Nhận định

60 phút bán hết 1.000 bộ quần áo, ông chủ thu 'món lời' bất ngờ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-20 23:40:58 我要评论(0)

"Cửa hàng" kì lạMỗi vị khách đến đây đều được chọn lựa thoải mái,útbánhếtbộquầnáoôngchủthumónlờibấtnlịch thi đấu giải ngoại hạnglịch thi đấu giải ngoại hạng、、

"Cửa hàng" kì lạ

Mỗi vị khách đến đây đều được chọn lựa thoải mái,útbánhếtbộquầnáoôngchủthumónlờibấtngờlịch thi đấu giải ngoại hạng ưng mới lấy. Không chỉ "mua" cho mình, mọi người còn có thể chọn cho người nhà tùy ý, miễn sao không quá 5 bộ. Đó chính là quầy bán quần áo với giá 0 đồng do các bạn trẻ nhóm Trần Văn Ơn (thuộc Đoàn khối Các cơ quan tỉnh Sóc Trăng) thành lập.

{ keywords}
Người dân có thể lựa mua 5 bộ quần áo với giá 0đ

 

{ keywords}
Ai cũng vui vẻ chọn cho mình những món đồ vừa ý

Anh Lưu Hồng Tài, Phó nhóm chia sẻ: "Xuất phát ý tưởng sau những lần đi công tác cơ sở, thấy nhiều người dân ở địa phương còn thiếu thốn về vật chất nên tìm cách giúp. Ban đầu nhóm đi vận động quần áo cũ để đưa đến Bệnh viện đa khoa tỉnh và một số chùa cho người nghèo".

Trong quá trình thực hiện, nhóm nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của nhiều thành viên. Đặc biệt thấy niềm vui hiện rõ trên gương mặt của những người nhận đồ, các thành viên như được tiếp thêm động lực, quyết định mở rộng quy mô.

{ keywords}
Ngoài quần áo nhóm còn tặng quà cho những hộ đặc biệt khó khăn

Tháng 7/2018, nhóm quyết định lấy tên chương trình là "Quầy quần áo 0 đồng", thành lập quầy hàng di động đến tận ấp bán cho bà con. Mỗi tuần, quầy sẽ bán cho 1-3 ấp, luân chuyển từ ấp này sang ấp khác. Chưa đầy 1 năm, nhóm đã đến được 60 xã thuộc tỉnh Sóc Trăng. Hiện tại, nhóm có trên 100 thành viên là các đoàn viên, sinh viên tham gia với tinh thần tự nguyện.

Xây dựng niềm tin 

Sau khi chương trình bán quần áo với giá 0 đồng lan tỏa, tạo niềm tin với những mạnh thường quân, nhóm nhận được rất nhiều đồ từ khắp nơi trên cả nước gửi về. Trung bình mỗi ngày, nhóm nhận được khoảng 4.000-5.000 quần áo cũ và một số đồ dùng cũ khác.  

Không chỉ tại tỉnh Sóc Trăng, có những người ở tỉnh khác nghe tiếng cũng gom đồ gửi tặng. Từng chuyến xe tấp nập mang về những thùng hàng được đóng gói cẩn thận, thành viên trong nhóm chỉ việc đến nhận về phân loại.

{ keywords}
Trẻ em, người lớn nếu thiếu đều có thể mua hàng

 

{ keywords}
Những tình nguyện viên tự nguyện tham gia rất nhiệt tình

 

{ keywords}
Ngoài quần áo còn có giày dép đa dạng

“Chúng tôi nhận thấy những món đồ gửi về đều mang ý nghĩa và rất được trân trọng. Người cho chọn lựa kĩ càng những thứ còn sử dụng được, giặt sạch sẽ, gấp là cẩn thận, trả đủ hết các khoản phí vận chuyển. Chúng tôi chỉ việc đến nhận, phân loại từng nhóm cho bà con dễ mua", anh Lưu Hồng Tài nói và cho biết, có lần, cả nhóm từng bất ngờ khi mở một kiện hàng, bên trong còn có một lá thư động viên, khích lệ tinh thần anh em. Điều đó khiến mọi người vô cùng cảm động.

Niềm vui bất ngờ

"Có cô ôm 5 bộ đồ, mắt đỏ hoe khi biết tất cả đều có giá 0 đồng. Có nhóm trẻ con ở một ấp nghèo đứa thiếu quần, đứa thiếu áo đến gian hàng nô đùa, nhặt nhạnh mà không nghĩ rằng những thứ đó sẽ thuộc về chúng. Được các anh chị chọn cho những bộ vừa vặn, tinh tươm, đứa nào cũng vui ra mặt", anh Tài nhớ lại.

