Nhận định, soi kèo Spartak Trnava vs Senica, 16h30 ngày 10/1
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/866d998775.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh
Truyện Nam Chính Hắc Hóa Lại Trùng Sinh
Lệnh cấm kép của Mỹ đưa ra với Huawei vào ngày 17/8 được coi như một đòn "kết liễu" công ty Trung Quốc. Bộ Thương mại Mỹ yêu cầu mọi công ty cung cấp chip, nếu sử dụng phần mềm hoặc công nghệ của Mỹ trong quá trình làm chip, đều sẽ phải xin giấy phép từ cơ quan này nếu muốn bán sản phẩm cho Huawei.
Quy định này khiến cho hàng chục đối tác cung ứng của Huawei, trong đó có những cái tên như MediaTek (SoC), Sony (cảm biến máy ảnh), Samsung và SK Hynix (chip nhớ)... phải xin giấy phép từ Mỹ nếu muốn tiếp tục làm ăn với Huawei. Đây sẽ là trở ngại rất lớn, có thể khiến mảng sản phẩm của Huawei không còn lối thoát.
Công nghệ Mỹ có mặt ở khắp nơi trong ngành bán dẫn
Tin buồn cho Huawei, phần mềm, tài sản trí tuệ, các công cụ thiết kế chip và vật liệu của Mỹ được mọi công ty sử dụng, dù là Qualcomm, Samsung, MediaTek hay Sony. Do vậy, Huawei gần như không có lựa chọn nào để có thể mua được những loại chip quan trọng, theo nhận định của ông Geoff Blaber, Phó chủ tịch công ty nghiên cứu CCS Insight.
"Mặc dù ngành bán dẫn về bản chất là một ngành toàn cầu, thì những công nghệ căn bản nhất vẫn phụ thuộc nhiều vào Mỹ. Do đó, Huawei sẽ có rất ít, thậm chí là không có lựa chọn nào khác", ông Blaber nhận định.
Trong ngành phần mềm thiết kế và mô phỏng chip, các công ty dẫn đầu đều là công ty Mỹ: Cadence Design Systems, Synopsys và Ansys. Hãng lớn thứ 3 trong ngành này là Mentor Graphics bị Siemens của Đức mua lại năm 2016, nhưng đến nay vẫn duy trì nhiều hoạt động tại Mỹ.
Các phần mềm phát triển chip thông dụng nhất hiện nay đều thuộc về công ty Mỹ. Ảnh: Cadence. |
Với sự phức tạp của chip ngày nay, khi có hàng tỷ bóng bán dẫn trên một diện tích nhỏ bé, thì việc vẽ bản thiết kế chắc chắn phải dùng tới các phần mềm thiết kế và mô phỏng, hay còn gọi là EDA. Các công ty nói trên chiếm tới 90% thị phần ngành phần mềm thiết kế chip, theo Nikkei. Họ cũng sở hữu rất nhiều bằng sáng chế, đủ để đảm bảo còn lâu mới bị thay thế bởi những cái tên mới.
Cadence và Synopsys, hai công ty dẫn đầu các giải pháp đầu cuối cho sản xuất chip hiện đại. Huawei đã mua những phiên bản phần mềm cũ của hai công ty này, nhưng họ sẽ không nhận được bản cập nhật trong tương lai, và có thể sẽ không xử lý được lỗi khi thiết kế những thế hệ chip mới.
ARM Holdings, công ty có trụ sở tại Anh cung cấp khoảng 90% thiết kế mẫu cho các chip di động. Dù thuộc sở hữu của SoftBank, một công ty Nhật Bản và đặt trụ sở tại Anh, ARM cũng có trung tâm nghiên cứu lớn tại Mỹ, và cũng phải tuân thủ các quy định của Mỹ.
"Rất nhiều bằng sáng chế của ARM được phát triển từ văn phòng của họ tại Mỹ, và họ cũng sử dụng phần mềm thiết kế chip từ các công ty Mỹ như Cadence để tạo ra thiết kế mẫu", ông Blaber nhận xét.
