Preview Hương vị tình thân tập 32: Long ân cần chăm sóc Nam

Bóng đá 2025-02-05 08:35:54 465

Ở tập trước,ươngvịtìnhthântậpLongâncầnchămsótỷ số mu vì lao ra cứu bà Dần (NSND Như Quỳnh) trước mũi ô tô nên Nam (Phương Oanh) đã bị ngã chảy máu tay. Trong Hương vị tình thântập 32 lên sóng tối nay, 2/6, Long (Mạnh Trường) nhân cơ hội này để chăm sóc Nam (Phương Oanh).

Vừa lau vết thương cho Nam, Long vừa tranh thủ bóng gió về mình: "Nếu cô quan sát kỹ sẽ thấy rất nhiều ưu điểm". Tuy nhiên ngay sau đó Long lại chữa ngượng bằng cách nói: "Nếu cô để ý sẽ thấy tất cả mọi người đều có ưu điểm hơn cô". Cả hai đều tươi cười tỏ ra thích nhau ra mặt. Đứng trong nhà, mẹ Long (Quách Thu Phương) đã thấy tất cả.

{ keywords}
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/872f898968.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola

Từ 8.2, người dân ngồi nhà vẫn làm được sổ đỏ. Ảnh minh họa

- Địa phương đã tổ chức bộ phận một cửa thì thực hiện việc tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả thông qua bộ phận một cửa, trừ trường hợp tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục đăng ký đất đai, tài sản khác gắn liền với đất, cấp, cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận tại địa điểm ngoài trụ sở Văn phòng đăng ký đất đai, Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai theo nhu cầu của người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất.

Có thể thấy quy định khá cởi mở này sẽ giúp ích rất nhiều cho người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất, tạo điều kiện để họ thực hiện việc xin cấp sổ đỏ mà không mất quá nhiều công sức, thời gian chờ đợi, đến làm thủ tục tại các cơ quan chức năng như trước đây.

Thêm cơ quan cấp sổ đỏ

Cũng theo Nghị định 148/2020/NĐ-CP, từ 8.2.2021 sẽ có thêm một cơ quan có thẩm quyền cấp/cấp đổi/cấp lại sổ đỏ đó là Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai (theo quy định hiện hành thì chỉ có Văn phòng đăng ký đất đai). Như vậy, với việc bổ sung này thì kể từ 8.2.2021, Văn phòng đăng ký đất đai và Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai đều là những cơ quan có thẩm quyền trong việc cấp, cấp đổi, cấp lại sổ đỏ nhà đất.

Trường hợp địa phương đó chưa thành lập Văn phòng đăng ký đất đai thì nơi thực hiện các thủ tục nêu trên là văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh/huyện. Trong đó:

- Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh tiếp nhận hồ sơ xin cấp/cấp đổi/cấp lại sổ đỏ của các tổ chức, cơ sở tôn giáo, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài…

- Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện tiếp nhận hồ sơ xin cấp/cấp đổi/cấp lại sổ đỏ của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam.

Theo Người đô thị

Thủ tục đăng ký tài sản gắn liền với đất vào sổ đỏ năm 2021

Thủ tục đăng ký tài sản gắn liền với đất vào sổ đỏ năm 2021

Khi làm sổ đỏ nhiều trường hợp chỉ yêu cầu chứng nhận quyền sử dụng đất, sau đó nếu có nhu cầu đăng ký bổ sung nhà ở, tài sản khác thì thực hiện theo thủ tục đăng ký bổ sung...

">

Tin vui: Từ 8.2, người dân ngồi nhà vẫn làm được sổ đỏ

- Chương trình môn Ngữ văn được xây dựng theo hướng mở, không quy định chi tiết về nội dung dạy học và các văn bản cụ thể mà chỉ quy định những yêu cầu cần đạt về đọc, viết, nói và nghe cho mỗi lớp.

Theo Ban Phát triển các chương trình môn học (Bộ GD-ĐT), trong chương trình phổ thông mới, ở tiểu học, môn học này có tên là Tiếng Việt;  ở THCS và THPT có tên là Ngữ văn.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng.

Chương trình được xây dựng theo hướng mở

Nội dung cốt lõi của môn học sẽ bao gồm các mạch kiến thức và kỹ năng cơ bản, thiết yếu về văn học và tiếng Việt, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh ở từng cấp học.

