Al-Qaeda và các đồng đảng ở Timbuktu, Mali, thường chọn lựa những cô gáivừa mắt để thỏa mãn thú tính của chúng. 

TIN BÀI KHÁC:

'Chông gai' đầu tiên của tân Ngoại trưởng Mỹ
Lửa thiêu rụi một khu ổ chuột tại Bangladesh
Mỹ-Hàn tập trận giữa lúc căng thẳng

Azahara Abdou Maiga
" />

Nơi phụ nữ bị al

Ngoại Hạng Anh 2025-04-03 06:03:12 382

Al-Qaeda và các đồng đảng ở Timbuktu,ơiphụnữbịbd kq c1 Mali, thường chọn lựa những cô gáivừa mắt để thỏa mãn thú tính của chúng. 

TIN BÀI KHÁC:

'Chông gai' đầu tiên của tân Ngoại trưởng Mỹ
Lửa thiêu rụi một khu ổ chuột tại Bangladesh
Mỹ-Hàn tập trận giữa lúc căng thẳng

Azahara Abdou Maiga
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/879c498621.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Man City, 22h30 ngày 30/3

Clip TV liên tục lập kỷ lục phát hành online sớm nhất các bộ phim chiếu rạp Việt, cùng điểm mặt những bộ phim chiếu rạp vừa được đơn vị phát hành cho tất cả thành viên đang sử dụng dịch vụ này.

Song Lang

Đứng đầu danh sách là bộ phim kỷ niệm 100 năm Cải lương do Ngô Thanh Vân sản xuất, bộ phim được ra rạp vào ngày 17/8 và được phát hành online tại Clip TV vào 1/11. “Song Lang” lấy bối cảnh Sài Gòn trong thập niên 80 của thế kỷ trước. Chuyện phim bắt đầu từ cuộc gặp gỡ giữa kép hát Linh Phụng (Isaac đóng) và gã đòi nợ thuê xuất thân từ gia đình có truyền thống về cải lương Dũng “Thiên lôi” (Liên Bỉnh Phát thủ vai).

{keywords}
 

Khi ở cùng Linh Phụng, Dũng “Thiên lôi” dần bị cảm hóa và tìm lại tình yêu nghệ thuật mà anh cố chôn giấu. Cả hai đã cùng trải qua một hành trình đặc biệt để trở thành tri kỷ của nhau.

“Song Lang” gây ấn tượng bởi những khung hình đẹp, góp phần tái hiện thời kỳ vàng son của bộ môn nghệ thuật cải lương. Bộ phim cũng cho thấy sự trưởng thành hơn về diễn xuất của Isaac (chàng Thái tử trong “Tấm Cám: Chuyện chưa kể”) và giới thiệu tới khán giả một gương mặt mới giàu tiềm năng của màn ảnh Việt - nam diễn viên Liên Bỉnh Phát.

Mùa viết tình ca

Mùa viết tình ca được ra rạp vào 31/08 và được phát hành vào 26/10. Nội dung chính của bộ phim là câu chuyện về Bảo Trung - nhạc sĩ tài giỏi của giới âm nhạc với rất nhiều “hit” khủng thống trị các bảng xếp hạng âm nhạc. Vừa đặt chân lên đỉnh cao danh vọng không bao lâu, sự nghiệp của Bảo Trung lao xuống dốc khi trợ lý của anh tố cáo anh đạo nhạc.

Ngay lập tức các đơn vị truyền thông và khán giả quay lưng lại với người nghệ sĩ mà ngày hôm trước họ vẫn còn thần tượng. Quá chán nản với thực tại, Bảo Trung đã quyết định đến Mũi Né để gặp lại người bạn thân thuở đại học là Hoàng Phi.

{keywords}
 

Trên đường đến Mũi Né, Bảo Trung vô tình bị Lam chọi chai rượu thiệt to lên xe để xin quá giang. Hai con người, một vừa bị bạn trai đá, một bị khán giả quay lưng vô tình gặp nhau và bắt đầu mối “nghiệt duyên” của chính họ.

