiến mọi người lo lắng nhất lúc này là số phận của Bảo vẫn chưa hết thiệt thòi khi bệnh em vẫn rất cần được chạy chữa. Trong khi đó, cha mẹ em đã sức cùng lực kiệt, không còn khả năng để lo cho con

{keywords}
 

Trải qua 2 năm ròng rã với nhiều loại thuốc, hóa chất được truyền vào cơ thể, nhiều lúc Bảo tưởng chừng như chết đi sống lại. Đổi lại sau một đợt truyền thuốc, sức khỏe của con khá dần lên. Con không phải chịu những cơn đau âm ỉ từ sâu trong hốc mắt. Tuy nhiên, để giữ được tính mạng thì còn cả một chặng đường chông gai phía trước.

Cha làm hồ chỉ đủ tiền sữa

Làm thế nào kiếm đủ tiền cho con chữa bệnh? Câu hỏi đó cứ ám ảnh vợ chồng chị Thái Thị Kiều Diễm và anh Đỗ Thanh Bước. Ngày nắng cũng như mưa, anh Bước đều đi làm từ sáng đến khuya mới về, mong nhặt nhạnh được chút nào hay chút ấy. Gánh nặng gia đình dồn lên vai người đàn ông trụ cột nhưng với anh, điều cần quan tâm nhất là cậu con trai bé bỏng đang rất cần được sống.

{keywords}
 

Những đồng tiền phụ hồ mồ hôi nước mắt của anh không thấm tháp vào đâu so với chi phí sinh hoạt của gia đình. Mỗi ngày công của anh không được bao nhiêu. Hai cha con ở nhà chắt bóp chi tiêu chỉ dám mua mớ rau, con cá khô để sống qua ngày. Mỗi lần dành dụm được dăm trăm hay một triệu, anh Bước lại tìm cách gửi lên cho vợ con ở bệnh viện. 

Số tiền anh gửi chỉ có thể phụ thêm cho con hộp sữa hay miếng ăn ngon khi con yếu đuối, còn những toa thuốc đắt tiền ngoài danh mục bảo hiểm, anh chị phải vay mượn bên ngoài.

Ngay cả mẹ con chị Diễm ở bệnh viện cũng chỉ sống nhờ những bữa cơm, cháo từ thiện. Nếu như hôm nào chỉ có cơm chay, chị mới dám mua thêm cho con miếng thịt bồi bổ sức khỏe. Số tiền quá ít ỏi, dù chị cố chắt chiu nhưng cũng chẳng được bao nhiêu. 

Chia sẻ với chúng tôi, chị Diễm nấc nghẹn: “Mỗi lần nghe con hỏi, sao con không thấy đường, sao con không thấy mặt mẹ với cha, tôi như đứt từng khúc ruột. Nhiều lúc nghĩ nản lắm bởi giờ trắng tay chỉ trông chờ tiền cha làm thì làm sao cứu nổi con. Trước mắt chúng tôi cũng chỉ biết cố gắng rồi được tới đâu hay tới đó”. 

Đức Toàn 

Mọi đóng góp có thể gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Chị Thái Thị Kiều Diễm, ấp 5, xã Phương Thịnh, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. SĐT: 034 6569 354

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.245 (bé Đỗ Thái Bảo)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 
">

Nghe con hỏi một câu, mẹ chảy dài nước mắt

Nhận định, soi kèo Mura vs Maribor, 22h30 ngày 21/4: Nỗi lo xa nhà

Thứ nhất, kỷ luật giáo viên (nói chung là viên chức) căn cứ vào Nghị định 27/2012/NĐ-CP của Chính phủ, quy định về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi hoàn, hoàn trả của viên chức. Theo Nghị định này, cả hai trường hợp mà Phòng GD-ĐT Kỳ Sơn vừa ban hành kỷ luật không nằm trong quy định đó.

Thứ hai, tại Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT Ban hành Quy tắc ứng xử trong trường học mầm non, giáo dục phổ thông – chiếu theo Điều 6 (ứng xử của giáo viên) và Điều 7 (ứng xử của nhân viên), hai cô vi phạm gì mà Phòng GD-ĐT Kỳ Sơn kỷ luật?