Sự quan trọng của những công nghệ nền tảng
Thiết kế chỉ là một quá trình trong sản xuất chip. Sau khi một thiết kế được chốt, nó sẽ phải được chuyển cho các công ty gia công, thường được gọi là fab, để sản xuất. Đây là một quá trình cực kỳ phức tạp, từ khâu tinh luyện silicon, sản xuất ra các tấm bán dẫn hình tròn (wafer), in thiết kế chip lên tấm bán dẫn (quá trình quang khắc), sau đó làm sạch bề mặt, thay đổi tính chất dẫn điện, cuối cùng là cắt tấm bán dẫn ra thành các con chip thực thụ.
Quá trình này cũng không tránh khỏi ảnh hưởng mạnh từ các công ty Mỹ. Applied Materials, Lam Research và KLA-Tencor là các công ty Mỹ lớn nhất trong mảng thiết bị sản xuất chip. Họ cùng với công ty Hà Lan ASML và Tokyo Electron của Nhật là những cái tên thống trị trong ngành thiết bị sản xuất.
Công nghệ Mỹ vẫn đang thống trị trong các khâu quan trọng nhất của quá trình thiết kế, sản xuất chip. Ảnh: Nikkei. |
ASML có trụ sở ở Hà Lan, nhưng máy móc của công ty này sử dụng rất nhiều linh kiện từ Mỹ. Vào năm 2019, dưới sức ép từ chiến tranh thương mại, ASML từng phải lùi ngày chuyển những máy quang khắc tia cực tím cho công ty SMIC của Trung Quốc. Tokyo Electron cũng chịu những áp lực tương tự.
Các hóa chất, vật liệu trong ngành cũng chủ yếu do những cái tên từ Mỹ như Dow DuPont, 3M hay Corning cung cấp. Lệnh cấm của Mỹ có thể sẽ ảnh hưởng cả tới các công ty vật liệu này.
Quá trình hàng chục năm đầu tư vào khoa học cơ bản giúp cho các công ty Mỹ chiếm ưu thế trong các công nghệ nền tảng ở ngành bán dẫn, dù cho những cái tên nổi bật nhất hiện nay xuất hiện ở châu Á, như TSMC là công ty gia công chip lớn nhất, hay Samsung là công ty sản xuất chip nhớ lớn nhất thế giới. Để đạt được mức độ kỹ thuật như của Mỹ, các quốc gia sẽ phải đầu tư vào nghiên cứu lâu dài, và những thành tựu này thường được áp dụng trong nhiều ngành khác như khoa học vũ trụ hay quân sự.
"Cuối cùng thì Mỹ vẫn kiểm soát phần mềm cơ bản, khoa học vật liệu, hóa học, kim loại, cũng như các thiết bị căn bản nhất trong sản xuất chip và thiết bị điện tử. Một số kim loại cao cấp được dùng trên máy bay cũng sử dụng trong các thiết bị điện tử dân dụng, và Mỹ vẫn kiểm soát những công nghệ lõi quan trọng đó", Su Tze-yun, Giám đốc Viên nghiên cứu bảo mật và an ninh Đài Loan chia sẻ với Nikkei.
Trong buổi hỏi đáp với các nhà đầu tư, Chủ tịch TSMC Mark Liu thừa nhận tầm quan trọng của những thiết bị Mỹ đối với công ty này.
"Mục tiêu lớn nhất của chúng tôi là đạt được vị thế dẫn đầu về công nghệ cũng như vượt qua các thách thức của mỗi thế hệ. Để làm được điều đó, chúng tôi đang tập trung kết hợp với các đối tác cung cấp thiết bị, nhằm tận dụng tốt nhất các thiết bị để tăng trưởng", ông Liu chia sẻ.
Thoát khỏi sự phụ thuộc của công nghệ Mỹ là điều không hề dễ dàng, dù Trung Quốc sẵn sàng đổ tiền. Ảnh: Nikkei. |
Sự thống trị của Mỹ là lý do Trung Quốc gặp nhiều khó khăn trong hành trình "giảm phụ thuộc Mỹ" ở ngành công nghệ. Nước này cũng có những công ty gia công như SMIC hay sản xuất chip nhớ như Yangtze Memory Technologies, nhưng họ đều phải sử dụng các linh kiện, phần mềm và vật liệu của Mỹ như mọi đối thủ quốc tế.
Trung Quốc cũng đầu tư cho công cụ thiết kế Empyrean Software hay các nhà cung cấp thiết bị như Naura Technology. Tuy nhiên, về mặt công nghệ thì các công ty Trung Quốc vẫn còn thua kém rất xa.