Mùa viết tình ca là một tác phẩm nhẹ nhàng, tập trung chủ yếu vào phần âm nhạc nên câu chuyện của những nhân vật trong phim không được khai thác quá kỹ càng. Nhờ vậy mà khán giả được thưởng thức một bữa tiệc âm nhạc đầy sôi động với những ca khúc bất hủ đi cùng năm tháng và những ca khúc mới được viết riêng dành cho bộ phim Mùa viết tình ca.

Tìm vợ cho bà

Tiếp theo là bộ phim Tìm vợ cho bà, phim ra rạp ngày 10/8 và được phát hành vào 15/10. Tìm vợ cho bà được làm lại từ Bride for Rent (2014) của Philippines, chuyện phim xoay quanh thiếu gia Long (S.T Sơn Thạch). Sau một đêm sinh nhật “tới bến”, anh chàng lỡ tay xài hết tiền cọc của khách hàng rồi lâm vào cảnh nợ nần vì bài bạc. Để giải quyết bài toán tài chính trước mắt, Long tìm đến số tiền thừa kế kếch xù từ bà nội (Thanh Hằng).

{keywords}
 

Song, anh chàng buộc phải kết hôn mới nhận được số tài sản trên. Tay thiếu gia bèn mở một cuộc thi tuyển vợ giả để qua mặt bà nội. Linh (Jang Mi) - cô gái nhà nghèo cần tiền trang trải cho gia đình - lọt vào mắt xanh của Long. Từ đây, hàng loạt sự kiện dở khóc dở cười khiến cuộc sống của đôi vợ chồng “hờ” chao đảo. Câu chuyện tình yêu dạng Hoàng tử - Lọ Lem vốn không quá mới lạ, nhưng cách xây dựng hai tuyến nhân vật trái ngược và có chiều sâu của Tìm Vợ Cho Bà lại khiến người xem thích thú.

Hiện bạn đã có thể thưởng thức cả 3 bộ phim trên tại Clip TV. Bên cạnh đó, tại Clip TV còn có nhiều bộ phim hấp dẫn khác như Ông ngoại tuổi 30, Siêu sao siêu ngố, Chơi thì chịu, Lộ mặt, Về quê ăn Tết,…Ngoài phim Việt, Clip TV còn có kho phim điện ảnh quốc tế với nhiều bộ phim nổi bật khác. Thời gian sắp tới còn chuẩn bị cho ra mắt bộ phim đầu tiên do chính đơn vị tự đầu tư sản xuất.

Bên cạnh đó, Clip TV còn không ngừng đầu tư cơ sở hạ tầng để phát triển dịch vụ truyền hình. Đến nay, dịch vụ đã cung cấp hơn 120 kênh truyền trình, trong đó có hơn 20 kênh truyền hình quốc tế quen thuộc.

Clip TV là dịch vụ Truyền hình Internet đa nền tảng với gói cước cố định hàng tháng là 50 ngàn đồng/ tháng hoặc 2 ngàn đồng/ ngày cho tất cả nội dung về truyền hình trong nước, quốc tế và kho phim bản quyền.

Lệ Thanh

">

3 phim Việt vừa ra rạp đã phát hành trên Clip TV

Tôi năm nay 26 tuổi, mới lấy chồng được hơn 1 năm và chưa có con. Chồng tôi hơn tôi 11 tuổi, có công ty riêng, nhà, xe đầy đủ. 

{keywords}
 

Tết năm ngoái, hai vợ chồng là dâu mới, rể mới nên phải đi chào hỏi rất nhiều nơi. Mùng 3 Tết, chúng tôi mới từ Hà Nội về Phú Thọ (quê tôi) để chúc Tết bố mẹ. 

Thấy tôi báo sắp về, bố mẹ tôi điện cho tất cả anh chị em, con cháu đến. Mục đích là muốn tập trung đông đủ rồi ăn uống cho vui vẻ. 

Chồng tôi vốn khó tính, không thích nhậu nhẹt và cũng không thích đông người. 

Về đến đến nhà bố mẹ vợ, thấy vài chục người tập trung, nói cười ầm ĩ, anh trở nên gượng gạo. Anh đưa quà biếu bố mẹ vợ, mừng tuổi bố mẹ mỗi người 1 triệu, anh chị em và các cháu trong nhà, mỗi người 100 nghìn đồng. 

