Nhận định, soi kèo PEC Zwolle vs NEC Nijmegen, 2h00 ngày 12/1: Vượt qua đối thủ

Thời sự 2025-01-17 07:55:35 66139
ậnđịnhsoikèoPECZwollevsNECNijmegenhngàyVượtquađốithủbxh la liga mới nhất   Chiểu Sương - 11/01/2025 04:31  Hà Lan
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/86a890952.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Besiktas vs Bodrum, 23h00 ngày 11/01: Khẳng định đẳng cấp

{keywords}Hai bức thư ông Thanh gửi cho gia đình bà Sen, người đã giúp đỡ ông suốt thời gian ông dưỡng bệnh. (Bức thư bên trái ông ghi nhầm năm 2011).

Cuối thư, ông cho rằng mình đã khỏe, nhà có sẵn thực phẩm nên không dám phiền gia đình người hàng xóm. Tuy vậy, gia đình người giúp đỡ vẫn kiên trì nấu cơm, gửi sang cho ông để ông an tâm dưỡng bệnh.

Cuối cùng, nhận thấy những bữa cơm nóng ấm ấy giúp mình hồi phục bệnh tật, ông quyết định viết lá thư thứ hai. Trong thư, ông ngợi khen tài nấu ăn của người hàng xóm và khẳng định nhờ gia đình bà, ông đã hồi phục rất nhanh.

Thư có đoạn: “Bảy mươi năm cơm hàng cháo chợ, tôi chưa bao giờ được ăn ngon như những ngày này. Nhờ ăn cơm, mau lại sức tôi mới có thể chịu đựng được những cơn đau nối tiếp nhau ngày cũng như đêm…”,

Cuối cùng, ông nhận định, tình hình giãn cách còn dài nên nhờ gia đình hàng xóm tiếp tục nấu cơm cho mình. Tuy vậy, ông cũng xin được góp chi phí để “không cảm thấy áy náy”.

Những lá thư với lời lẽ cảm động, chân thành, văn phong khúc chiết, đặc biệt chữ viết sạch đẹp của cụ ông khiến người xem thích thú, xúc động. Sau khi được đăng tải lên mạng xã hội, câu chuyện và những bức thư được cư dân mạng chia sẻ mạnh mẽ.

Tài khoản có tên Dương Tử Anh viết: “Bác 88 tuổi mà chữ đẹp, hành văn mạch lạc, là người tự trọng lại rất biết trước sau. Mong bác được mạnh khỏe, bình an. Cảm ơn mẹ của chủ tus (người chia sẻ câu chuyện), một tấm lòng đẹp làm cuộc đời này thêm đẹp. Mong sao những điều tốt đẹp nhân lên và truyền đi xa mãi…”.

{keywords}
Nhà ông Thanh và nhà bà Sen (cổng màu xanh) sát vách nhau. Tuy nhiên, cả hai ít tiếp xúc vì ông Thanh sống khá khép kín.

Trong khi đó, tài khoản Nguyễn Huy lại nhận định, ông cụ là dân trí thức, nhân sinh quan hiện rõ qua từng câu chữ trong các bức thư. “Ôi ông người ở đâu mà hay thế. Chắc chắn là dân trí thức vì lối viết rất rõ ràng mạch lạc, chấm phẩy chuẩn, chữ viết cũng ngay ngắn dễ nhìn, cách thể hiện thì rất khiêm tốn, tinh tế, văn vẻ. Đọc vài dòng thư ông mà thấy cả một khung cảnh cuộc đời và nhân sinh quan của ông hiện ra”, tài khoản này bình luận.

Đùm bọc nhau mùa dịch

Chị Phan Mai Ngọc Yến (ngụ phường 13, quận Phú Nhuận, TP.HCM), người chia sẻ câu chuyện nói trên cho biết, chị xúc động trước những lá thư đậm chất văn của ông cụ và muốn giới thiệu đến nhiều người.

Chị Yến kể: “Nhà tôi và bác ấy sát vách nhau. Tuy nhiên, tôi cũng không hay giao lưu xóm giềng nên chỉ biết bác tên Thanh, ở một mình, mấy tháng mới có người ghé thăm. Chỉ có mẹ tôi thỉnh thoảng mới nói chuyện với bác”.