"Bán dẫn là ngành mang tính quốc tế. Kể cả khi đầu tư số tiền lớn để tăng trưởng kỹ thuật bán dẫn, thì anh vẫn phải sử dụng hàng loạt thứ khác trong chuỗi cung ứng. Do đó, Mỹ vẫn đang nắm giữ phần quan trọng nhất ở chuỗi cung ứng bán dẫn trong tương lai gần", nhà phân tích Geoff Blaber của CCS Insight nhận định.
Theo Zing
Huawei buộc phải dừng sản xuất Kirin, dòng chip smartphone hiện đại nhất do lệnh cấm mới của Mỹ.
">Vì sao Huawei không thể làm chip nếu thiếu công nghệ Mỹ?
Hạ tầng đột phá, nâng tầm các dự án
Từ nay đến năm 2018, khu Nam TP.HCM sẽ được đầu tư xây dựng nhiều tuyến đường trọng điểm kết nối với trung tâm thành phố: mở rộng đường Huỳnh Tấn Phát lên 30m kết nối với trục đường chính Nguyễn Văn Linh, Quận 7; dự án cầu Thủ Thiêm 4 dài 2km, với vốn đầu tư 5.200 tỷ, nối từ đường Nguyễn Văn Linh (khu Nam, Quận 7) đến khu đô thị mới Thủ Thiêm (khu Đông, Quận 2) dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2019.
Ngoài ra, hàng loạt các công trình trọng điểm với tổng vốn đầu tư gần 5 tỷ USD, kết nối khu Nam với trung tâm thành phố như dự án tuyến metro số 4, kết nối Quận 7, Nhà Bè với các quận trung tâm là tuyến có vốn đầu tư lớn nhất, lên đến 97.000 tỷ đồng; Hệ thống hầm chui, cầu vượt tại ngã tư Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Hữu Thọ được đầu tư gần 2.600 tỷ đồng cùng với những tiện ích ngoại khu sầm uất…
Gần đây, khu Nam còn rầm rộ với các dự án xây cầu Nguyễn Khoái nối dài từ Quận 4 qua Quận 7, cầu Phước Khánh nối khu Nam TP.HCM với Nhơn Trạch (Đồng Nai). Đình đám nhất phải kể đến quy hoạch trục đường Phú Thuận, nối từ khu vực Mũi Đèn Đỏ thẳng vào KĐT Phú Mỹ Hưng. Có thể nói đường Phú Thuận sẽ là trục đường huyết mạch quan trọng tạo động lực phát triển khu vực phường Phú Thuận năm 2017.
Theo các chuyên gia, với hàng loạt cơ sở hạ tầng đột phá và quy mô trong thời gian tới, thị trường BĐS khu Nam TP.HCM sẽ luôn giữ vững đẳng cấp, xứng đáng là KĐT đáng sống bậc nhất giữa lòng thành phố nhộp nhịp và sẽ còn cất cánh hơn thế nữa.
Đón nhận hàng loạt dự án
Hàng loạt dự án quy mô lớn với nguồn vốn khủng được rót vào khu vực này đang mở ra nhiều cơ hội cho người mua nhà: Dự án Khu công viên Mũi Đèn Đỏ và nhà ở đô thị (Saigon Peninsula), tại phường Phú Thuận, quận 7, TP.HCM. Đây là dự án có quy mô lớn lên tới 118 ha, tổng vốn đầu tư tới 6 tỷ USD.
Cũng tại khu Nam TP.HCM, dự kiến vào tháng 3/2017, Tập đoàn Đất Xanh sẽ cho ra mắt dự án Luxgarden có view 2 mặt tiền sông Sài Gòn. Dự án có tổng vốn đầu tư gần 1000 tỷ đồng, gồm 2 tháp căn hộ, cao 27 tầng với 500 căn hộ cao cấp, trong đó có 76 căn hộ sân vườn trên cao (sky garden) chiếm 15.2% tổng số căn hộ. Với thiết kế giật tầng độc đáo, đây là một trong những dự án có tỷ lệ căn hộ sân vườn trên cao nhiều nhất thị trường hiện nay.