Xong thủ tục, anh ngồi khoảng 15 phút rồi xin phép về Hà Nội. Lúc đó, cơm nước đã sẵn sàng, đồng hồ cũng điểm 11h trưa, bố mẹ, anh chị em nhà tôi ra sức lôi kéo nhưng anh kiên quyết từ chối.

Trên đường về Hà Nội, tôi hỏi dò ý anh về lý do đi vội vàng nhưng anh chỉ nhăn mặt. 

Ở nhà, bố mẹ, anh chị em, thậm chí cô dì chú bác nhà tôi biết chuyện đều vô cùng bức xúc. Ai cũng nói, anh cậy mình giàu có nên coi thường nhà tôi.  

Thật lòng, tôi cũng thấy giận chồng nhưng vì thấy mình thua kém anh về mọi mặt nên tôi không dám góp ý. Tôi chỉ sợ, năm nay, anh lại cư xử như vậy thì tôi rất xấu hổ. 

Tôi phải làm thế nào để Tết này mọi người đều vui vẻ, chồng tôi quý mến và gần gũi với gia đình tôi hơn?

Mong mọi người cho tôi lời khuyên. 

Độc giả có bài viết chia sẻ về chủ đề Tết Nguyên Đán, xin gửi cho chúng tôi theo địa chỉ email: bandoisong@vietnamnet.vn. Những bài viết phù hợp sẽ được lựa chọn để đăng tải. Trân trọng cảm ơn!">

Đến chúc Tết bố vợ, con rể đại gia hành xử khiến cả họ bức xúc

Nhận định, soi kèo Moreirense vs Vitoria Guimaraes, 02h30 ngày 31/3: Khách lấn chủ

{keywords}Chị Đặng Tố Nga

Làm dâu nhà quý tộc

Tối qua, tôi hỏi chồng:

- Anh này, các bạn hỏi em khi làm dâu nhà quý tộc có khó khăn gì không? Nhưng em thấy cũng đơn giản chẳng có gì khác ngoài mấy luật lệ về tác phong cư xử. Mà ở nhà em cũng phải thế rồi. Bố mẹ anh dễ tính bỏ xừ, đúng không?

- Đấy là với em thì bố mẹ anh dễ tính thế, chứ thực ra họ khá khắt khe đấy. Em thấy đơn giản vì em được giáo dục từ bé rồi. Anh yêu Sonja 2 năm nhưng chưa dám dẫn về nhà lần nào. Yêu Elizabetta 5 năm chỉ dẫn về nhà 1 lần. Và 1 người nữa thì em đã biết thế nào rồi đấy. 

Ừ nhỉ, anh nói tôi mới để ý đấy. Chị Sonja là người Pháp gốc Algeria. Mỗi lần gặp nhau, hai anh chị toàn hẹn ở một thành phố khác. Hoặc anh sang Paris với chị, chứ chưa bao giờ anh đưa về nhà. Chị Elizabetta người Mỹ, học ở Milano, yêu nhau 5 năm nhưng anh chỉ đưa về nhà bố mẹ 1 lần duy nhất, còn lại thì chỉ ở nhà bà ngoại tức nhà tôi ở bây giờ.

Chị thứ ba người Colombia, yêu và sống cùng anh 3 năm. Chị ấy cũng là bạn của tôi nên mọi chuyện tôi đều biết. Chị luôn thúc giục anh phải đưa chị về thăm bố mẹ anh: 'Sao anh không đưa em về gặp bố mẹ anh? Anh thấy xấu hổ vì em sao?'. Vì vậy anh đành phải đưa chị về.

Đó là bữa trưa ngày Chủ nhật, bữa ăn quan trọng nhất trong tuần của gia đình anh, khi cả nhà tề tựu đông đủ. Tất cả tròn mắt ngạc nhiên khi thấy chị rắc phô mai Parmesan lên đĩa mỳ ngao.

Người Ý không bao giờ rắc pho mai lên mỳ hải sản. Hành động đó tương đương với việc đổ nước mắm vào cốc chè đỗ đen ở ta vậy. Nhưng mọi người im lặng không ai nói gì.

Khi nghe tiếng dao dĩa của chị có ‘volum’ hơi cao, mọi người liếc mắt nhìn nhau. Khi chị rót nước vào cốc với khuỷu tay nâng cao, anh vội đỡ lấy chai nước để giúp chị vì anh đã hiểu ánh mắt của cả nhà rồi.

