当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo ES de Tunis vs Zarzis, 20h00 ngày 19/2: Đối thủ yêu thích 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Denguele vs Olympique Sport, 22h30 ngày 20/2: Khó cho chủ nhà
Đến nay, Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh đã cung cấp 1.366 TTHC (đạt 100%) trên Cổng dịch vụ công của tỉnh, trong đó có 902 TTHC được cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình (đạt 72,5%).
Hiệu quả giải quyết TTHC của tỉnh được các doanh nghiệp đánh giá tích cực trong khảo sát PCI với 93% ý kiến đánh giá "cán bộ nhà nước giải quyết công việc hiệu quả" và 91% ý kiến đồng ý "thời gian thực hiện TTHC được rút ngắn hơn so với quy định".
Nhờ tích cực cải thiện môi trường kinh doanh, Quảng Ninh là điểm sáng của cả nước khi giữ vững đà tăng trưởng 2 con số trong 7 năm liên tiếp (2016-2022).
Năm 2022, tỉnh hoàn thành và hoàn thành vượt mức 13/13 chỉ tiêu kinh tế, xã hội và môi trường đề ra; GRDP và thu ngân sách Nhà nước nằm trong nhóm các địa phương dẫn đầu cả nước. Tỉnh đứng thứ 3 trong Top 10 địa phương thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhiều nhất cả nước với tổng vốn 2,186 tỉ USD.
Phát triển văn hóa, xã hội, con người, chăm lo bảo đảm an sinh xã hội được quan tâm hơn, nhất là ở khu vực miền núi, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc; 100% địa phương cấp xã, cấp huyện và tỉnh Quảng Ninh đã cơ bản hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới...
Bí quyết duy trì ‘ngôi vương’ PCI của Quảng Ninh
Hơn 10 năm trước, Quảng Ninh chỉ đứng ở vị trí thứ 58 trong Bảng xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Năm 2016, tỉnh đã xuất sắc giành vị trí thứ 2 trong bảng xếp hạng này, sau đó vươn lên dẫn đầu trong năm 2017 và duy trì vị trí quán quân liên tiếp từ đó đến nay.
Để làm được điều này, thời gian qua, chính quyền Quảng Ninh luôn duy trì tinh thần chủ động, quyết liệt và đổi mới trong công tác chỉ đạo điều hành, nhất là trong thực hiện Nghị quyết số 05 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về đẩy mạnh CCHC, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Tỉnh tiên phong thành lập và vận hành hiệu quả các trung tâm phục vụ hành chính công từ cấp tỉnh đến cấp huyện và bộ phận tiếp nhận, trả kết quả hiện đại ở cấp xã; nỗ lực rà soát, cắt giảm, đơn giản hóa, công khai, minh bạch TTHC nhằm xây dựng một chính quyền phục vụ thực chất cho người dân, doanh nghiệp.
Với phương châm “giành được niềm tin của doanh nghiệp đã khó, giữ vững, nuôi dưỡng và tiếp tục nâng cao hơn nữa niềm tin đã có càng khó hơn”, Quảng Ninh thực hiện nhiều giải pháp thiết thực. Tỉnh đi đầu thí điểm thành lập cơ quan xúc tiến và hỗ trợ đầu tư chuyên biệt với nhiệm vụ kêu gọi, hỗ trợ, tư vấn, tạo điều kiện thuận lợi nhất và giải quyết nhanh nhất các thủ tục đầu tư cho doanh nghiệp. Nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp được ban hành kịp thời, giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả.
Các mô hình Ban Quản lý KKT tỉnh, Ban Quản lý KKT Vân Đồn, Ban Xúc tiến và Hỗ trợ đầu tư (IPA), cùng sự hỗ trợ tích cực của các tổ công tác đặc biệt như: Investor Care, Tổ công tác hỗ trợ một số dự án trọng điểm của tỉnh, Korea Desk Quảng Ninh… luôn phát huy vai trò đồng hành cùng doanh nghiệp.
Quảng Ninh cũng mạnh dạn trao quyền cho cộng đồng nhà đầu tư, doanh nghiệp “đo lường”, đánh giá khách quan, độc lập thông qua phiếu điều tra, khảo sát mức độ tín nhiệm với bộ máy chính quyền điều hành cấp cơ sở như: Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp huyện DDCI Quảng Ninh và các chỉ số CCHC (PAR Index), Chỉ số đo lường sự hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS), Chỉ số hiệu quả quản trị cấp huyện (DGI) và Chỉ số đánh giá mức độ, xếp hạng chính quyền điện tử (ICT) của các sở, ban, ngành, các cơ quan ngành dọc Trung ương đóng trên địa bàn và UBND các huyện, thị xã, thành phố.
Tỉnh có hàng loạt bước đi sáng tạo, đột phá trong huy động nguồn lực đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP) với phương chấm “Lấy đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư”; sắp xếp, tổ chức lại bộ máy, hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển….
