Trực thăng Apache Longbow phô diễn hỏa lực
Trên chiến trường quân đội Mỹ có thể sử dụng trực thăng AH-64 Apache như một mũi tiến công chủ lực với sự linh hoạt gọn nhẹ có thể tập kích bất ngờ vào khu vực của đối phương,ựcthăngApacheLongbowphôdiễnhỏalựlê bống tốc độ bay có thể lên đến 141 km/h. Biến thể hiện đại nhất Apache Longbow thậm chí còn được gắn thêm khối radar trên đỉnh cánh quạt chính giúp bám sát đồng thời 128 mục tiêu và chọn ra 16 mục tiêu nguy hiểm nhất cần ưu tiên tiêu diệt.
Được mệnh danh là “sứ giả của thần chết”, Apache đương nhiên có khả năng quan sát và hoạt động cả trong điều kiện đêm tối. Những lợi thế đó khiến có sức mạnh hỏa lực của Apache có thể phát huy tối đa.
Trên chiếc Apache Longbow luôn có 16 tên lửa AGM-114 Hellfire, loại tên lửa khóa mục tiêu đầy tính hủy diệt, cùng khẩu pháo M230 cỡ đạn 30 mm với tốc độ bắn lên đến khoảng 600 phát/phút. Rocket Hydra 70 cỡ đạn 70 mm dù không có hệ thống dẫn đường nhưng tầm công phá thì không phải bàn cãi, đặc biệt khi Apache được trang bị giá đỡ gồm 38 ống phóng Hydra 70.
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Ảnh: Hoàng Hà Đến nay, do yêu cầu cần phải tiếp tục ưu tiên dành thời gian để đồng chí Tổng Bí thư tập trung điều trị tích cực và để bảo đảm công tác điều hành chung của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, căn cứ Quy chế làm việc của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị và Ban Bí thư khóa XIII, trước mắt Bộ Chính trị phân công đồng chí Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước chủ trì công việc của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư theo trách nhiệm, quyền hạn được Bộ Chính trị quy định.
Bộ Chính trị kêu gọi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, tăng cường đoàn kết, thống nhất, chung sức đồng lòng, tiếp tục phát huy những kết quả, thành tựu quan trọng, toàn diện mà đất nước ta đã đạt được, nỗ lực phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, thách thức, hoàn thành tốt các mục tiêu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đã đề ra; giữ vững ổn định chính trị, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội, chăm lo tốt đời sống tinh thần, vật chất cho nhân dân.
Theo TTXVN
" alt="Bộ Chính trị thông báo tình hình sức khỏe của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng" />Cư dân như đi du lịch, thư giãn mỗi ngày ngay chính nơi mình đang sống. Ảnh: Long Chử Tìm thấy nơi ở “định mệnh” cách hơn 1600 cây số
Anh Nguyễn Đắc Thắng (35 tuổi) ví việc đưa cả nhà từ TP.HCM ra KĐT Ecopark sinh sống như một “định mệnh". Chỉ vì một lần đi lạc, chợt nổi hứng rẽ vào Ecopark “xem thử nơi đây thế nào” mà từ vùng đất lạ, anh dọn về đây sinh sống, chấp nhận bay vào TP.HCM làm việc 2 ngày mỗi tuần.
Rời quê nhà Hải Dương từ năm 18 tuổi, sinh sống và làm việc ở khắp ba miền, từ Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Ninh Thuận đến TP.HCM, Cần Thơ, anh Thắng có cơ hội tiếp xúc với nhiều môi trường sống khác nhau. Cơ duyên tình cờ giúp anh trải nghiệm không gian sống xanh, tiện nghi và yêu Ecopark. Anh ví nơi đây không khác gì Singapore - xanh, sạch, đẹp, hiện đại. Dù ở TP.HCM, lâu lâu, cả gia đình anh lại đến đây ở một tuần để thay đổi không khí. Không gian sống nơi đây đã thuyết phục anh đưa cả nhà ra định cư từ tháng 7/2023.
Những chiếc xe đạp yêu thích của gia đình anh Thắng. Ảnh: Thắng Nguyễn “Công việc của tôi làm việc trên Internet là chính nên có thể tự chủ động thời gian. Hàng tuần, tôi chỉ cần bay vào TP.HCM 2 ngày để giải quyết công việc”, anh Thắng chia sẻ.