{ keywords}
Quầy quần áo chưa bao giờ ế khách

Quầy quần áo 0 đồng với slogan: “Ai thừa đến cho, ai thiếu đến nhận” được bà con hưởng ứng nhiệt tình. Người cho muốn gửi gắm một chút gì đó đến những hoàn cảnh khó khăn, người nhận cũng cảm thấy ấm lòng khi được tặng những món đồ hữu dụng cho bản thân và gia đình.  

Không những vậy, ngoài việc bán quần áo ở các ấp, nhóm cũng có những phần quà “đặc biệt” như gạo, nước mắm, xe đạp… để tặng cho một số gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.  

{ keywords}
Tình nguyện viên bán vé số lấy tiền lời tổ chức chương trình

Chia sẻ với PV, anh Tài nói vui: “Chúng tôi bán hàng chưa bao giờ ế. Mấy ngàn bộ quần áo hết veo trong vòng 1 giờ. Giá trị nhận được thì lớn vô cùng. Đó chính là giá trị tinh thần không gì đong đếm được. Người mua chọn được món hàng ưng ý, người bán hết sạch hàng ai cũng hồ hởi phấn khởi.

Sắp tới, chúng tôi dự định triển khai kế hoạch Thư viện 0 đồng nhằm nâng cao văn hóa đọc cho các em nhỏ. Nguồn kinh phí chủ yếu dựa vào việc bán vé số của các bạn tình nguyện viên. Mỗi tuần bán 1.000 tờ thu lời 1,4 triệu đồng. Ngoài ra còn bán bảo hiểm xe máy, sim điện thoại".

Với mong muốn tốt đẹp và lòng hướng thiện của các bạn trẻ nhóm Trần Văn Ơn, mong rằng nhóm luôn thành công, nhận được sự ủng hộ của cộng đồng.

Đức Toàn

Công tác xã hội: Làm những gì có lợi nhất cho người nghèo

Công tác xã hội: Làm những gì có lợi nhất cho người nghèo

Với phương châm “Làm những gì có lợi nhất cho người nghèo”, nhiều năm qua Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Chợ Rẫy trở thành điểm tựa cho bệnh nhân nghèo.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Khởi nguồn của Samsung là công ty sản xuất mỳ ăn liền (Nguồn: Internet)

Gần 500.000 nhân sự trên toàn thế giới

Tập đoàn Samsung có tới 59 công ty không lên sàn chứng khoán và 19 công ty đã lên sàn chủ yếu tại thị trường Hàn Quốc. Các công ty này trải dài trên các lĩnh vực, từ xây dựng tới dịch vụ tài chính, đóng tàu và cả y dược. Tổng cộng cả tập đoàn hiện tại có khoảng 489.000 lao động, ở 80 quốc gia khác nhau.

Một phần quan trọng của GDP Hàn Quốc

Samsung đóng góp một phần không hề nhỏ cho tổng giá trị GDP của Hàn Quốc, khoảng 15% trong năm 2017. Sàn giao dịch chứng khoán Hàn Quốc có hơn 20% giá trị thị trường nằm ở các công ty con của Tập đoàn này, và lớn nhất trong số các công ty này là Samsung Electronics.

Đội ngũ kỹ sư bên cạnh chiếc TV đen trắng của Samsung (Nguồn: Internet)

Tham vọng từ chiếc TV đen trắng năm 1970

Sản phẩm điện tử đầu tiên mà Samsung sản xuất là một chiếc TV đen trắng vào năm 1970. Sau đó, công ty bắt đầu mở ra nhiều lĩnh vực khác nhau, cho tới 1986 là lĩnh vực trò chơi di động với điện thoại trên oto. Trong khi sản phẩm TV được đón nhận nhiệt tình thì mẫu điện thoại đầu tiên lại không hề bán chạy.

Logo hiện tại và trước năm 1993 của Samsung (Nguồn: Internet0

Logo thay đổi 3 lần trong lịch sử

Logo hiện tại được ra mắt từ năm 1993, sau 3 lần thay đổi kể từ những năm 1970.

Nếu đồ không hỏng, hãy mặc kệ nó

Trong khi Samsung đã gia nhập ngành công nghiệp điện máy và di động hàng chục năm qua, vào năm 1993 Chủ tịch Lee Kun Hee đã đưa ra một triết lý quản lý mới coi trọng chất lượng sản phẩm. Ông đã khuyến khích các nhân viên thay đổi mọi thứ trừ gia đình của họ. Nhằm đẩy mạnh quan điểm này, Trung tâm phát triển nhân lực của Samsung đã tạo ra các khóa đào tạo và phát triển mới để quán triệt tới nhân viên.