Ở nhà anh, hết mỗi món ăn mọi người lại thay đĩa và dao dĩa khác. Riêng chị cứ dùng đĩa đó để ăn hết món này sang món khác. Mọi người nhìn và thấy rất kinh, vì đĩa có dính sốt của món mỳ giờ lại lẫn vào với salad, nhưng vẫn không ai nói gì.

Nhưng đến khi chị để miếng bánh mỳ lên thành đĩa thì em trai của anh không nhịn được nữa buột miệng nói:

- Sao chị lại để bánh mỳ lên thành đĩa ăn thế? Có đĩa để bánh mỳ riêng mà.

Chị tự ái, mặt xị xuống. Tối hôm đó về chị hành anh. Anh bảo:

- Giờ thì em hiểu vì sao anh không dẫn em về nhà chưa? Không phải anh ngượng vì em mà anh ngượng với em về họ. Họ quá khắt khe, cổ hủ trong mọi cử chỉ hành động. 

Nói thêm là em trai của anh, bây giờ đã 35 tuổi và có người yêu 17 năm rồi, nhưng chưa từng một lần dẫn người yêu về nhà ra mắt bố mẹ. 

Vì tôi biết mọi chuyện như vậy nên khi anh đề nghị tôi về thăm bố mẹ anh, tôi luôn từ chối. Tôi nghĩ về họ như ngáo ộp vậy. Anh đành cho tôi làm quen dần với các anh em của anh trước.

Đến khi tôi lấy được cảm tình của cả anh trai và em trai anh thì anh bảo:

- Bây giờ thì em về nhà anh được chưa? Em quen gần hết mọi người rồi còn gì?

Đó là tháng thứ 5 kể từ ngày chúng tôi bắt đầu yêu nhau. Tôi đành liều gật đầu đồng ý. Khỏi phải nói các bạn cũng biết tôi run như thế nào rồi. 

Ấn tượng đầu tiên là bố mẹ anh rất hiền và thân thiện, khác hoàn toàn những gì tôi tưởng tượng. Bố anh chào tôi và nói:

- Cuối cùng thì tôi cũng được gặp cô gái nổi tiếng này!

Tôi ngạc nhiên:

- Nổi tiếng ạ? Sao lại thế ạ?

- Các con trai của bác và các bạn của nó kể cho bác về cháu mãi mà bây giờ bác mới được gặp. 

Tôi lại bắt đầu run, không biết họ nói gì về tôi. Bố mẹ anh hỏi tôi về gia đình, về Việt Nam, về tôn giáo, về chính trị... Hỏi nhiều lắm nên tôi quên hoàn toàn việc lo lắng trong cư xử. Tôi ngồi nói chuyện rất lâu với họ. 

Bữa trưa diễn ra rất tốt đẹp. Về ứng xử trên bàn ăn thì tôi đã được rèn từ nhỏ rồi, nên tôi hiểu sự khó chịu khi ngồi ăn với người không được dạy dỗ tử tế. Chính vì thế tôi luôn chịu khó tìm hiểu các quy tắc của người Ý ngay từ những ngày đầu đặt chân tới đây. Ông bà còn giữ tôi lại ăn tối xong mới cho về. Chồng tôi lúc đó mừng lắm vì anh cũng không ngờ là bố mẹ anh mến tôi ngay lập tức như thế.

Bố mẹ anh yêu quý tôi như con gái. Họ thương tôi phải sống xa quê hương nên luôn tặng những món quà nhỏ cho tôi để tôi thấy gần gũi. Có lẽ cũng vì tôi ít hơn anh 7 tuổi, nhỏ hơn hẳn mấy chị người yêu cũ của anh nên họ coi tôi là trẻ con, không câu nệ nhiều.

Mẹ anh toàn giặt quần áo cho tôi ngay từ ngày đầu tôi về sống cùng anh. Thời gian đầu chúng tôi về thăm ông bà mỗi Chủ nhật. Nhưng sau đó tôi thấy thích ở đó nên về từ chiều thứ Sáu và ở lại tới tối Chủ nhật. Bà dạy tôi làm gốm, vẽ gốm, cắt may quần áo, thêu thùa đan lát...