Sống ở Ecopark, công việc vẫn suôn sẻ trong khi anh có nhiều thời gian hơn cho gia đình, con cái. Hàng ngày, ngoài thời gian luyện tập thể thao, anh có thể ngồi cafe, đọc sách rồi làm việc. Chiều chiều, sau khi đón con, cả nhà lại chơi thể thao ngoài công viên, bơi lội cùng nhau... tối thì học bài, xem tivi, xếp lego…
Thành phố triệu cây xanh gây ấn tượng với anh Thắng bởi mọi thứ đều đủ đầy. Không cần đi đâu xa, mọi nhu cầu từ bình dân đến cao cấp đều được đáp ứng. Chủ đầu tư quan tâm đến những dịch vụ thiết yếu như trường học, sân chơi thể thao, nhà hàng dịch vụ. Con trẻ có môi trường giáo dục hiện tại nhờ hệ thống trường liên cấp và hệ thống y tế quốc tế.
“Dù nhà có 2 ôtô nhưng phương tiện yêu thích của tôi là xe đạp. Chả nơi nào ở Việt Nam này được làm cái điều kỳ thú là đi xe đạp đi chơi golf", anh cười và nói.
Em bé đạp xe đi học trên con đường đầy cây và nắng. Ảnh: Thắng Nguyễn “Điểm đặc biệt là sống ở đây, các con tự tin đi học hàng ngày bằng xe đạp, dù còn rất nhỏ. Ôtô đi chậm, nhường đường cho người đi xe. Mấy chú bảo vệ luôn động viên các cháu trên con dốc cầu Bông Lau hay âm thầm chặn xe máy để học sinh không bị dừng ngang con dốc. Tất cả khiến Ecopark trở thành một nơi thật đáng sống, nhất là với các bạn nhỏ”, ông bố của hai bé trai chia sẻ thêm.
Từ vùng đất xa lạ trở thành thân thương
Sức hút đặc biệt của Ecopark cũng khiến chị Đinh Thị Dịu quyết định đưa cả gia đình từ TP. Thái Bình lên một vùng đất xa lạ sinh sống.
Không gian sống bình yên tại Ecopark Để các con có môi trường học tập tốt hơn, vợ chồng chị Dịu vẫn ấp ủ dự định đưa các con lên Hà Nội. Lần đầu đến khu đô thị triệu cây xanh, quang cảnh xanh mát ở đây đã hút hồn chị. Việc chuyển nhà được quyết định trong “phút mốt". Giờ đây hai con trai lớn và con gái thứ 3 của chị sắp nhập học Greenfield còn cậu con trai út cũng chuẩn bị đi học mầm non.
“Tuy chưa đi hết mọi ngóc ngách của KĐT nhưng những gì tôi được trải nghiệm đều rất thích. Nơi đây không chỉ có môi trường sống an toàn, không gian xanh mát, sạch đẹp, không khí trong lành, người dân thân thiện, văn minh… mà còn hợp với những người có tính cách hướng nội nhưng không quá trầm. Khi mình muốn yên tĩnh thì có không gian phù hợp hay muốn cuộc sống nhộn nhịp thì có chỗ náo nhiệt", chị Dịu chia sẻ.
Các em nhỏ đạp xe giữa những vườn hoa rực rỡ sắc màu Nhiều cư dân giống như anh Thắng, chị Dịu đều vì yêu mà đến Ecopark sinh sống. Họ sẵn sàng bỏ phố thị nhộn nhịp để đến với nơi xứng đáng trở về.
Nhắc đến Ecopark, chị Nguyễn Huyền Diệu (giáo viên dạy Văn) cho rằng, quyết định chuyển về đây là điều đúng đắn. Trước đây, trong mắt chị, khu đô thị này ở xa trung tâm Hà Nội, đi lại bất tiện.
Lang thang trong các nhóm cư dân trên mạng thấy tin rao bán nhà, chị nghĩ bụng đến xem thử và rồi Ecopark cũng hớp hồn đôi vợ chồng trẻ. Chị chốt mua và chuyển cọc giữ nhà luôn trong 15 phút. Những tưởng mua nhà chỉ vì sự bốc đồng nhưng căn nhà ấy đã thay đổi hoàn toàn cuộc sống của gia đình chị Diệu.