Chương trình Ngữ văn mới sẽ lấy các kỹ năng giao tiếp (đọc, viết, nói và nghe) làm trục chính xuyên suốt cả ba cấp học nhằm đáp ứng yêu cầu của chương trình theo định hướng năng lực và bảo đảm tính chỉnh thể, sự nhất quán liên tục trong tất cả các cấp/lớp.

Hệ thống kiến thức phổ thông cơ bản, nền tảng về văn học và tiếng Việt được tích hợp vào hoạt động dạy đọc, viết, nói và nghe.

Chương trình được xây dựng theo hướng mở; không quy định chi tiết về nội dung dạy học và các văn bản cụ thể mà chỉ quy định những yêu cầu cần đạt về đọc, viết, nói và nghe cho mỗi lớp.

Quy định một số kiến thức cơ bản, cốt lõi về văn học, tiếng Việt và một số văn bản quan trọng của văn học dân tộc là nội dung thống nhất bắt buộc đối với học sinh toàn quốc.

Môn Ngữ văn hướng tới cho học sinh cơ hội khám phá bản thân và thế giới xung quanh, thấu hiểu con người, biết đồng cảm, sẻ chia, có cá tính và đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống và ứng xử nhân văn; bồi dưỡng cho học sinh tình yêu đối với tiếng Việt và văn học, ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị văn hoá.

Ngoài các năng lực chung, chương trình môn Ngữ văn tập trung giúp học sinh phát triển năng lực giao tiếp và năng lực thẩm mỹ; cung cấp hệ thống kiến thức phổ thông nền tảng về văn học và tiếng Việt để góp phần phát triển vốn học vấn căn bản của một người có văn hoá; hình thành và phát triển con người nhân văn, biết tiếp nhận, cảm thụ, thưởng thức, đánh giá các sản phẩm ngôn từ và các giá trị cao đẹp trong cuộc sống.

Điểm khác biệt nhất so với các chương trình trước đây là chương trình Ngữ văn lần này được xây dựng xuất phát từ các phẩm chất và năng lực cần có của người học để lựa chọn nội dung dạy học.

Các yêu cầu cần đạt của mỗi lớp tập trung vào bốn kỹ năng lớn: Đọc, Viết, Nói và Nghe.

Đọc bao gồm yêu cầu đọc đúng và đọc hiểu. Yêu cầu về đọc hiểu bao gồm các yêu cầu hiểu văn bản (trong đó có cả đọc thẩm mỹ, cảm thụ, thưởng thức và đánh giá) và hiểu chính mình (người đọc).

Viết không chỉ yêu cầu học sinh biết viết chữ, viết câu, viết đoạn mà còn tạo ra được các kiểu loại văn bản, trước hết là các kiểu loại văn bản thông dụng, sau đó là một số kiểu loại văn bản phức tạp hơn.

Nói và nghe căn cứ vào nội dung của đọc và viết để luyện tập cho học sinh trình bày, nói và nghe tự tin, có hiệu quả; từ nói đúng đến nói hay.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng.

Từ các yêu cầu cần đạt nêu trên, chương trình nêu lên các nội dung dạy học, bao gồm kiến thức về tiếng Việt, văn học và ngữ liệu văn bản.

Kiến thức tiếng Việt với các nội dung chủ yếu là: Ngữ âm và chữ viết; Từ vựng; Ngữ pháp; Hoạt động giao tiếp; Sự phát triển của ngôn ngữ.

Kiến thức văn học gồm: Những vấn đề chung về văn học; các thể loại văn học;các yếu tố của tác phẩm văn học; một số hiểu biết sơ giản về lịch sử văn học Việt Nam.

Ngữ liệu cho mỗi lớp chỉ nêu lên định hướng về kiểu loại văn bản, các ngữ liệu cụ thể được giới thiệu thành một phụ lục, gồm văn bản bắt buộc và văn bản gợi ý.

Ngoài các yêu cầu cần đạt và nội dung dạy cơ bản, cốt lõi, thống nhất bắt buộc đối với học sinh toàn quốc, lên cấp THPT, chương trình nêu lên nội dung một số chuyên đề tự chọn (35 tiết/lớp/năm) nhằm đáp ứng yêu cầu cho những học sinh có thiên hướng khoa học xã hội và nhân văn.

Chương trình nhấn mạnh việc chú ý chú ý hình thành cho học sinh cách học, tự học, từ phương pháp tiếp cận, phương pháp đọc hiểu đến cách thức tạo lập văn bản và nghe-nói; thực hành, luyện tập và vận dụng nhiều kiểu loại văn bản khác nhau để sau khi rời nhà trường các em có thể tiếp tục học suốt đời và có khả năng giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.