Luxgarden sở hữu vị trí 2 mặt tiền sông và thiết kế sân vườn giật tầng độc đáo |
Tọa lạc tại vị trí trung tâm Q.7, mặt tiền Nguyễn Văn Quỳ và Đào Trí, liền kề KĐT Phú Mỹ Hưng và Saigon Peninsula, Luxgarden như một biểu tượng của phong cách sống đẳng cấp tại khu Nam. Từ Luxgarden, cư dân dễ dàng kết nối ngay đến KĐT Phú Mỹ Hưng, khu phức hợp Saigon Peninsula và trung tâm Q.1 chỉ trong vòng 5-10 phút.
Ghi điểm với vị trí chiến lược, cư dân Luxgarden trong tương lai sẽ thừa hưởng trọn vẹn các lợi thế của hạ tầng đồng bộ và tận hưởng các tiện ích đẳng cấp: Hệ thống trường quốc tế Renaissance, Trường quốc tế Canada, Trường quốc tế Nam Sài Gòn, Bệnh viện quốc tế FV, Bệnh viện tim Tâm Đức, Trung tâm thương mại Cresent Mall, Vivo City, siêu thị BigC, CoopMart, Lotte Mart…
Bên cạnh đó, 100% căn hộ Luxgarden còn có view nhìn ra 2 mặt sông Sài Gòn để cư dân có thể tận hưởng không khí thoáng mát, nắng gió trong lành.
Phối cảnh nhà mẫu căn hộ Luxgarden |
Dự án Luxgarden của Tập đoàn Đất Xanh hứa hẹn sẽ tạo “cú hích” cho thị trường BĐS khu Nam như câu chuyện của Luxcity được chào bán từ năm 2015 với giá bán 1,6 tỷ/căn 2PN và chỉ trong vòng một năm, dự án này đã hoàn thành thần tốc, bàn giao vượt tiến độ. Cuối 2016, khi khách hàng Luxcity nhận nhà, giá giao dịch trên thị trường đã tăng 15%-20%. Nhờ vậy cư dân Luxcity đã sinh lợi ngay khi vừa nhận được nhà.
Chọn nhà sang - Nhận lộc vàng Nhân dịp ra mắt dự án Luxgarden vào đầu tháng 3/2017, các khách hàng sẽ nhận được ưu đãi lớn từ chủ đầu tư Tập đoàn Đất Xanh: tặng ngay 1 lượng vàng SJC, hệ thống Intercom, thẻ từ an ninh căn hộ, buồng tắm kính, sàn gỗ phòng ngủ, kệ bếp trên dưới và cơ hội trúng xe Honda SH 2017 cũng như nhiều phần quà giá trị khác. Bên cạnh đó, dự án còn được ngân hàng VPBank bảo lãnh và cho vay với lãi suất ưu đãi 7.9%/năm. Với giá tham chiếu chỉ từ 1,6 tỷ đồng cho căn hộ 2 phòng ngủ, dự báo Luxgarden sẽ là một trong những dự án “hot” tại khu Nam TP.HCM trong nửa đầu năm 2017. Để biết thông tin về dự án, chương trình ưu đãi và thăm quan căn hộ mẫu vui lòng liên hệ 0964 355 355hoặc truy cập website www.luxgarden.vn |
BĐS Nam TP.HCM: Nhiều dự án ‘hot’ năm 2017
Nhận định, soi kèo Kapaz vs Sabah Baku, 19h00 ngày 31/1: Cơ hội của đội khách
Khu đô thị Nam Trung Yên (ảnh lớn); Từng mảng vữa tường lớn của tòa nhà B11C khu đô thị Nam Trung Yên rơi sập xuống đất trong cơn mưa ngày 28/7 (ảnh nhỏ). Ảnh: Hồng Vĩnh - VNN. |
Chuyển cơ quan điều tra xử lý
Tại hội nghị, các cử tri đã bày tỏ bức xúc trước nhiều vấn đề bất cập đang xảy ra tại các khu chung cư tái định cư ở Hà Nội. Các cử tri là cư dân đang sinh sống tại các khu chung cư tái định cư cho rằng, họ đã bàn giao nhà cửa, đất đai để nhà nước thực hiện các dự án. Thế nhưng khi chuyển về sinh sống tại các khu nhà tái định cư thì chất lượng rất thấp, nảy sinh nhiều bất cập. Cụ thể, hiện nhiều khu chung cư đã xuống cấp, các hệ thống điện nước, cầu thang máy thường xuyên bị hư hỏng, trong khi ban quản lý tòa nhà lại không khắc phục kịp thời.