“Nói theo hệ tâm linh thì đúng là nhà có lộc, phong thuỷ tốt và mọi thứ đều tốt lên từ không khí gia đình, con cái, sức khoẻ và kinh tế. Em về đây cũng bớt nhạy cảm vì thực ra em mê cái đẹp quá, thấy cái gì đẹp là hết căng thẳng. Chắc đó cũng là lý do gia đình yên ấm hoà thuận”, chị Diệu cho hay.
Các em bé nhà chị Diệu chơi cùng thỏ tại công viên Hồ Thiên Nga, KĐT Ecopark. Ảnh: Huyền Diệu Từng sống ở một con ngõ chật chội, xung quanh chỉ toàn người lớn tuổi, không có hàng xóm láng giềng nhưng từ khi về Ecopark, chị Diệu dễ dàng bắt chuyện với những nhà xung quanh.
“Có chuyện gì khó khăn là nhờ vả nhau hỗ trợ một cách dễ dàng, những đứa trẻ sang nhà nhau ăn cơm hay xin vụng đồ ăn một cách thật tự nhiên và xởi lởi”, chị Diệu nói.
Ecopark cũng thay đổi cuộc sống của nhiều người, trong đó có chị Lê Thuý Hằng. Mong muốn có một nơi sông yên bình, không khí trong lành, nhiều cây xanh, các con có cuộc sống tốt hơn, năm 2021, chị Hằng quyết định chuyển từ trung tâm Hà Nội về Ecopark.
Công việc hiện tại cho phép chị Hằng chủ động thời gian, có thể làm việc ở mọi nơi. Nhưng chính không gian sống tại đây lại cho chị thêm chất liệu để làm việc hiệu quả hơn. Từ một người luôn tất bật với công việc con cái, chị bắt đầu học cách sống chậm hơn.
“Từ lâu rồi cứ đi đâu về đến đoạn rẽ vào Ecopark là cảm giác nhẹ nhõm như được về nhà”, chị Hằng tâm sự.
Lâu nay, Ecopark vẫn được mọi người yêu mến không chỉ bởi không gian xanh mà cả những con người đáng mến. Những cư dân Ecopark, mỗi người một hoàn cảnh, một câu chuyện nhưng đều vì yêu mà đến, vì thân thương mà muốn gắn bó lâu dài.
Ngọc Minh
" alt="Ông bố quyết đưa cả nhà Bắc tiến chỉ vì mê không gian sống xanh" />Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Ảnh: Nhật Bắc Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu rõ, đây là công việc hệ trọng, cần sớm được triển khai thực hiện với tinh thần tiếp tục đổi mới theo hướng thiết thực, hiệu quả; phát huy dân chủ đi đôi với giữ vững nguyên tắc, kỷ luật, kỷ cương của Đảng; bảo đảm tăng cường đoàn kết, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các tổ chức đảng và đảng viên.
Vì vậy, các cấp ủy đảng cần quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo việc thảo luận, góp ý vào các dự thảo văn kiện của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 14 và đại hội đảng bộ cấp trên; đồng thời chuẩn bị thật tốt các báo cáo của cấp ủy cấp mình.
Tổng Bí thư lưu ý, báo cáo của ban chấp hành đảng bộ cần quán triệt định hướng chuẩn bị Văn kiện trình Đại hội 14; bám sát tình hình thực tế của địa phương, đơn vị; đánh giá đúng tình hình thực hiện nghị quyết của nhiệm kỳ qua; chỉ rõ những kết quả, thành tích đã đạt được, những hạn chế, yếu kém còn tồn tại và nguyên nhân, bài học kinh nghiệm.
Từ đó đề ra phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp có tính khả thi cao cho nhiệm kỳ tới và tầm nhìn xa hơn.
Việc chuẩn bị đại hội đảng bộ các cấp phải gắn liền với việc thực hiện nhiệm vụ thường xuyên, bảo đảm hiệu quả cao. Trong đó, chú ý phát hiện, giải quyết những vấn đề thực tế đang đặt ra, nhất là những vấn đề gây bức xúc trong nhân dân.
Đặc biệt, Tổng Bí thư yêu cầu công tác chuẩn bị nhân sự và bầu cử cấp ủy phải thực hiện theo đúng Điều lệ, quy chế, quy định của Đảng; rà soát thật kỹ để lựa chọn, giới thiệu và bầu được những nhân sự thật sự xứng đáng, đủ tiêu chuẩn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới; chú ý phát hiện, giới thiệu những nhân tố mới có triển vọng, bảo đảm tỷ lệ cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán bộ người dân tộc.