Thứ ba, tại Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT Ban hành Quy định về đạo đức nhà giáo – ở Điều 6 của Thông tư này: Giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo gồm 11 nội dung – hai cô giáo Kỳ Sơn cũng không sai phạm.

{keywords}
Hình ảnh các em học sinh đeo khẩu trang bằng giấy được chia sẻ trên mạng xã hội

Thứ tư, hình ảnh đeo khẩu trang giấy của học sinh lớp 6B Trường phổ thông Dân tộc Bán trú Tiểu học và THCS Phà Đánh do cán bộ thư viện của trường này đăng ở Facebook cá nhân được lãnh đạo ngành giáo dục Kỳ Sơn quy kết là hình ảnh phản cảm.

Tuy nhiên, trong bức ảnh, các cháu ngay ngắn ngồi, không hề đùa giỡn như nói lên thực tế: trường các cháu đang thiếu khẩu trang y tế. Hình ảnh làm lay động trái tim của nhiều người, như thay lời muốn nói về nguyện vọng tha thiết: Khẩu trang y tế cho học sinh vùng khó để phòng, chống dịch Covid-19.

Phản cảm hay thấu cảm? Như đánh giá của Phòng GD-ĐT Kỳ Sơn, xin hỏi phản cảm ở chi tiết nào? Và khi nhận định hành vi đó là sai, sai đến đâu, tác hại ra sao, phản ứng của phụ huynh, học sinh tại đây và trong tỉnh – ngành GD-ĐT Kỳ Sơn có khảo sát trước khi ban hành Quyết định kỷ luật hay không?

Thứ năm, với trường hợp cô giáo tại Trường phổ thông Dân tộc Bán trú Tiểu học và THCS xã Tà Cạ bị khiển trách do đăng tin thiếu chuẩn mực. Với việc thay sách giáo khoa cần phải đầu tư một khoản kinh phí lớn từ Ngân sách Nhà nước hoặc các khoản vay từ Ngân hàng thế giới, thì đây là một sự cảnh báo về hiệu quả, sao ngành giáo dục Kỳ Sơn lại kết luận là thiếu chuẩn mực?

Mấy lần cải cách, thay sách giáo khoa trước đây, tiêu tốn nhiều nghìn tỷ đồng, rồi kết quả thế nào? Chẳng hạn, sách giáo khoa phân ban, hiện nay hầu hết các nhà trường THPT đều sử dụng sách giáo khoa Ban Cơ bản, sách giáo khoa dành cho hai ban còn lại đi đâu? Có tốn kém không?

Việc cô giáo đăng dòng trạng thái lo liệu sự tốn kém khi thay sách giáo khoa là cần thiết. Cảnh báo để nhà quản lý giáo dục không đi theo vết xe đổ, cảnh báo để hội đồng chọn sách giáo khoa của từng trường học làm việc cẩn trọng, công tâm – dòng trạng thái đó sao quy kết trái với đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, của ngành giáo dục? 

{keywords}
Thông báo kỷ luật công chức, viên chức của Phòng GD&ĐT huyện Kỳ Sơn

Thứ sáu, lẽ thường thì định hướng để tập trung; phản biện để phát huy dân chủ; làm đúng quy định hiện hành để giữ kỷ cương, phép nước. Được vậy sẽ tạo sự đồng thuận cao trong mỗi nhà trường, đến từng giáo viên đối với đổi mới giáo dục nói chung cũng như việc chọn sách giáo khoa lớp Một hiện nay. Chuyện đại sự ấy cần lắng nghe phản ảnh, đề xuất, nguyện vọng và cả những phê phán “Trung ngôn, nghịch nhĩ”.

Thiết nghĩ, hai Quyết định kỷ luật mà Phòng GD-ĐT Kỳ Sơn vừa ban hành hoàn toàn không phù hợp. Tôi hoan nghênh sự tiếp thu của Sở GD-ĐT Nghệ An, nhưng, cá nhân và tổ chức ban hành kỷ luật sai cần rút kinh nghiệm sâu sắc và căn cứ vào các quy định hiện hành có thể phải xem xét kỷ luật người ký hai Quyết định trên.

Cứ kỷ luật thế này, sao giáo viên dám nói thật?