“Trước dịch, sáng, chiều bác hay quét sân cho những nhà xung quanh. Hai tuần trước, mẹ tôi thấy nhà bác đóng cửa im lìm, không ai ra ngoài. Lo lắng, mẹ qua gọi cửa thì biết bác bệnh không thiết ăn uống gì cả”, chị Yến kể thêm.

Thương người hàng xóm côi cút, bà Mai Thị Sen (64 tuổi, mẹ chị Yến) trở về nhà, lặng lẽ nấu tô cháo, đem qua nhà cho ông ăn. Biết ông cụ cao tuổi lãng tai, bà Sen viết thư để lại, nói rõ mục đích việc làm của mình.

Tuy vậy, ông cụ vẫn từ chối, không nhận sự giúp đỡ của gia đình chị Yến. “Mẹ tôi nấu cháo mang qua, bác ấy nhất định không chịu nhận. Mẹ phải mang trở về. Hôm sau, nhà tôi nấu cơm, mẹ lại để dành một phần cho bác. Mẹ mang sang nhà và nói dối là người quen gửi đồ nhờ mẹ nấu giúp, bác mới nhận”, chị Yến kể.

{keywords}
Phần quà ông Thanh gửi cho bà Sen để không cảm thấy ngại khi nhận sự giúp đỡ từ gia đình bà.

Cũng theo chị, nửa tháng sau, ông Thanh viết thư tay, gửi cho bà Sen để nói lời cám ơn. Trong thư, ông khẳng định nhờ những bữa cơm của bà Sen mà bệnh tình mình thuyên giảm. Cuối thư, ông tiếp tục từ chối sự giúp đỡ của bà Sen vì sợ mình làm phiền người hàng xóm tốt bụng.

Chị Yến nói: “Dẫu vậy, mẹ tôi vẫn tiếp tục nấu cho bác ăn. Gia đình tôi ăn gì thì cho bác ăn như vậy. Chỉ là trong lúc nấu nướng, khi thức ăn sắp chín, đến công đoạn nêm gia vị, tôi và mẹ tách ra một phần thức ăn để nêm nhạt hơn, nấu cho nhừ hơn”.

“Bác Thanh chỉ nhận cơm từ gia đình tôi một cữ vào khoảng 10h -11h trưa thôi. Bác lớn tuổi, ăn ít nên chúng tôi không cảm thấy phiền hà gì cả. Ngược lại, gia đình tôi cảm thấy rất vui vì có thể giúp bác trong lúc đang đau bệnh thế này. Hôm 28/7, nhà tôi nhận được lá thư thứ 2 của bác. Đọc thư xong, chúng tôi xúc động lắm” chị nói thêm.

Cùng với lá thư thứ 2, ông Thanh gửi cho gia đình bà Sen đôi chai dầu ăn, nước mắm. Sợ người hàng xóm buồn, không chịu nhận sự giúp đỡ của mình, bà vui vẻ nhận quà và tiếp tục nấu cơm cho ông ăn.

Bài: Nguyễn Sơn

Ảnh: Nhân vật cung cấp

Bức thư cảm động của người mẹ gửi con trai nhân ngày sinh nhật

Bức thư cảm động của người mẹ gửi con trai nhân ngày sinh nhật

Trước sau gì bố mẹ cũng phải rời xa con, nhưng con luôn nhớ rằng con có một nửa tốt nhất của cha và một nửa tốt nhất của mẹ.

">

Bức thư cảm động của cụ ông gửi người hàng xóm nấu cơm cho mình

Quyết định của UBND tỉnh Cà Mau cũng yêu cầu tăng cường kiểm soát chặt chẽ đối với việc ra vào tỉnh, tuyệt đối không để người dân di chuyển khỏi tỉnh kể từ ngày 1/8/2021 cho tới khi hết thời gian giãn cách, trừ những người được chính quyền cho phép.

Trước đó, Thủ tướng Chính phủ có công điện yêu cầu tiếp tục áp dụng biện pháp giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 thêm 14 ngày với 19 tỉnh đang thực hiện; tuyệt đối không để người dân rời nơi cư trú từ sau ngày 31/7. Thủ tướng yêu cầu các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung chỉ đạo thực hiện mạnh mẽ, quyết liệt, thực chất, hiệu quả các biện pháp cụ thể phòng, chống dịch theo đúng chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 đã ban hành trong thời gian qua.