Ban Chấp hành Trung ương giao cho Bộ Chính trị, sau hội nghị này, khẩn trương chỉ đạo sớm hoàn chỉnh và ban hành Chỉ thị để định hướng cho toàn Đảng chuẩn bị và tiến hành thành công Đại hội các cấp, góp phần cho thành công Đại hội 14 của Đảng.
Bầu bổ sung 4 Ủy viên Bộ Chính trị với tỷ lệ số phiếu tín nhiệm cao
Một nội dung quan trọng khác tại hội nghị này là Trung ương xem xét, quyết định một số vấn đề quan trọng về công tác cán bộ.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, Ban Chấp hành Trung ương đã dân chủ thảo luận, kỹ lưỡng xem xét và thống nhất cao về phương án kiện toàn chức danh Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội để Đảng đoàn Quốc hội giới thiệu với Quốc hội xem xét, quyết định tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa 15, dự kiến sẽ khai mạc vào ngày 20/5/2024.
Ngoài ra, với tỷ lệ số phiếu tín nhiệm cao, Trung ương đã bầu bổ sung vào Bộ Chính trị các ông, bà: Lê Minh Hưng, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng; Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương; Bùi Thị Minh Hoài, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương; Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Hội nghị Trung ương 9. Ảnh: Nhật Bắc Ban Chấp hành Trung ương đã quyết định để bà Trương Thị Mai thôi giữ các chức vụ Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13 để nghỉ công tác vì đã có vi phạm về các điều Đảng viên không được làm.
Ban Chấp hành Trung ương đã quyết định thi hành kỷ luật khai trừ ra khỏi Đảng đối với các ông: Dương Văn Thái, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang; Mai Tiến Dũng, nguyên ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ.
Trung ương cũng quyết định kỷ luật cách chức tất cả các chức vụ trong Đảng đối với ông Lê Thanh Hải, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Thành ủy, nguyên Bí thư Ban cán sự đảng, nguyên Chủ tịch UBND TP.HCM vì đã vi phạm quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
Trung ương bầu bổ sung 4 Ủy viên Bộ Chính trị khóa 13
Chánh Văn phòng Trung ương Lê Minh Hưng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa, Trưởng Ban Dân vận Trung ương Bùi Thị Minh Hoài, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến được bầu bổ sung vào Bộ Chính trị khóa 13." alt="Trung ương thống nhất cao phương án nhân sự Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội" />Kèo chấp cả trận (0.25): U23 New Zealand vs U23 Hoa Kỳ: -0.81/0.5/0.99
- Kèo chấp hiệp 1 (0): U23 New Zealand vs U23 Hoa Kỳ: -0.9/0.25/0.7
Dự đoán: U23 Mỹ 2-2 U23 New Zealand
Soi kèo tài xỉu trận U23 New Zealand vs U23 Hoa Kỳ
- Kèo tài xỉu cả trận (3.75): U23 New Zealand vs U23 Hoa Kỳ: 0.97/2.5/0.77
- Kèo tài xỉu hiệp 1 (1.5): U23 New Zealand vs U23 Hoa Kỳ: 0.7/1/0.9
Dự đoán tổng số bàn thắng: 4 (Chọn Tài)
Lịch sử đối đầu giữa hai đội bóng
Đây là lần đầu đôi bên đụng độ với nhau.
Soi kèo châu Âu trận đấu U23 New Zealand vs U23 Hoa Kỳ
Dự kiến đội hình ra sân U23 New Zealand vs U23 Hoa Kỳ
- U23 New Zealand: Alex Paulsen, Michael Boxall, Sam Sutton, Tyler Bindon, Joe Bell, Matthew Garbett, Fin Conchie, Ben Waine, Jesse Randall, Jay Herdman, Riley Bidois.
- U23 Hoa Kỳ: McGlynn, Harriel, Robinson, Aaronson, McGuire, Tessmann, Booth, Schulte, Zimmerman, Paredes, Wiley.

Sử dụng nhiên liệu SAF là xu hướng được quan tâm trên thế giới hiện nay. Tại phiên toàn thể lần thứ 41 của Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO) năm 2022, các cơ quan hàng không đã cùng nhau cam kết mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050.