Khách quan mà nói, việc dùng hình thức kỷ luật dù chỉ khiển trách, phê bình của Phòng Giáo dục huyện Kỳ Sơn là hoàn toàn sai, bởi những thầy cô giáo ấy không vi phạm gì hết.

Về việc chụp hình ảnh học sinh mang khẩu trang giấy, cô Phim cũng chỉ mong muốn cộng đồng có thể chung tay tài trợ cho trẻ vùng khó có được những chiếc khẩu trang để bảo vệ trong mùa dịch.

Cô giáo nhận xét sách giáo khoa mới chỉ là “bình mới rượu cũ” - đây chính là ý kiến dựa trên sự hiểu biết của cô. Cô có quyền nói thế và chắc chắn sẽ chứng minh được vì sao mình lại nhận xét như vậy...

Không riêng gì Kỳ Sơn, không ít ngành giáo dục của địa phương hiện đang có những quy định ngầm, những luật bất thành văn để khống chế giáo viên.

Thầy cô bị tước hết quyền tự do của mình, ngay một cái quyền đơn giản như thích các bài viết về giáo dục cũng chẳng dám (trừ những bài khen ngợi).

Ai trái ý lập tức bị gọi lên đe nẹt, hăm dọa kỷ luật và đề nghị chuyển trường đi nơi xa. Giáo viên nào mà chẳng khiếp, chẳng sợ và cách tốt nhất là cấp trên bảo gì làm đó dù bất bình cũng chẳng thể phản kháng.

Chưa hết, trong những cuộc họp của ngành, họ liên tục được đưa ra nhắc nhở để những người khác nhìn vào làm gương mà phục tùng.

Đụng tý là áp quyền kỷ luật, bảo sao giáo viên không dám nói thật.

Ngọc Huyền

TS Nguyễn Hoàng Chương

Sở Giáo dục Nghệ An sẽ đề nghị xem lại việc kỷ luật 2 cô giáo Kỳ Sơn

Sở Giáo dục Nghệ An sẽ đề nghị xem lại việc kỷ luật 2 cô giáo Kỳ Sơn

Sở GD&ĐT Nghệ An sẽ đề nghị Phòng GD&ĐT Kỳ Sơn nghiên cứu lại, nếu văn bản kỷ luật không đúng, không phù hợp thì có thể thu hồi lại.

">

Cần thu hồi quyết định kỷ luật hai viên chức tại Kỳ Sơn

 - Người chỉ còn da bọc xương, bụng phình lên, tay nổi đầy những cục tròn cứng, em không thể nằm vì khó thở. Vừa thắp hương lên bàn thờ cha mẹ, em vừa thều thào mệt nhọc: “Em muốn được sống, xin hãy cứu em”. Nhìn quanh nhà, ngoài hai chiếc giường cho người sống thì chỉ thấy bàn thờ cho người đã khuất.

Bé gái 2 tuổi bị biến dạng khuôn mặt vì u màng nhện

Nhói lòng trước nguyên nhân của cậu bé chỉ mặc quần cộc giữa mùa đông lạnh

Ngôi nhà nhỏ lợp tôn, thấp lè tè của gia đình em Võ Thị Hương (sinh năm 1996 ở chòm 3, Thôn Xuân Kiều, Xã Quảng Xuân, huyện Quảng Trạch, Quảng Bình) nằm im lìm sau đồi cát.

Từ ngày bố mẹ mất, anh trai vào trại tâm thần, Hương thường xuyên ở bệnh viện, ngôi nhà vốn đã hiu quạnh lại càng lạnh lẽo hơn.

Bằng giọng thều thào, Hương kể lại, cha mẹ em là ông Võ Xuân Tiễn (sinh năm 1954) và bà Nguyễn Thị Điểm (sinh năm 1959), có 3 người con nhưng chỉ chị gái đầu là khỏe mạnh.

Nhà được ít ruộng nên ai thuê gì, ông Tiễn cũng đi làm để nuôi các con, cuộc sống vốn đã vất vả lại càng khó khăn hơn khi năm 2008, người con trai thứ 2 phát bệnh tâm thần.