{keywords}
Ảnh: ipec.camau.gov.vn

Ngày 30/7/2021 UNBD tỉnh Cà Mau họp trực tuyến đánh giá, kiểm điểm rút kinh nghiệm qua 12 ngày giãn cách xã hội trong thực hiện Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ. Theo báo cáo của các địa phương trong tỉnh, tình hình phòng chống dịch cơ bản đảm bảo theo yêu cầu, kiểm soát người ra đường, di chuyển ra vào địa phương.

Theo Sở Y tế, hiện Cà Mau không có ca bệnh lây nhiễm từ cộng đồng, tuy nhiên đã phát hiện các ca dương tính với SARS-CoV-2 là người địa phương di chuyển từ vùng có dịch về khiến nguy cơ lây nhiễm trong cộng đồng ở mức rất cao. Đồng thời, lo ngại lớn nhất hiện nay là lực lượng tài xế đường dài, những người lén lút, người đi làm ăn xa về địa phương; lưu thông hàng hoá; kiểm soát tại các vùng biên, nhất là trên tuyến đường thuỷ…

Trước tình hình này, ông Huỳnh Quốc Việt, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau  đề nghị phải có khu cách ly tạm thời đối tài xế và những người đi cùng tại những vị trí tập kết, xuống hàng đã được quy định.

Hiện tỉnh Cà Mau đang khẩn trương thực hiện phương án sản xuất “3 tại chỗ”, “1 cung đường, 2 điểm đến” tại các nhà máy sản xuất, đặc biệt tại các nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu… hướng tới mục tiêu giữ vững sản xuất ngành hàng chủ lực của địa phương, khôi phục cũng như tạo nguồn lực cho cuộc chiến chống đại dịch Covid-19.

UBND tỉnh Cà Mau đã ban hành kế hoạch hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp ảnh hưởng dịch Covid-19, tạo thuận lợi cho sản xuất - kinh doanh, đẩy mạnh tiêu thụ nông sản và hỗ trợ tiêu thụ nông sản, thúc đẩy xuất, nhập khẩu và lưu hàng hóa. Đồng thời, tỉnh cũng sẽ tập trung tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận vốn, tín dụng, tài chính, bảo hiểm xã hội, thuế và hải quan. Cắt giảm thủ tục hành chính, chi phí cho doanh nghiệp. Hỗ trợ chính sách cho người lao động và người sử dụng lao động song hành cùng việc theo dõi, giám sát, hỗ trợ và phòng, chống dịch Covid-19, nắm bắt thông tin phản ánh của doanh nghiệp.

{keywords}
Cà Mau đang triển khai nhiều chính sách, cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp trong tỉnh trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19. Ảnh: songoaivu.camau.gov.vn

Tỉnh Cà Mau cũng tính đến chuẩn bị phương án xây dựng bệnh viện dã chiến quy mô điều trị từ 500 - 1.000 ca bệnh, phòng tình huống xấu khi dịch bệnh có thể phức tạp hơn, có nhiều ca mắc hơn.

Tỉnh Cà Mau đã có phương án đón người dân của tỉnh đang bị kẹt lại tại các tỉnh đang bùng phát dịch lớn: TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương... trên nguyên tắc phải đúng đối tượng, đảm bảo an toàn, trật tự. Số người Cà Mau đi lao động, học tập và điều trị bệnh ngoài tỉnh hiện nay khoảng 230.000 người. Tỉnh tiếp tục hỗ trợ từ ngân sách, vận động hỗ trợ để giúp những người bám trụ lại có thể đảm bảo cuộc sống.

N. An

">

Cà Mau kéo dài kéo dài giãn cách xã hội thêm 2 tuần

Nhận định, soi kèo Real Chikkamagaluru vs FC Agniputhra, 17h00 ngày 13/1: Tưng bừng bắn phá

{keywords}Khu Di tích lịch sử văn hóa mộ nhà nho yêu nước Phan Châu Trinh rợp bóng cây xanh.

Mộ phần đặc biệt của chí sĩ yêu nước

Tọa lạc bên con đường nhỏ Phan Thúc Duyện (quận Tân Bình, TP.HCM), khu Di tích lịch sử văn hóa mộ Phan Châu Trinh rợp bóng cây xanh. Trong không gian rộng khoảng 2.500m2 là các hạng mục nhà văn phòng, nhà kho, nhà thờ và mộ của cụ.