Để đạt được mục tiêu này, các viện nghiên cứu, các nhà cung cấp nhiên liệu hàng không đã tích cực đầu tư, phát triển các công nghệ sản xuất nhiên liệu hàng không bền vững.
Tại Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP) lần thứ 26, 27 và 28, Việt Nam đã khẳng định các cam kết đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050. Các hoạt động của ngành hàng không đặc biệt có ý nghĩa đối với mục tiêu này.
Được biết, giá nhiên liệu hàng không bền vững hiện nay cao hơn từ 2 đến 3 lần so với nhiên liệu hóa thạch truyền thống, thậm chí có thời điểm cao gấp 5 đến 6 lần, tuy nhiên Hãng hàng không quốc gia (Vietnam Airlines) vẫn quyết tâm đưa loại nhiên liệu này vào sử dụng.
Theo đó, ngày 27/5, chuyến bay mang số hiệu VN660 của Vietnam Airlines trên hành trình từ Singapore đến Hà Nội đã sử dụng nhiên liệu SAF. Đây là hãng hàng không đầu tiên trong lịch sử tại Việt Nam sử dụng nhiên liệu bền vững cho các chuyến bay chở khách thương mại.
Ông Nguyễn Chiến Thắng, Phó Tổng Giám đốc Vietnam Airlines, chia sẻ: "Vietnam Airlines tin tưởng rằng việc sử dụng SAF sẽ giúp tạo ra một tương lai bay bền vững hơn cho ngành hàng không, đồng thời mang đến cho hành khách những trải nghiệm bay không chỉ có chất lượng dịch vụ tuyệt vời mà còn đặc biệt thân thiện với môi trường.
Hãng đang tiếp tục hợp tác với các đối tác trong chuỗi cung ứng để mở rộng việc sử dụng SAF trong thời gian tới, qua đó góp phần thực hiện thành công các mục tiêu về giảm mức phát thải ròng bằng không và ngăn ngừa biến đổi khí hậu”.
Đây là một bước tiến quan trọng của ngành hàng không Việt Nam nói chung và Hãng hàng không quốc gia nói riêng trong hành trình trở thành “Hàng không xanh”, góp phần thực hiện mục tiêu giảm phát thải ròng về “0” (hay còn gọi là “Net zero”) vào năm 2050 như cam kết của Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của LHQ năm 2021 (COP26).
Đây cũng là minh chứng cho cam kết mạnh mẽ của hãng trong việc bảo vệ môi trường, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững và thực hiện trách nhiệm xã hội theo tiêu chí ESG (Môi trường, Xã hội và Quản trị).
Đáng chú ý, việc Vietnam Airlines tiên phong sử dụng SAF cũng diễn ra trong bối cảnh Liên minh Châu Âu (EU) đề ra mục tiêu loại bỏ khí thải để đạt được mục tiêu trở thành một khối trung hòa carbon vào năm 2050. Châu Âu hiện đang lên kế hoạch sử dụng bắt buộc nhiên liệu hàng không bền vững.
Bên cạnh sử dụng SAF, Vietnam Airlines đã và đang thực hiện nhiều biện pháp khác nhằm cắt giảm lượng khí thải CO2 như khai thác, sử dụng đội tàu bay thế hệ mới để giảm phát thải CO2 thông qua tiết kiệm nhiên liệu; tối ưu đường bay, lịch bay và tối ưu trọng lượng chất xếp để giảm tiêu hao nhiên liệu; đảm bảo hệ thống công nghệ thông tin theo dõi tiêu hao nhiên liệu, phát thải CO2 và có sự xác minh của đối tác thứ 3 để gửi cơ quan nhà nước…
Năm 2023, thông qua các hoạt động tối ưu khai thác tàu bay, tiết kiệm nhiên liệu, lượng khí CO2 Vietnam Airlines cắt giảm được là gần 70.000 tấn, giảm được nhiều hơn 1,5 lần so với năm 2022 (44.240 tấn).