Khuyến khích học sinh trao đổi và tranh luận

Nhiệm vụ của giáo viên là tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh; hướng dẫn, giám sát và hỗ trợ học sinh để các em từng bước hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực mà chương trình giáo dục mong đợi.

Giáo viên cần khơi gợi, vận dụng kinh nghiệm và vốn hiểu biết đã có của học sinh về vấn đề đang học, từ đó tổ chức cho các em tìm hiểu, khám phá để tự mình bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện những hiểu biết ấy. Cần khuyến khích học sinh trao đổi và tranh luận, đặt câu hỏi cho mình và cho người khác khi đọc, viết, nói và nghe. Bên cạnh việc phát huy tính tích cực của người học, giáo viên cần chú ý tính chuẩn mực của người thầy cả trong tri thức và kỹ năng sư phạm.

Chú ý yêu cầu dạy học tích hợp (tích hợp nội môn, liên môn, xuyên môn) và yêu cầu dạy học phân hóa. Đa dạng hoá các phương pháp, hình thức tổ chức và phương tiện dạy học; tránh máy móc rập khuôn, không tuyệt đối hoá một phương pháp trong dạy đọc, viết hay nói và nghe mà biết vận dụng các phương pháp linh hoạt, phù hợp; mở rộng không gian dạy học và các hình thức học tập.

Học sinh được bộc lộ những suy nghĩ của mình

Việc đánh giá các năng lực chung và năng lực đặc thù của môn Ngữ văn cần kết hợp cả định tính và định lượng, thông qua các bài kiểm tra (đọc, viết, nói, trình bày), bài tập nghiên cứu với nhiều hình thức và mức độ khác nhau, dựa trên yêu cầu cần đạt về năng lực đối với mỗi cấp lớp.

Cần xây dựng câu hỏi, bài tập một cách rõ ràng, dễ đo lường; các đề thi, kiểm tra quan trọng (cuối kỳ, cuối cấp) cần yêu cầu học sinh vận dụng, thực hành với tình huống và ngữ liệu mới.

Dù đánh giá theo hình thức nào cũng phải bảo đảm nguyên tắc học sinh được bộc lộ, thể hiện phẩm chất, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ và những suy nghĩ của chính các em, không vay mượn, sao chép; khuyến khích các bài viết có cá tính và sáng tạo.

Về điều kiện thực hiện chương trình, thiết bị dạy học tối thiểu là các bộ SGK khác nhau; tủ sách sách tham khảo có đủ các hình thức sách truyện, sách truyện tranh; có đủ các kiểu loại văn bản lớn là văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản thông tin. Trong mỗi kiểu loại lớn có đủ các tiểu loại. Một số tranh ảnh như chân dung các nhà văn lớn có trong chương trình; minh hoạ cho nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm lớn.

Những trường có điều kiện cần nối mạng Internet, máy tính, màn hình và đầu chiếu; trang bị thêm một số phần mềm dạy học tiếng Việt; các CD, video clip; một số bộ phim hoạt hình, phim truyện được chuyển thể từ các tác phẩm văn học; băng, đĩa CD; sách giáo khoa và tài liệu giáo dục văn học dạng điện tử.

Trên đây là những nét tóm lược về chương trình môn văn. Dự thảo chương trình môn học này sẽ được Bộ GD-ĐT giới thiệu trong tháng 1 để nhận các ý kiến đóng góp.

Thanh Hùng

Những thay đổi ở chương trình Sinh học phổ thông

Những thay đổi ở chương trình Sinh học phổ thông

Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, ở cấp THPT, Sinh học là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh.

">

Những thay đổi của môn Văn ở chương trình phổ thông mới

Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’

Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến trao quyết định của Chủ tịch nước cho 4 sĩ quan. (Ảnh: VNN)

Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến trao quyết định của Chủ tịch nước cho 4 sĩ quan. (Ảnh: VNN)

Đại tá Phạm Mạnh Thắng, Cục trưởng Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam cho biết, đến nay, mọi công tác chuẩn bị cho các sĩ quan cơ bản đã hoàn tất. 4 sĩ quan đều đã có thư chấp thuận của Liên Hợp Quốc và an tâm công tác, xác định tốt nhiệm vụ, sẵn sàng lên đường triển khai đến phái bộ thực hiện nhiệm vụ được giao.