Đúng như lời ông Nguyễn Xuân Ký - Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Ninh, việc duy trì tính liên tục theo trật tự tuyến tính trên trục thời gian suốt 10 năm qua các chỉ số PCI của Quảng Ninh hàm chứa trong đó là lòng tin chiến lược của nhà đầu tư, của doanh nghiệp. Những nỗ lực toàn diện, tổng thể của cả hệ thống chính trị, bắt đầu từ những người lãnh đạo cao nhất cho đến các cán bộ ở cơ sở đã giúp Quảng Ninh trở thành thương hiệu về một "Điểm đến đầu tư an toàn, thuận lợi, minh bạch, hấp dẫn và thành công".
N.M
Bí quyết giúp Quảng Ninh giữ ‘ngôi vương’ PCI 6 năm liên tiếp
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Hùm xám giữ sức
Người đẹp Phạm Hương Anh đã kêu gọi quyên góp 80.000.000 tiền mặt, 600 kg gạo, 90 thùng sữa (trị giá 33.741.000), 20 gấu bông trị giá 400.000 cùng đồ hoá trang, trang trí cho Ngày hội tuổi thơ. Thí sinh Đào Thị Hiền vận động quyên góp 9.500.000 tiền mặt và ủng hộ 6 bộ đồ hoá trang trị giá gần 8.000.000 cho chương trình Ngày hội tuổi thơ. Tổng kết, dự án Tiếp lửa yêu thương đã quyên góp được gần 100 triệu tiền mặt từ các mạnh thường quân, nhiều quần áo, gấu bông, dụng cụ học tập, gạo sữa, nhu yếu phẩm và hiện vật khác. Dự án đã giúp đỡ được 30 gia đình đang trong quá trình điều trị bệnh, tài trợ một ca ghép thận trong tương lai gần.
Dự án Nụ cười trẻ thơ của các thí sinh Bùi Khánh Linh (SBD 211), Đỗ Thị Phương Thanh (SBD 102), Trần Thị Phương Nhung (SBD 055), Trần Thị Khánh Ly (SBD 079) đã hỗ trợ được các hoàn cảnh bệnh nhi ung bướu đặc biệt khó khăn tại Bệnh viện Nhi đồng 2, mỗi trường hợp 5.000.000 đồng, quyên góp từ mạnh thường quân được số tiền ủng hộ tổng cộng là 22.500.000. Thí sinh Bùi Khánh Linh bán sen đá gây quỹ 33.814.080 cho hai bệnh nhi ung bướu ở Nhi Đồng 2. Thí sinh Trần Thị Phương Nhung kêu gọi quyên góp được 22.400.000.
Nhóm thí sinh dự án Nữ chiến binh hồng bao gồm: Nguyễn Hồng Thanh (SBD 203), Huỳnh Trần Ý Nhi (SBD 014), Trần Thị Thoa Thương (SBD 420), Huỳnh Minh Kiên (SBD 512) đã tổ chức buổi biểu diễn “Vẽ lại dáng hình thanh xuân” nhằm ca ngợi ý chí mạnh mẽ vươn lên nghịch cảnh của các nữ bệnh nhân ung thư.
Buổi biểu diễn đã nhận được sự hỗ trợ từ nhiều tổ chức mạnh thường quân, trao tặng nhiều phần quà là tóc giả và áo ngực chuyên dụng và 31 triệu dành tặng cho Mạng lưới ung thư vú Việt Nam. Riêng thí sinh Nguyễn Hồng Thanh quyên góp 40.000.0000 đồng, thí sinh Trần Thị Thoa Thương quyên góp 10.000.000 đồng cho dự án.
Dự án Phiên chợ tử tế được tổ chức tại bệnh viện quân y 175 bao gồm các thí sinh Nguyễn Ngân Hà (SBD 051), Nguyễn Minh Trang (SBD 012), Võ Quỳnh Thư (SBD 164) Nguyễn Thị Phượng (SBD 039). Thí sinh Minh Trang đã quyên góp được 300 chiếc nệm, Ngân Hà quyên góp 500 cái gối và trao tặng trực tiếp cho các bệnh nhân khó khăn trong phiên chợ tử tế.
Dự án đã trao tặng 500 phần quà cho các bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn. Ban tổ chức còn dành tặng 10 phần quà (2.000.000 đồng/phần) cho các trường hợp bệnh nhân có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn và 2 phần quà đặc biệt (5.000.000 đồng/phần). Tổng kinh phí thực hiện chương trình gần 500.000.000 đồng.
Đồng hành cùng các dự án có sự tham gia của Miss World Vietnam 2022 Huỳnh Nguyễn Mai Phương; Hoa hậu Liên lục địa 2022 Lê Nguyễn Bảo Ngọc và Á hậu Phương Nhi.
Tổng kết xuyên suốt hành trình diễn ra dự án Người đẹp nhân ái, số tiền mặt quyên góp được gần 300.000.000 tiền mặt, giá trị hiện vật quyên góp trong các chương trình là gần 700.000.000 đồng.