" alt="Hàng không Việt Nam thực hiện cam kết “Net Zero”" />- ·Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Tokyo Verdy, 12h00 ngày 29/3: Tin vào chủ nhà
- ·Nhận định, soi kèo Tottenham vs Fulham, 20h30 ngày 1/12: Gà trống gáy vang
- ·Soi kèo góc Man City vs Nottingham, 2h30 ngày 5/12
- ·Nhận định, soi kèo AS Roma vs Lecce, 2h45 ngày 8/12: Chủ nhà sa sút
- ·Nhận định, soi kèo Leeds vs Swansea, 22h00 ngày 29/3: Điểm tựa Elland Road
- ·Data coin là gì? Các tính năng nổi bật ưu việt của Stream
- ·Soi kèo góc Leicester City vs Chelsea, 19h30 ngày 23/11
- ·Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Tottenham, 3h15 ngày 6/12
- ·Nhận định, soi kèo Young Lions vs Albirex Niigata, 19h00 ngày 28/3: Trận đấu thủ tục
- ·Nhận định, soi kèo Botev Plovdiv vs Krumovgrad, 22h30 ngày 5/12: Cửa trên thắng thế
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn. Ảnh: Nhật Bắc Theo Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng phân cấp cho các bộ, các bộ phân cấp cho UBND cấp tỉnh. Các thủ tục này nằm ở các văn bản luật, nghị định, thông tư và một số nằm ở các quy chuẩn.
Sau hơn 2 năm triển khai quyết định này, đến nay có khoảng 299/699 thủ tục hành chính được phân cấp tại 56 văn bản quy phạm pháp luật, đạt gần 44%.
Hiện nay còn hơn 400 thủ tục hành chính cần phân cấp, theo kế hoạch, thời gian còn lại năm nay và sang năm nữa. Có những Bộ đã hoàn thành 100%, có bộ hoàn thành khoảng 50% và có Bộ dưới 50%. Số thủ tục hành chính còn lại nằm ở 31 luật, nghị định.
Theo ông Trần Văn Sơn, chuyện phân cấp thủ tục hành chính đã được Thủ tướng chỉ đạo rất quyết liệt, hiện các Bộ rất tích cực triển khai…
Cơ chế phân cấp ủy quyền chưa rõ ràng
Thông tin thêm, Thứ trưởng Nội vụ Trương Hải Long cho biết, triển khai các nghị quyết của Đảng, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 04 tháng 12/2022. Trong đó Thủ tướng chỉ đạo khi xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể của từng bộ, ngành thì cần rà soát các thể chế liên quan đến ngành mình quản lý để phân cấp cho địa phương cũng như vấn đề phân cấp Chính phủ giao cho các bộ ngành triển khai thực hiện.
Kết quả thời gian qua, thực hiện Nghị quyết 04, Chính phủ trình Quốc hội sửa đổi 14 luật, cho ý kiến 2 luật và chuẩn bị trình Quốc hội thêm 4 luật. Ngoài ra, Chính phủ cũng trình Quốc hội ban hành 9 nghị quyết; sửa đổi, bổ sung thay thế 27 nghị định; Thủ tướng ban hành 19 quyết định; các bộ ngành đã ban hành 8 thông tư có nội dung liên quan đến đẩy mạnh phân cấp, phân quyền.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trương Hải Long. Ảnh: Nhật Bắc Tuy nhiên, Thứ trưởng Bộ Nội vụ cho hay, nội dung về phân cấp, phân quyền không chỉ nằm ở một văn bản mà nằm ở nhiều văn bản luật, liên quan nhiều ngành nên tiến độ rà soát để sửa đổi, bổ sung các thể chế này thời gian qua còn chậm.
“Một số bộ ngành có tâm lý nể nang, né tránh, vì lợi ích cục bộ còn ngại phân cấp xuống địa phương nên chưa đảm bảo thực hiện được các đề xuất đẩy mạnh phân cấp phân quyền”, Thứ trưởng Trương Hải Long nhấn mạnh.
Do vậy, Thủ tướng đã tiếp tục có chỉ đạo quyết liệt đẩy mạnh phân cấp, phân quyền để đẩy nhanh tiến độ một số việc, tháo gỡ vướng mắc, khơi thông các nguồn lực cho địa phương trong phát triển kinh tế - xã hội.
Thủ tướng đã thành lập Ban chỉ đạo rà soát các vướng mắc trong hệ thống pháp luật, do Bộ Tư pháp tham mưu. Việc rà soát thực tế để tháo gỡ vướng mắc, khơi thông nguồn lực giao cho các bộ ngành, địa phương chủ động đề xuất, thực hiện kịp thời việc 1 luật sửa đổi nhiều luật.