Các tài liệu của Trung tâm Văn hóa thể thao quận Tân Bình ghi rõ, mộ cụ Phan Châu Trinh được Bộ Văn hóa xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia theo Quyết định số 3211QĐ/BT ngày 12/12/1994.

Nằm bên trái nhà thờ, mộ phần của cụ Phan Châu Trinh với màu trắng nổi bật lẩn khuất trong những hoa cỏ xanh mướt.

{keywords}
Phía trước đền thờ cụ Phan đặt bức tượng bán thân của người chí sĩ yêu nước.

Phía trước mộ phần có tấm bia đá khắc chữ Hán “Việt Nam chính trị cách mạng gia Phan Châu Trinh tiên sinh chi mộ”. Sau mộ là tiểu sử của cụ do Huỳnh Thúc Kháng soạn thảo ngày 2/8/1926.

Hiện nay, việc chăm nom khu di tích lịch sử văn hóa mộ cụ Phan Châu Trinh được Nhà nước cùng hậu duệ của cụ kết hợp, chung tay bảo vệ. Bà Lê Thị Sáu (bí danh Tư Sương, 81 tuổi), cháu dâu của cụ Phan cho biết, bà vinh dự được gia đình giao trọng trách trông nom khu di tích.

Hằng ngày, bà vẫn tiếp khách tham quan và kể những câu chuyện về nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh.

{keywords}
Đền thờ cụ Phan Châu Trinh.

Bà Tư Sương cho biết: “Ngày diễn ra đám tang của cụ trở thành sự kiện chấn động. Không chỉ riêng người dân Sài Gòn mà khắp Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, thậm chí cả kiều bào nước ngoài cũng bất chấp sự ngăn cản của chính quyền thực dân để tổ chức truy điệu, để tang cụ”.

Cũng theo bà, hay tin cụ mất, một gia đình bá hộ tại Sài Gòn vô cùng thương tiếc. Gia đình này sau đó quyết định hiến khu đất có địa thế đẹp cho cụ an nghỉ.

“Lúc đầu, mộ phần cụ cũng nhỏ. Trải qua nhiều lần tôn tạo, mộ phần mới bề thế như bây giờ. Tính đến nay, nơi an nghỉ của cụ đã tròn 95 năm”, bà Tư Sương nói thêm.

{keywords}
Mộ phần cụ Phan nổi bật trong không gian xanh mát của hoa cỏ.

Dẫn chúng tôi đi thăm nhà lưu niệm, bà Sáu cho biết, đây là nơi trưng bày các di vật, di bút, hiện vật về cuộc đời hoạt động cách mạng của cụ Phan Châu Trinh. Trong số này có bộ comple cụ thường mặc khi còn tại thế. Hiện, bộ quần áo vẫn còn nguyên vẹn, được treo trang trọng trong tủ kính.

Trong nhà trưng bày cũng treo các liễn đối do cá nhân, tổ chức gửi viếng lúc cụ qua đời. Hằng ngày, hậu duệ của cụ Phan vẫn tìm kiếm, sưu tầm các hình ảnh, tài liệu, tư liệu về cụ, đem về nhà trưng bày để nơi đây phong phú thêm.

{keywords}
Phía trước mộ phần có tấm bia đá khắc chữ Hán “Việt Nam chính trị cách mạng gia Phan Châu Trinh tiên sinh chi mộ”.

Tình yêu với người vợ chân chất

Bà Tư Sương cho biết, cụ Phan là tấm gương để cả cuộc đời bà noi theo. Cụ là người tiên phong, đi đầu trong phong trào cách mạng dân tộc dân chủ. Suốt một đời, cụ hết sức hết lòng hiến dâng cho đất nước.

“Cụ hy sinh đến nỗi khi vợ, con trai mất, cụ cũng không được gặp mặt vì vướng hoạt động cách mạng. Nhân cách đáng trân trọng của cụ không chỉ thể hiện trong việc cụ tìm đường đưa dân tộc thoát khỏi ách cai trị của người Pháp. Nó còn thể hiện ở tấm lòng chung thủy với người vợ lam lũ”, bà Tư Sương kể thêm.

{keywords}
Bà Lê Thị Sáu (Tư Sương), cháu dâu cụ Phan cho biết, cụ Phan Châu Trinh là nhà cách mạng có nhân cách sáng ngời.