Sự thể hiện tốt của mỗi thí sinh trong chuỗi hoạt động nhân ái này cũng là cơ sở để Ban giám khảo đưa ra quyết định người đẹp nào xứng đáng với danh hiệu Người đẹp nhân ái trong đêm chung kết toàn quốc cuộc thi Miss World Việt Nam 2023. Người đoạt giải sẽ nhận giải thưởng trị giá 50.000.000 đồng và có mặt trong Top 5 chung cuộc để tiếp tục chinh phục ngôi vị hoa hậu.
Top 16 thí sinh xuất sắc lọt vào vòng 2 Người đẹp Nhân ái bao gồm: Nguyễn Ngân Hà (SBD 051); Đào Thị Hiền (SBD 064); Phạm Hương Anh (SBD 404); Nguyễn Minh Trang (SBD 012); Đoàn Minh Thảo (SBD 433); Trần Thị Phương Nhung (SBD 055); Võ Quỳnh Thư (SBD 164); Nguyễn Thị Phượng (SBD 039); Nguyễn Hồng Thanh (SBD 203); Trần Thị Khánh Ly (SBD 079); Mai Thị Hà Thu (SBD 068); Đỗ Thị Phương Thanh (SBD 102); Huỳnh Trần Ý Nhi (SBD 014); Huỳnh Minh Kiên (SBD 512); Bùi Khánh Linh (SBD 211) và Trần Thị Thoa Thương (SBD 420). |
Vĩnh Phú
" alt="Thí sinh Miss World Việt Nam vận động quyên góp, bán sen đá làm thiện nguyện"/>Thí sinh Miss World Việt Nam vận động quyên góp, bán sen đá làm thiện nguyện
Chia sẻ với VietNamNetvề công tác chuẩn bị tổ chức kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 đối với cụm thi đặt tại địa phương, ông Hoàng Đức Minh, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Lai Châu cho biết qua kiểm tra công tác chuẩn bị trước kỳ thi của các điểm thi trên toàn tỉnh, hiện mọi thứ đã sẵn sàng.
Đặc biệt, một số huyện trên địa bàn tỉnh còn hỗ trợ chế độ cho học sinh tham gia kỳ thi THPT quốc gia năm 2017.
Cụ thể như huyện Mường Tè hỗ trợ kinh phí cho 240 học sinh thuộc đối tượng là học sinh dân tộc thiểu số, có bố mẹ là nông dân tham gia kỳ thi với mức hỗ trợ là 100.000đ/ngày/thí sinh, trong 3 ngày là 300.000đ/thí sinh. Tổng mức hỗ trợ lên đến 72 triệu đồng.
Trong đó, theo thống kê đối tượng, Trường THPT Mường Tè có 92 thí sinh, Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện 51 thí sinh và Trường THPT Dân tộc nội trú Ka Lăng là 97 thí sinh.
Huyện Nậm Nhùn cũng hỗ trợ 50.000đ/ngày/thí sinh, trong 5 ngày là 250.000đ/thí sinh với tổng số tiền là 25 triệu đồng.
Huyện Phong Thổ hỗ trợ cho 132 thí sinh với số tiền là 200.000đ/học sinh với tổng số tiền là 26,4 triệu đồng.
Huyện Sìn Hồ hỗ trợ kinh phí cho 375 học sinh thuộc đối tượng là học sinh bán trú và học sinh thuộc diện hộ nghèo với số tiền 180.000đ/học sinh với tổng số tiền là 67,5 triệu đồng.
Huyện Than Uyên đang xây dựng kế hoạch hỗ trợ kinh phí cho học sinh ở xa từ 10km trở lên là 120.000đ/học sinh/ngày, trong 4 ngày, với tổng số tiền là 98 triệu đồng.
Huyện Tân Uyên đưa ra hình thức tăng cường công tác xã hội hóa bằng việc phụ huynh tập trung nấu ăn trong những ngày thi cho những học sinh ở xa, học sinh bán trú.
Năm 2017, toàn tỉnh Lai Châu có 3351 thí sinh đăng ký dự thi, trong đó số học sinh lớp 12 năm học 2016-2017 là 2925 (thí sinh giáo dục phổ thông là 2413, thí sinh giáo dục thường xuyên là 512), thí sinh tự do là 426. Môn thi có số thí sinh đăng ký dự thi ít nhất là môn Sinh học có 866 thí sinh.
Nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho thí sinh, Sở GD-ĐT đã báo cáo Ban chỉ đạo thi cấp tỉnh thành lập 16 điểm thi với 190 phòng thi đặt tại 7 huyện và 1 thành phố (tăng 3 điểm thi so với năm 2016) theo trường hoặc liên trường.
Tổng số cán bộ tham gia làm thi ở các điểm thi là 720 cán bộ.
Đức Thắng
" alt="Nhan sắc xứ Thanh gây chú ý tại các cuộc thi hoa hậu"/>