Trong đó, Thủ tướng nhấn mạnh tinh thần “cấp nào làm, cấp đó chịu trách nhiệm, rõ người rõ việc, rõ trách nhiệm”, đơn giản thủ tục hành chính, giảm chi phí tuân thủ thủ tục hành chính…
Trên cơ sở chỉ đạo của Thủ tướng, Bộ Nội vụ hiện tham mưu sửa Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương.
"Trước đây nguyên tắc phân cấp, phân quyền ở 2 luật này còn quy định chưa quyết liệt; cơ chế phân cấp ủy quyền chưa rõ ràng. Có những việc giao cấp dưới lại có những yêu cầu đảm bảo về nguồn lực, tài chính, chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ được phân cấp, ủy quyền", Thứ trưởng Bộ Nội vụ nêu thực tế.
Sẽ phân định thẩm quyền cái gì Trung ương làm, cái gì địa phương làm
Ông Long cho biết, trên tinh thần "địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm" theo chỉ đạo của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tại Hội nghị Trung ương 10, khi sửa Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương, Bộ Nội vụ sẽ tiếp thu tinh thần này để sửa các quy định chung, liên quan đến nguyên tắc phân cấp, phân quyền.
Theo đó, các quy định sẽ tiến tới phân định thẩm quyền chứ không chỉ là phân cấp để rõ cái gì Trung ương làm, cái gì địa phương làm. Trên cơ sở đó các luật chuyên ngành cũng sửa đổi bổ sung để làm rõ thẩm quyền.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ cũng nêu rõ, trong các luật hiện chưa có quy định cụ thể về thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ trong việc phân cấp, phân quyền thành một thiết chế riêng.
“Tuy nhiên, có một số luật chuyên ngành lại đưa thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ vào trong các vấn đề cụ thể. Do đó có tình trạng việc nhỏ cũng đưa lên Thủ tướng”, ông Long phân tích và nhấn mạnh, tới đây sửa đổi Luật Tổ chức Chính phủ sẽ thiết kế riêng nội dung này.
Thủ tướng: Tránh tình trạng việc nhỏ cũng phải trình lên cấp Trung ương
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, tránh việc bất cứ việc gì cấp dưới cũng lên "xin" cấp trên mà phải căn cứ vào quy định, không thể bất cứ vấn đề gì dù nhỏ cũng phải trình lên cấp Trung ương quyết." alt="'Vẫn còn tình trạng vì lợi ích cục bộ ngại phân cấp xuống địa phương'" />Lê Lực từng là thủ khoa đại học của huyện. Ảnh: Baidu. Gia đình Lê Lực không đủ khả năng cho cả 3 người con đi học nên anh trai và chị gái Lê Lực đã sớm bỏ học. Cha là một nông dân cần mẫn và nhờ vài mẫu đất, gia đình cố gắng chu cấp cho Lê Lực học hành. Cậu bé trân trọng cơ hội được đến trường và với bản tính thông minh, sự chăm chỉ, Lê Lực luôn đạt thành tích xuất sắc. Những tấm bằng khen chất đầy trong ngôi nhà đơn sơ đã trở thành ánh sáng rạng rỡ trong gia đình nghèo.
Sự xuất sắc của Lê Lực khiến người cha đặt rất nhiều kỳ vọng. Tuy nhiên, ông không thể chu cấp nhiều hơn cho con mình do nguồn lực hạn chế nên luôn canh cánh trong lòng. Để tìm lối thoát cho gia đình, cha Lê Lực tìm cách kinh doanh pháo hoa nhưng một lần ngôi nhà bị dột sau đêm mưa khiến số pháo bị ướt và ông mất sạch vốn liếng.
Khi biết gia đình gánh món nợ lớn, Lê Lực đã hứa với mẹ lúc bà nằm trên giường bệnh: “Mẹ đừng lo, khi con vào đại học, con sẽ trả hết nợ”.
Một năm sau, ở tuổi 16, Lê Lực xuất sắc thi đỗ chuyên ngành Tự động hóa tại Trường Kỹ thuật Thông tin, Đại học Khoa học và Công nghệ Bắc Kinh. Kết quả này đưa anh lên vị trí đầu bảng toàn huyện, trở thành niềm tự hào của gia đình và làm nức lòng khắp ngôi làng nhỏ miền núi hẻo lánh.