Các cử tri cũng bày tỏ bức xúc các vấn đề như việc chậm thành lập ban quản trị, không minh bạch trong sử dụng diện tích tầng 1 mà cho thuê “tùm lum” hay liên quan đến phí bảo trì…, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người dân. Một số cử tri ở Khu đô thị Nam Trung Yên đặc biệt lo ngại về hệ thống an toàn phòng cháy chữa cháy tại một số khu chung cư tái định cư ở đây. Theo phản ánh của các cử tri, nhiều năm nay tại một số khu chung cư, hệ thống phòng cháy chữa cháy tại chỗ không hoạt động và không được quan tâm.
Việc sử dụng TraceTogether là không bắt buộc tại Singapore. Tuy vậy, người dùng sẽ phải đồng ý các yêu cầu của ứng dụng khi sử dụng TraceTogether, trong đó có việc cung cấp số điện thoại di động.
Trong trường hợp thuộc danh sách nghi nhiễm, người dùng TraceTogether sẽ được yêu cầu chia sẻ dữ liệu lịch sử tiếp xúc của mình. Nếu từ chối, họ có thể bị truy tố theo Đạo luật về bệnh truyền nhiễm của Singapore.
Đã có 2,3 triệu người dân Singapore cài đặt và sử dụng TraceTogether, chiếm 41% tổng dân số nước này. Chính phủ Singapore xem đây là một giải pháp hiệu quả để chống lại sự lây lan của Covid-19.
CovidSafe (Australia)
Tại Australia, chính phủ nước này cũng lựa chọn công nghệ xác định tiếp xúc thông qua sóng Bluetooth để tìm kiếm người nghi nhiễm Covid-19. Đó là lý do Australia đang tích cực vận động người dân tải và cài ứng dụng CovidSafe.
Theo miêu tả về CovidSafe, sau khi được tải về máy, ứng dụng này sẽ sử dụng công nghệ Bluetooth để ghi lại lịch sử tiếp xúc giữa 2 người dùng smartphone.
Người dùng CovidSafe được yêu cầu cung cấp tên đăng nhập, độ tuổi, số điện thoại và địa chỉ mã bưu điện. Dựa trên các thông tin đó, ứng dụng sẽ tạo ra một mã ID cho mỗi người dùng CovidSafe.
Ứng dụng CovidSafe của Australia. Ảnh: Sydney Morning Herald |
Khi 2 người sử dụng app lại gần nhau với thời gian đủ lâu, mã ID trên thiết bị của họ sẽ được lưu lại trong lịch sử tiếp xúc. Thông tin này được lưu trữ ngay trên chính thiết bị của người dùng. Giống với ứng dụng Bluezone của Việt Nam, CovidSafe không yêu cầu người dùng phải cung cấp thông tin về vị trí.
Nếu một người nhiễm Covid-19, cơ quan y tế tiểu bang sẽ yêu cầu họ đồng ý tải dữ liệu lịch sử tiếp xúc từ thiết bị lên cơ sở dữ liệu CovidSafe quốc gia. Trong trường hợp người dùng chưa đủ tuổi thành niên, yêu cầu này được gửi tới cha mẹ hoặc người giám hộ của đứa trẻ.
Chính quyền Australia sẽ sử dụng thông tin đó để liên hệ trực tiếp với những người có trong lịch sử tiếp xúc của người bệnh. Bộ Y tế Australia cho biết, toàn bộ thông tin về lịch sử tiếp xúc trên cơ sở dữ liệu CovidSafe quốc gia sẽ bị xóa bỏ sau đại dịch.
Tính tới thời điểm hiện tại, đã có khoảng 7 triệu người, tương đương 28% dân số Australia sử dụng CovidSafe. Hồi tháng 5, Quốc hội Australia đã thông qua đạo luật sửa đổi quyền riêng tư để hỗ trợ CovidSafe và bảo đảm quyền lợi cho những người sử dụng.
Corona Warn (Đức)
Ở Đức, một quốc gia có quy mô dân số tương đồng với Việt Nam, chính phủ nước này đang sử dụng ứng dụng Corona Warn trong “cuộc chiến” với Covid-19.
Nguyên lý hoạt động của Corona Warn cũng tương tự Bluezone. Ứng dụng này sử dụng công nghệ Bluetooth để xác định tiếp xúc, từ đó tìm ra những người có khả năng lây nhiễm Covid-19.