Chủ tịch Lee Kun Hee của Samsung (Nguồn: Internet)

Và triết lý bắt đầu từ 1995

Nói sẽ tập trung vào chất lượng và làm được điều đó là hai chuyện khác nhau hoàn toàn khác, nhưng Samsung đã làm được. Vào năm 1995, Chủ tịch Lee Kun Hee trở nên không hài lòng với chất lượng sản phẩm và thiếu sự chuyển mình của cả công ty. Ông đã quyết định làm một điề không tưởng: chất đống hàng loạt các sản phẩm điện thoại, TV, máy fax và các thiết bị khác tại sân nhà mình, và toàn bộ ban giám đốc của Samsung đã dùng búa tạ để phá vỡ tất cả các sản phẩm đó, ngay trước mắt khoảng 2000 nhân viên. Ước tính hơn 50 triệu USD giá trị phần cứng đã bị tiêu hủy trong ngày hôm đó, và một Samsung mới ra đời. Một kỷ nguyên quản trị mới theo sau, đánh dấu bởi tăng trưởng nhanh chóng và thành công toàn cầu. Người hâm mộ Samsung có thể cảm ơn Chủ tịch Lee và ban điều hành với lòng sẵn sàng thực thi một bài test khó khăn như vậy để đạt được thành tựu như ngày nay. Kể từ đó, Samsung đã giới thiệu nhiều cái đầu tư cho ngành công nghiệp điện tử.

Chiếc điện thoại CDMA đầu tiên

(Nguồn: Internet)

Mang tên SCH-100, sản phẩm  này ra mắt năm 1996 là chiếc điện thoại đầu tiên triển khai công nghệ CDMA. Tại thời điểm đó, CDMA là công nghệ hoàn toàn mới và được nhiều người cho là kém cạnh và hạn chế so với công nghệ GSM. Trước thế hệ 4G/LTE, CDMA thực sự có một vài lợi thế so với GSM.

Điện thoại đồng hồ đầu tiên

(Nguồn: Internet)

" alt="12 sự thật thú vị về Samsung" width="90" height="59"/>

12 sự thật thú vị về Samsung

Tích hợp công nghệ hiện đại trên nền tảng viễn thông di động, nhà mạng mang đến nhiều giải pháp hữu ích cho khách hàng. Khách hàng của MobiFone đã hưởng nhiều tiện ích như vậy.

Dùng ứng dụng công nghệ để khách hàng nhàn hơn

Điện thoại di động ra đời giúp con người liên lạc tiện lợi, dễ dàng hơn. Tuy nhiên, lâu nay giữa nhà mạng và khách hàng luôn tồn tại nhiều rào cản. Để thắc mắc, khiếu nại về dịch vụ người dùng cần đến đại lý hoặc gọi qua tổng đài. Việc đăng ký gói cước, kiểm tra các dịch vụ đang dùng cũng cần nhiều thao tác nhắn tin, tra cứu khá mất thời gian.

Smartphone đã thay đổi tất cả, nhờ các ứng dụng (app) thông minh giúp người dùng sử dụng dịch vụ thuận tiện hơn rất nhiều. Là một trong những nhà mạng đi đầu với xu hướng này, MobiFone đã cho ra mắt nhiều ứng dụng như My MobiFone, MobiFone Next, mConnect… Các ứng dụng này giúp khách hàng dễ dàng quản lý cước phí, tài khoản, các dịch vụ giá trị gia tăng, tránh những phát sinh không đáng có như trước đây. Cả “thế giới” thông tin về dịch vụ thu gọn chỉ trong một ứng dụng.

Không chỉ vậy, với những khách hàng MobiFone thường xuyên sử dụng điện thoại để truy cập internet như anh thì ứng dụng của nhà mạng là sự lựa chọn thích hợp trong những tình huống cần sự hỗ trợ từ nhà mạng mà không cần phải nhập địa chỉ website hay gọi đến tổng đài. Trong đợt chuyển đổi đầu số từ 11 số về 10 số vừa qua, MobiFone cũng tích hợp tính năng cập nhật danh bạ tự động để khách hàng dễ dàng thay đổi hàng chục, hàng trăm số điện thoại trong danh bạ chỉ trong vài phút, không cần ghi nhớ các đầu số rồi ngồi nhập tay.

Hai năm trước, nhà mạng này cũng cho cung cấp giải pháp thanh toán bằng mã QR Pay. Thay vì nhập từng số để nạp tiền, khách hàng của MobiFone chỉ cần cào thẻ lấy mã QR code rồi sử dụng các ứng dụng để thanh toán.

Ngoài ra, MobiFone có thêm “đặc quyền” cho khách hàng tự tạo các gói cước riêng biệt theo nhu cầu gọi, nhắn tin và dùng data trong ngày, tuần và tháng. Đây là một trong những dịch vụ chăm sóc khách hàng của MobiFone được người dùng yêu thích nhất hiện nay vì tính tiện lợi và chủ động khi tiêu dùng.