Cụ Phan Châu Trinh mất khi bà Tư Sương chưa ra đời. Thế nhưng, bà khẳng định luôn được cha mẹ kể lại những câu chuyện thấm đẫm tính nhân văn về ông. Một trong số đó là chuyện cụ Phan một lòng với người vợ ở quê trước sự yêu mến của một cô tiểu thư đài các.

Bà kể, khi cụ Phan từ Huế trở về nhà, có một tiểu thư xinh đẹp, là con quan, chuẩn bị rất nhiều đồ đạc cho cụ. Vị tiểu thư này vốn có tình cảm đặc biệt với cụ từ trước và rất muốn đi cùng cụ. Khi trở về nhà, cụ Phan nhìn thấy cảnh vợ mình đang lam lũ làm việc ở ngoài ruộng.

{keywords}
Bộ comple cụ thường mặc khi còn tại thế.

Thấy cụ Phan về, mặc kệ quần áo lấm lem bùn đất, cụ bà tất tả chạy ra đón chồng. Cụ Phan so sánh hình ảnh cơ cực, lam lũ của vợ với cô tiểu thư đài các kia rồi tự thấy thương yêu cụ bà hơn.

“Lúc bấy giờ, cụ là nam nhi có chí lớn. Khi bôn ba bốn bể, cụ được biết bao cô gái trẻ đẹp, học thức yêu mến. Thế nhưng cụ vẫn luôn thủy chung với cụ bà lam lũ, chân chất ở quê nhà. Tình cảm, nhân cách ấy đáng trân trọng vô cùng”, bà Tư Sương kể thêm.

{keywords}
Các tác phẩm, di bút của cụ Phan được lưu giữ, trưng bày trong nhà lưu niệm.

Cũng theo bà Tư Sương, sinh thời, cụ Phan Châu Trinh có 3 người con, 1 trai 2 gái. Tuy nhiên, người con trai của cụ mất sớm khi chưa lập gia đình. Thế nên, cụ chỉ có 13 người cháu ngoại.

Nguyễn Sơn

40 năm chăm sóc, bà quản trang kể chuyện linh thiêng bên mộ liệt sĩ

40 năm chăm sóc, bà quản trang kể chuyện linh thiêng bên mộ liệt sĩ

Gần 40 năm qua, ngày ngày một mình bà đến dọn cỏ, thắp nhang, ngồi trò chuyện, khóc cùng những mộ phần nơi nghĩa trang liệt sĩ.

">

Chuyện tình thủy chung của Phan Châu Trinh và người vợ lam lũ

Tuần trước, Elon Musk tiết lộ ông đang nuôi một con nhím. "Đúng vậy, tên nó là Shrub, một con nhím cái", ông phản hồi câu hỏi của tài khoản Spy khi người này phát hiện ông mang nhím trên xe ôtô. Musk cũng cho biết Shrub "thích chạy trên bánh xe".

Thông tin của Musk lập tức khiến tiền số có tên Shrub tăng giá gần 34 lần từ 0,0033 lên 0,12 USD.

Trước đó, Musk cũng thường chia sẻ chuyện nuôi thú cưng, bên cạnh việc chăm sóc con cái và điều hành loạt công ty của mình. Năm 2023, ông nhắc đến chú chó thuộc giống Yorkshire Terrier với "sở thích" hay cắn chân người.

"Tôi đã nuôi một con chó Yorkie tuyệt vời trong 15 năm, đặt tên là Hobbes, vì nó xấu tính, thô lỗ và lùn", Musk nói. Theo Business Insider, tên gọi của chú chó có vẻ được lấy từ vở kịch dựa trên tác phẩm Leviathan của triết gia Thomas Hobbes thế kỷ 17, trong đó mô tả sự tồn tại của con người là "cô đơn, nghèo đói, thô lỗ, và lùn".

"Tôi bảo mọi người 'coi chừng con chó', rồi họ nhìn thấy nó và cười. Nhưng sau đó, nó cắn vào mắt cá chân họ", Musk viết.

Năm 2022, ông cũng đăng video ghi lại cảnh con trai X Æ A-12 chơi đùa với đàn chó của gia đình. "X yêu Doge", ông viết. Sau nội dung này, tiền số Dogecoin cũng tăng mạnh.

Elon Musk nuôi thú cưng gì ">

Elon Musk nuôi thú cưng gì?