Trung tá Lý Thanh Tâm đã có kinh nghiệm tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc vào năm 2020 với vai trò Quan sát viên quân sự. Do đó, Trung tá Lý Thanh Tâm sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi, nắm bắt tốt tình hình địa bàn để thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ trên cương vị Chỉ huy trưởng Lực lượng, Tổ trưởng Tổ Công tác.

Chúc mừng 4 sĩ quan, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến cho biết, đây là đợt xuất quân đầu tiên của lực lượng QĐND Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Việt Nam trong năm mới.

Thứ trưởng Bộ Quốc phòng yêu cầu 4 sĩ quan chuẩn bị tốt hành trang, xác định rõ trách nhiệm, bảo đảm an ninh an toàn; khi đến phái bộ nhanh chóng tiếp nhận bàn giao và tập trung thực hiện chức trách, nhiệm vụ, nắm chắc tình hình liên quan, phối hợp tốt với lực lượng tại địa bàn; phát huy tinh thần đoàn kết nội bộ, chấp hành nghiêm sự chỉ huy, điều hành của phái bộ, đảm bảo giữ nghiêm kỷ luật Quân đội, lan tỏa hình ảnh đẹp về Bộ đội Cụ Hồ.

Lãnh đạo Bộ Quốc phòng ghi nhận sự cố gắng của Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam trong việc phối hợp với các đơn vị chuẩn bị lực lượng sẵn sàng thay thế cho các đội hình cấp đơn vị và vị trí cá nhân, đặc biệt là cho Đội Công binh số 3 và Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 6.

Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến lưu ý các cơ quan, đơn vị tiếp tục làm tốt công tác tạo nguồn, bảo đảm chất lượng, số lượng theo yêu cầu của Liên Hợp Quốc và Bộ Quốc phòng.

Đến nay, Việt Nam đã cử 792 lượt sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp triển khai theo hình thức cá nhân và đơn vị (trong đó có 109 lượt sĩ quan triển khai theo hình thức cá nhân, 92 nam và 17 nữ).

Trong tổng số 83 quân nhân kết thúc nhiệm kỳ về nước, có 25 quân nhân được Liên Hợp Quốc đánh giá hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và tặng thưởng bằng khen, chiếm tỷ lệ gần 30%.

Theo đánh giá của các phái bộ và cơ quan Liên Hợp Quốc, các sĩ quan Việt Nam đã có rất nhiều nỗ lực trong thực hiện các nhiệm vụ được giao tại các phái bộ, thể hiện sự chuyên nghiệp, kỷ luật cao; để lại nhiều ấn tượng tốt bằng những đóng góp cụ thể, thiết thực, mang tính nhân văn cao.

Năm 2024, đánh dấu tròn 10 năm Việt Nam triển khai lực lượng tham gia sứ mệnh gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc. 

(Nguồn: Vietnamnet)">

Bốn sĩ quan quân đội đầu tiên được Chủ tịch nước cử đi gìn giữ hòa bình năm 2024

Ngày 9/11, Công ty Anphabe phối hợp với Công ty Nghiên cứu Thị trường Intage Việt Nam và các đơn vị đã công bố bảng xếp hạng 100 Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2022. Đây là năm thứ 9 Anphabe khảo sát nơi làm việc tốt nhất Việt Nam. 

Năm 2022, quy mô của cuộc khảo sát được mở rộng hơn để đo lường sức hấp dẫn thương hiệu nhà tuyển dụng tại Việt Nam. 57.939 người đi làm có kinh nghiệm trên toàn quốc đã tham gia bình chọn theo nhiều tiêu chí trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 9/2022, với 515 doanh nghiệp hàng đầu theo 20 ngành nghề.

Đại diện Anphabe cho biết, kết quả bình chọn là thước đo quan trọng để các doanh nghiệp đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của mình dưới góc độ một nơi làm việc trong mắt nhân viên và nhân tài mục tiêu. Kết hợp với việc bình chọn, khảo sát cũng như tiên phong nghiên cứu sâu những xu hướng nguồn nhân lực và môi trường làm việc quan trọng, trở thành nguồn thông tin được cộng đồng lãnh đạo và nhân sự mong chờ hàng năm.

MobiFone hiện được đánh giá là một trong những doanh nghiệp có môi trường làm việc đáng mơ ước. Là 1 trong 3 nhà mạng lớn tại Việt Nam, MobiFone từng lọt Top 20 Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam năm 2014, Top 10 công ty CNTT hàng đầu Việt Nam năm 2020, doanh nghiệp này hiện trả mức lương trung bình các vị trí kỹ sư CNTT, lập trình viên lên tới 40 triệu đồng/tháng.  