{keywords}
 

Giải pháp hữu ích cho khách hàng doanh nghiệp

Không chỉ giúp ích cho khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp của MobiFone cũng được hưởng lợi, tiết kiệm thời gian và tiền bạc khi nhà mạng này lấn sân vào lĩnh vực Công nghệ thông tin.

Với nền tảng là nhà mạng đầu tiên trên thị trường, MobiFone đã tận dụng tối đa lợi thế của mình để cho ra mắt các giải pháp hữu ích cho khách hàng doanh nghiệp. Không lâu trước đây, MobiFone đã cho ra đời nhiều giải pháp được đánh giá cao.

Để giúp các doanh nghệp chăm sóc khách hàng hiệu quả, nhà mạng cung cấp giải pháp Cloud Contact Center (3C) - Tổng đài chăm sóc khách hàng thông minh. Giải pháp hội nghị truyền hình Mega Meeting được tung ra thị trường như một thiết kế đo ni đóng giày cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong khi đó, MobileCRM - giải pháp lưu trữ số điện thoại và thông tin khách hàng và mSale - giải pháp giám sát nhân viên bán hàng và chăm sóc điểm bán thích hợp với doanh nghiệp bán lẻ. Giải pháp mBill - hóa đơn điện tử có thể dùng trong mọi doanh nghiệp còn, mTracker -  Hệ thống giám sát hành trình là lựa chọn tối ưu cho các doanh nghiệp vận tải.

Mới đây, nhà mạng này cho ra mắt giải pháp mBiz360 giúp doanh nghiệp quản lý chi phí viễn thông. Sử dụng giải pháp này, chủ doanh nghiệp có thể chủ động thiết lập và quản lý hạn mức cước phí sử dụng thoại của từng nhân viên trong doanh nghiệp.

Các giải pháp này sẽ giúp cho doanh nghiệp có thêm nhiều phương án chọn lựa phù hợp với quy mô, cách quản lý và chiến lược phát triển kinh doanh của công ty, thúc đẩy hoạt động sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ...

Chia sẻ về hướng đi mới này, đại diện MobiFone cho biết: “Trong cuộc cách mạng công nghệ 4.0, mọi sản phẩm, dịch vụ nhà cung cấp mang đến cho khách hàng phải thật thông minh. Công nghệ sẽ làm thay đổi thói quen, hành vi tiêu dùng của con người vì vậy doanh nghiệp như MobiFone cũng phải thay đổi để đáp ứng nhu cầu của khách hàng cũng như chăm sóc khách hàng chu đáo. Thời gian tới, chúng tôi sẽ tiếp tục sáng tạo nhiều sản phẩm, giải pháp để mang đến những giá trị đích thực cho khách hàng”.

Ngọc Minh

" alt="Nhà mạng tích hợp viễn thông và công nghệ, khách nhàn tênh" width="90" height="59"/>

Nhà mạng tích hợp viễn thông và công nghệ, khách nhàn tênh

Các nhà chức trách và tổ chức tại Mỹ, châu âu và châu Á đang gây áp lực lên Google, Facebook và nhiều dịch vụ mạng xã hội khác trong việc nhanh chóng xác định và gỡ bỏ nội dung cực đoan, thù địch có thể kích động bạo lực. Liên minh châu Âu đề xuất các doanh nghiệp trực tuyến phải đối mặt với khoản phạt nặng nếu không xóa nội dung vi phạm trong vòng một giờ nhận lệnh từ chính phủ. Trong khi đó, một quan chức giấu tên của Bộ Nội vụ Ấn Độ cho biết các công ty mạng xã hội đã đồng ý làm theo yêu cầu gỡ nội dung trong vòng 36 tiếng.

Năm nay, YouTube bắt đầu công bố các báo cáo hàng quý về vấn đề này. Trong các quý vừa qua, phần lớn nội dung bị xóa bỏ là spam. Các công cụ phát hiện tự động đã giúp YouTube nhanh chóng xác định spam, nội dung cực đoan và khỏa thân. Trong tháng 9, 90% trong số gần 10.400 video bị xóa bỏ vì nội dung bạo lực hay 279.600 video bị xóa bỏ vì các vấn đề an toàn trẻ em đều có chưa tới 10 lượt xem.

Dù vậy, YouTube đang đối mặt với vấn đề lớn hơn là các nội dung xúi giục thù địch và hành vi nguy hiểm. Công nghệ tự động đối với các nội dung trên còn tương đối mới mẻ và kém hiệu quả, vì vậy YouTube phải phụ thuộc vào báo cáo từ người dùng trước các video hoặc bình luận có vấn đề. Điều đó đồng nghĩa video có thể được xem rộng rãi hơn trước khi bị xóa.

" alt="YouTube đã xóa 58 triệu video chỉ trong 3 tháng" width="90" height="59"/>

YouTube đã xóa 58 triệu video chỉ trong 3 tháng