{keywords}
Bụng phình to, Hương lấy dây buộc lại

“Lúc nhỏ anh ấy vẫn bình thường, đến 15 tuổi tự dưng anh ấy phát điên rồi mức độ cứ nặng dần. Mỗi lần lên cơn, anh ấy lại đập phá hết đồ đạc và đánh bất cứ ai nhìn thấy, kể cả bố mẹ”, Hương nhớ lại.

Sinh ra vốn đã còi cọc, Hương thường xuyên bị khó thở nhưng vì điều kiện khó khăn, anh trai bệnh tật nên em không được thăm khám đầy đủ. Năm 2013, những cơn đau đầu, chóng mặt và khó thở càng lúc càng dồn dập, bố mẹ mới đưa em đi bệnh viện khám.

Lúc phát hiện ra thì bệnh tình đã quá nặng. Hương bị suy thận, suy tim và thần kinh liên sườn. Em cứ vào viện rồi ra viện mãi, mặc dù nằm viện đã có bảo hiểm nhưng gia đình vẫn phải mua thuốc ngoài để điều trị thêm. Người em gầy rộc đi trông thấy, bệnh tình cũng không hề thuyên giảm.

Cách đây 2 năm, trong một lần đi làm thuê về, bố Hương bị tai nạn. Sau 3 tháng điều trị tại Bệnh viện Đa khoa bắc Quảng Bình, ông qua đời. Gia đình mất đi lao động chính, chỗ dựa tinh thần lớn khiến cảnh nhà càng thêm túng quẫn.

“Sau khi bố mất, em và mẹ không thể khống chế được những lần lên cơn của anh trai nên đã đưa anh vào trại tâm thần ở Huế, cho anh được chăm sóc đầy đủ. Mẹ em vốn bị áp huyết cao, sức khỏe yếu lại phải chịu đựng nhiều nỗi mất mát nên đầu năm nay, mẹ bị đột quỵ rồi cũng bỏ em mà đi”, Hương nức nở.

Nhà không còn ai, thấy Hương bệnh tật lặng lẽ vào ra một mình nên cô ruột gọi về ở cùng. Ngoài những ngày ở bệnh viện, có ngày Hương ở cùng cô nhưng cũng có ngày nhớ bố mẹ, em lại lủi thủi về nhà hương khói cho căn nhà bớt lạnh lẽo.

{keywords}
Căn nhà hiu quạnh, không có gì ngoài ban thờ và hai chiếc giường cũ

Nhìn kỹ Hương, cô gái 21 tuổi gầy trơ xương, tay nổi đầy những cục cứng tròn vì biến chứng của bệnh suy thận, dường như sự sống của em đang dần một héo mòn. Em vén áo lên cho chúng tôi xem, quanh bụng chỉ toàn là dây chằng chịt. Em bảo, vì bụng phình to nên em tự buộc lại.

Trong ngôi nhà nhỏ, ngoài hai chiếc giường cho người sống thì chỉ có bàn thờ cho người đã mất. Vừa thắp nhang lên bàn thờ xong, em ngồi phịch xuống chiếc ghế nhựa bên tường. Chúng tôi định dìu em lại nằm xuống giường nghỉ thì em vội xua tay, miệng thều thào tường chừng không còn đủ sức: “Đã 1 năm nay em không thể nằm, vì cứ nằm xuống lại không thở được”.

Hiện tại Hương đang nằm điều trị tại Bện viện Hữu Nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới. khi được hỏi mong muốn bây giờ, em không ngần ngại trả lời: “Em chỉ mong có tiền mua thuốc để tiếp tục sống. Em chưa muốn chết, xin hãy cứu em!”. Câu van xin của cô gái yếu ớt khiến chúng tôi nặng trĩu trong lòng.

Trao đổi với PV, ông Phạm Văn Hòa, Chủ tịch UBND xã Quảng Xuân cho biết, gia đình cháu Hương có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, chính quyền rất mong muốn các nhà hảo tâm giúp cháu vượt qua cơn khó khăn này.

H.Sâm

Mọi đóng góp có thể gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Em Võ Thị Hương, chòm 3, thôn Xuân Kiều, xã Quảng Xuân, huyện Quảng Trạch, Quảng Bình. SĐT 0966.998.223

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.239 (em Võ Thị Hương)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436 

 
">

Xót thương cô gái mồ côi bị suy thận, suy tim nặng

友情链接