Hiện nay mức đóng góp ngân sách của nhân viên MobiFone khá cao so với các doanh nghiệp nói chung và khối doanh nghiệp Nhà nước nói riêng. MobiFone cũng là một trong những doanh nghiệp có năng suất lao động cao nhất hiện nay, mức năng suất mà rất ít doanh nghiệp đạt được. 

Quỳnh Anh

">

MobiFone vào Top 50 thương hiệu nhà tuyển dụng hấp dẫn 2022

Sáng 2/2, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng phu nhân dẫn đầu đoàn kiều bào tiêu biểu, Bí thư Thành uỷ TP.HCM Nguyễn Văn Nên, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi, Chủ tịch HĐND TP.HCM Nguyễn Thị Lệ thực hiện nghi thức thả cá chép trên sông Sài Gòn và dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Công viên Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh tại đường Nguyễn Huệ, Quận 1.

Tại Bến Nhà Rồng, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và phu nhân cùng đoàn đại biểu thả cá chép theo phong tục truyền thống của dân tộc tiễn ông Công ông Táo vào 23 Âm lịch hàng năm.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và phu nhân cùng lãnh đạo TP.HCM, kiều bào tiêu biểu thả cá chép theo phong tục truyền thống hàng năm.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và phu nhân cùng lãnh đạo TP.HCM, kiều bào tiêu biểu thả cá chép theo phong tục truyền thống hàng năm.

Lễ thả cá chép 'tiễn ông Công, ông Táo' tại Bến Nhà Rồng, Quận 4, TP.HCM.

Lễ thả cá chép 'tiễn ông Công, ông Táo' tại Bến Nhà Rồng, Quận 4, TP.HCM.

Tiếp nối chương trình, tại Công viên Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh (phố đi bộ Nguyễn Huệ, trước trụ sở UBND TP.HCM), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng đoàn đại biểu dâng hoa lên Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đoàn đã dành phút mặc niệm để tưởng nhớ công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ của Đảng và Nhân dân ta.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng kiều bào thả cá chép 'tiễn ông Táo' - 3
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng đoàn đại biểu dâng hoa lên Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng đoàn đại biểu dâng hoa lên Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Đoàn đã dành phút mặc niệm để tưởng nhớ công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ của Đảng và Nhân dân ta.

Đoàn đã dành phút mặc niệm để tưởng nhớ công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ của Đảng và Nhân dân ta.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng kiều bào thả cá chép 'tiễn ông Táo' - 6
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng chúc sức khoẻ và hỏi thăm các kiều bào tiêu biểu.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng chúc sức khoẻ và hỏi thăm các kiều bào tiêu biểu.

Trước đó, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và phu nhân cùng đoàn lãnh đạo TP.HCM và hơn 20 kiều bào tiêu biểu đã thực hiện nghi thức dâng hương Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Tôn Đức Thắng.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng kiều bào thả cá chép 'tiễn ông Táo' - 8
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và phu nhân cùng đoàn đại biểu thực hiện nghi thức dâng hương Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Tôn Đức Thắng.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và phu nhân cùng đoàn đại biểu thực hiện nghi thức dâng hương Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Tôn Đức Thắng.

Đoàn kiều bào tiêu biểu chụp ảnh kỷ niệm với Chủ tịch nước Nguyễn Văn Thưởng cùng phu nhân và Lãnh đạo TP.HCM tại tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Đoàn kiều bào tiêu biểu chụp ảnh kỷ niệm với Chủ tịch nước Nguyễn Văn Thưởng cùng phu nhân và Lãnh đạo TP.HCM tại tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Trong khuôn khổ chương trình sáng nay, lãnh đạo Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam gặp mặt và biểu dương Đoàn kiều bào tiêu biểu. Kiều bào tham dự buổi họp mặt "Mừng Xuân Giáp Thìn 2024" và tiệc chào mừng của lãnh đạo TP.HCM và lãnh đạo Bộ Ngoại giao.

Tâm điểm của chương trình là sự kiện Chủ tịch nước chúc Tết kiều bào và chương trình giao lưu nghệ thuật Xuân Quê hương 2024(truyền hình trực tiếp trên VTV1, VTV4, HTV) từ 20h - 22h, tại Hội trường Thống Nhất (số 135 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 1).

Trịnh Trang">

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng kiều bào thả cá chép 'tiễn ông Táo'

友情链接