{keywords}Cơm trộn thu hút tín đồ ẩm thực tự tay chế biến bởi nghệ thuật pha trộn màu sắc và giàu dinh dưỡng. Nguyên liệu chính thường gồm cơm trắng, thịt bò xào, sốt teriyaki, giá đỗ, cà rốt thái sợi, kim chi, rong biển, trứng ốp la... Ảnh: Love and Lemons.
{keywords}
Cơm cuộn cũng có cách thực hiện không quá cầu kỳ. Bạn chỉ cần chuẩn bị cơm chín, thêm chút muối, dầu mè và trộn đều. Cà rốt, dưa leo, trứng, xúc xích hoặc thanh cua được thái sợi dài. Ảnh: Serious Eats.
{keywords}
Người nội trợ trải đều một lớp cơm mỏng lên lá rong biển, sau đó xếp lần lượt các nguyên liệu đã chuẩn bị lên trên và cuộn chặt tay. Kiểu cơm này chấm cùng sốt mayonnaise, tương cà, tương ớt hay xì dầu đều ngon. Ảnh: The Dimple Life.
{keywords}
Cơm gà Hội An có phần gạo được nấu từ nước luộc gà quyện ít mỡ gà tạo màu vàng nhạt và hơi bóng. Những nguyên liệu cơ bản gồm hành tây, hành lá, rau răm, ngò, các loại gia vị. Gà được làm sạch, luộc chín, rồi đem ngâm nước đá sơ qua cho lớp da săn lại và giòn. Ảnh: Lê Thị Ngọc Trân.
{keywords}
Bên cạnh phần thịt gà vàng ươm, thơm ngon, đồ chua và nước sốt ăn kèm giúp hương vị hài hòa, chống ngấy. Với nước luộc gà, bạn có thể nêm nếm lại sao cho vừa miệng, xắt thêm hành lá và ngò để làm canh ăn kèm. Ảnh: De Faifo - Cơm Gà Hội An.
{keywords}
Cơm chiên dứa gồm trái dứa vừa chín tới, tôm, cơm trắng, cà rốt, hạt bắp, đậu Hà Lan và các loại gia vị. Tôm sau khi cắt nhỏ sẽ được ướp với hạt nêm, bột ngọt, tiêu, tỏi băm, ớt và một ít nước mắm. Các loại củ quả được cắt hạt lựu, nêm gia vị rồi đảo đều cùng tôm trên chảo nóng có sẵn dầu ăn và tỏi băm. Cuối cùng, phần cơm nguội được cho vào chảo, trộn đều với hỗn hợp trên và nêm thêm gia vị. Ảnh: Oanh Hoàng.
{keywords}
Món cơm nổi bật với cách trình bày lạ mắt. Vị tươi ngon từ hải sản và các loại rau củ kết hợp hài hòa đem lại sự thanh mát, chua nhẹ, phù hợp cho bạn thưởng thức bất kỳ thời điểm nào trong ngày. Ảnh: Lê Đức Nhân.
{keywords}
 
{keywords}
Món cơm nổi bật với cách trình bày lạ mắt. Vị tươi ngon từ hải sản và các loại rau củ kết hợp hài hòa đem lại sự thanh mát, chua nhẹ, phù hợp cho bạn thưởng thức bất kỳ thời điểm nào trong ngày. Ảnh: Lê Đức Nhân.
{keywords}
Ngoài ra, đậu que, cà rốt, xúc xích, chả cắt hạt lựu nếu được kết hợp sẽ giúp món cơm chiên thêm bắt mắt, hấp dẫn. Cơm được trút ra đĩa khi ăn, bên trên có hành lá, ngò càng dậy vị. Nếu thích, bạn có thể trang trí thêm cà chua hay dưa leo. Ảnh: Cacio E Pepe Recipe.

Theo Zing

Tự làm caramen bằng nồi cơm điện đơn giản đến bất ngờ

Tự làm caramen bằng nồi cơm điện đơn giản đến bất ngờ

Cái nóng oi bức của mùa hè đã về, những món chè ngon, caramen hấp dẫn khiến giới trẻ lại sôi sục. Tự tay làm caramen bằng nồi cơm điện rất dễ mà vẫn ngon như khi bạn dùng lò vi sóng.

">

5 món cơm dễ làm đổi vị ngày giãn cách

友情链接