Đã có 17 triệu người dân Đức tải và cài đặt ứng dụng Corona Warn để nhận được cảnh báo về khả năng nghi nhiễm Covid-19. Ảnh: Michael Sohn |
Trong trường hợp một người dùng Corona Warn dương tính với Covid-19, họ sẽ được yêu cầu tải dữ liệu lịch sử tiếp xúc 14 ngày gần nhất của mình lên máy chủ. Mã ID của người nhiễm Covid-19 sau đó sẽ được gửi tới toàn bộ người dùng để ứng dụng tự so sánh với lịch sử tiếp xúc và đưa ra cảnh báo.
Đã có hơn 17 triệu người sử dụng Corona Warn. Con số này tương đương khoảng 20% dân số Đức. Tuy vậy, theo ước tính của các chuyên gia, tỷ lệ này cần phải tăng lên gấp đôi thì nước Đức mới có thể chống chọi được với làn sóng tiếp theo của dịch bệnh.
Giáo sư Veronica Grim thuộc Hội đồng chuyên gia kinh tế Đức thậm chí còn cho rằng, nước này cần phải nâng tỷ lệ người dân sử dụng Corona Warn lên mức 80%.
SwissCovid (Thụy Sĩ)
Nằm kề sát nước Đức, Thụy Sĩ cũng là một trong những quốc gia Châu Âu tích cực sử dụng công nghệ nhằm phòng chống sự lây lan của dịch bệnh. Đó cũng là lý do mà từ tháng 6/2020, chính phủ nước này đã đưa vào hoạt động ứng dụng có tên SwissCovid.
Người Thụy Sĩ khi nhiễm Covid-19 sẽ được cung cấp một mã Covid Code. Họ có thể nhập mã này vào ứng dụng SwissCovid để cảnh báo những người mà mình đã từng tiếp xúc trong thời gian ủ bệnh. Ảnh: Digital Switzerland |
SwissCovid sử dụng công nghệ Bluetooth để xác định các tiếp xúc gần, từ đó tìm ra người có khả năng nghi nhiễm Covid-19. Việc sử dụng SwissCovid tại Thụy Sĩ là tự nguyện. Người dân quốc gia này có thể tải ứng dụng trên cả 2 nền tảng iOS và Android.
Giống như Bluezone của Việt Nam, người dùng SwissCovid được yêu cầu bật Bluetooth 24/24h để ứng dụng có thể hoạt động một cách liên tục. Nếu một người dùng SwissCovid nhiễm Covid-19, họ sẽ nhận được một mã CovidCode từ các cơ quan chức năng.
Mã CovidCode cho phép người dùng kích hoạt chức năng thông báo trong ứng dụng, từ đó thông báo cho tất cả những người đã tiếp xúc với họ trong khoảng 2 ngày trước khi triệu chứng đầu tiên xuất hiện.
Thống kê về số lượng người sử dụng SwissCovid tại Thụy Sĩ. Quốc gia Châu Âu này hiện có khoảng 8,57 triệu dân. Số liệu: Văn phòng Thống kê Liên bang Thụy Sĩ |
Những người được xác định là tiếp xúc gần (dưới 1,5 mét và trên 15 phút) với người dương tính sẽ nhận được cảnh báo về nguy cơ lây nhiễm. Tuy vậy, danh tính của người kích hoạt thông báo được hệ thống giữ kín.
Theo Văn phòng Thống kê Liên bang Thụy Sĩ, tính đến ngày 20/8, khoảng 1,37 triệu người dân Thụy Sĩ đang sử dụng SwissCovid, chiếm khoảng 16% tổng dân số nước này.
Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19Các nước đang dùng ứng dụng gì để chống lại Covid
Ngỡ ngàng với độ sang chảnh bên trong căn nhà cấp 4">
Đẹp mê hồn những mẫu nhà cấp 4 có gác lửng
Là nhà tiên phong trong lĩnh vực cho thuê xe hơi và là tượng đài của ngành kinh doanh này, tuy nhiên, Hertz đã sụp đổ vì những quyết sách sai lầm.
">Công nghệ thứ 7: Mỹ xếp bét bảng về tốc độ 5G, Ấn Độ âm thầm loại bỏ Huawei
Ô tô bán tải đang gặp hạn tại thị trường Việt Nam
友情链接