Hành trình lạc lối
Lê Lực đến Bắc Kinh mang theo hoài bão lớn lao, nhưng sớm nhận ra khoảng cách giữa quê nhà nghèo khó và thủ đô hiện đại, sầm uất. Ngày nộp phí nhập học, anh xấu hổ khi rút ra xấp tiền lẻ, ánh nhìn của mọi người càng khiến anh tự ti.Cuộc sống đắt đỏ khiến nam sinh phải tiết kiệm tối đa, anh không tham gia các hoạt động, dần trở thành người khép kín trong trường.
Áp lực tài chính ngày một nặng nề khi gia đình anh chìm trong nợ nần và bà nội lâm bệnh nặng. Lê Lực làm nhiều việc bán thời gian nhưng thu nhập không đủ chi trả.
Tình trạng kiệt sức khiến anh không thể cân bằng việc học, dẫn đến kết quả sa sút. Năm cuối, vì bỏ học quá nhiều, anh không thể tốt nghiệp, giấc mơ thoát nghèo qua con đường đại học tan vỡ.
Lê Lực và bố mẹ. Ảnh: Baidu. Từng là niềm hy vọng của gia đình, Lê Lực phải đối mặt với hiện thực không bằng cấp và tương lai bấp bênh. Dù nhà trường cho phép gia hạn thêm 2 năm để tốt nghiệp nhưng anh vẫn không vượt qua được những kỳ thi cần thiết, khiến giấc mơ đại học kéo dài 6 năm kết thúc trong thất bại.
Năm 2007, Lê Lực buộc phải rời ký túc xá vì không thể chi trả tiền thuê. Anh sống lay lắt ở Bắc Kinh và tiếp tục vật lộn giữa đi làm thêm và ôn thi. Hai năm sau, dù cầm trên tay tấm bằng tốt nghiệp muộn màng, anh biết mình không đủ điều kiện để tìm một công việc tại thủ đô cạnh tranh.
Trong cơn tuyệt vọng, Lê Lực đưa ra một quyết định liều lĩnh: cướp ngân hàng. Anh bị pháp luật nghiêm trị. Những ngày tháng trong tù, Lê Lực dần trưởng thành và mạnh mẽ hơn về mặt tinh thần.
Nhờ biểu hiện tốt, nam sinh được thả trước thời hạn. Sau khi ra tù, Lê Lực quyết tâm học lại và được chính thẩm phán đọc phán quyết cưu mang và giúp đỡ. Tháng 7/2017, anh đạt 598 điểm trong kỳ thi đại học, cao hơn 44 điểm so với lần thi trước và được nhận vào Đại học Giao thông Tây An.
Hiện Lê Lực đã ra trường và kiếm được một công việc lương ổn định. Chàng trai đã vượt qua quá khứ, sống tử tế và báo đáp cha mẹ.
Nam sinh bỏ mức lương 1,9 tỷ đồng về quê cống hiến giờ ra sao?TRUNG QUỐC - Câu chuyện cậu bé nghị lực từ chối nhận tài trợ, quyết dựa vào chính mình và cõng người mẹ bệnh để đi học tiếp tục thu hút sự chú ý mạnh mẽ trên mạng xã hội của quốc gia tỷ dân." alt="Phút dại dột của thủ khoa đại học" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
- ·Nhận định, soi kèo Al Khaldiya vs Shabab Manama, 22h59 ngày 09/12: Điểm tựa vững chắc
- ·Thủ tướng: DNNN 5 tiên phong để trở thành những đầu tàu lớn, vươn tầm quốc tế
- ·Nhận định, soi kèo Radnik Bijeljina vs Sarajevo, 22h00 ngày 3/12: Tin vào chủ nhà
- ·Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shanghai Port, 18h00 ngày 28/3: Khó thắng cách biệt
- ·Biến lá vàng rụng đầy đường phố thành túi giấy hàng hiệu
- ·Chủ tịch nước Lương Cường hội kiến Chủ tịch Thượng viện, Chủ tịch Hạ viện Chile
- ·Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Brentford, 3h15 ngày 5/12
- ·Nhận định, soi kèo nữ ALG Spor vs nữ Unye Kadin, 18h00 ngày 27/3: Out trình
- ·Thủ tướng phê bình 33 bộ ngành và 28 địa phương giải ngân đầu tư công chậm