Vậy đó, để bước chân vào nhà quý tộc thì chỉ cần sử dụng đúng mật mã mở cửa của họ là mọi thứ sẽ vô cùng dễ dàng. Nếu không bạn sẽ không bao giờ qua được cánh cửa đó.

{keywords}
Chị Nga đã vượt qua 'cửa ải' bố mẹ chồng một cách dễ dàng 

Không muốn hay không thể?

Bố mẹ tôi luôn hỏi tôi câu này khi tôi nói tôi không làm được việc gì đó. Với tôi đây là một câu hỏi 'thần thánh', giúp tôi luôn có nỗ lực học hỏi không ngừng. Có thể nói đó là cách dạy con điển hình của bố mẹ tôi: biết đặt câu hỏi đúng sẽ tìm được câu trả lời đúng.

Khi lớn lên, nếu tôi gặp khó khăn trong bất kỳ việc gì, tôi luôn tự hỏi mình: Mình không muốn hay mình không thể làm được? Nếu muốn thì sẽ làm được. 'Không thể' chỉ là nguỵ biện.

2 năm trước, tôi có bài chia sẻ về các quy tắc lịch sự trên bàn ăn, một số bạn vào bình luận rằng 'tôi sinh ra ở quê, quen ăn uống thoải mái từ nhỏ rồi nên không thể sửa được'. Tôi đã nghĩ thầm 'bạn không thể sửa hay không muốn sửa?'.

Tôi kể chuyện (theo lời đề nghị của một số bạn) về việc tôi làm dâu gia đình quý tộc như thế nào. Hầu hết các bạn đều hiểu điều tôi nói. Nhưng một số ít ý kiến cho rằng, người nước ngoài cần được người bản xứ tôn trọng vì sự khác biệt văn hoá, rằng nếu cô con dâu phải sống xa gia đình thì cần được thương yêu và chấp nhận sự cư xử sai phép lịch sự đó. Tôi lại nghĩ: bạn không muốn 'nhập gia tuỳ tục' chứ không phải là không thể.

Có bạn nói 'muốn người ta tôn trọng mình thì mình phải biết tôn trọng họ trước' với ý rằng người ta cần tôn trọng sự thiếu hiểu biết của mình thì mới được mình tôn trọng. Nhưng sao bạn không nghĩ rằng, bạn không học hỏi để cư xử đúng nơi xứ người thì có nghĩa bạn chưa tôn trọng người ta, thì sao dám trách họ không tôn trọng mình?

{keywords}
Chị Nga cho rằng, khi bước sang một nền văn hoá khác, mình nên chủ động 'nhập gia tuỳ tục'.

Cách đây 20 năm, tôi từ Việt Nam sang Ý học. Tôi thường nghe bố nói: chỉ cần nói chuyện một câu là đủ biết trình độ học vấn của bạn, và chỉ cần quan sát 1 phút ở bàn ăn là biết văn hoá ứng xử của của bạn. Chính vì thế, tôi cố gắng tìm hiểu các thói quen và phép lịch sự trên bàn ăn của người Ý.

Thời đó đâu có Internet. Tôi không thể nhớ được là tôi đã tìm đọc được ở đâu mà tôi biết rằng: khác với người Việt thường bày tất cả các món ăn lên bàn cùng lúc, người Ý dọn ra bàn ăn từng món một. Ăn hết món này mới mang món khác lên.

Ngay sau khi sang Ý, một anh bạn Ý đã mời tất cả các sinh viên Việt Nam đến nhà ăn tối. 5 người bạn đi cùng tôi không biết điều này (họ là con trai mà) nên họ tưởng rằng chủ nhà mời mỗi món mỳ thôi. Vậy là họ ăn cho tới lúc no.

Tôi nói với họ rằng đây mới là món đầu tiên, nhưng họ phản đối tôi. Tôi cũng không dám khẳng định lại vì điều đó tôi mới đọc chứ chưa tận mắt thấy lần nào. Tuy vậy tôi chỉ ăn vừa phải để dành bụng ăn món khác. Khi món thứ 2 được dọn lên bàn thì các anh bạn Việt Nam của tôi đã no căng bụng rồi nên chỉ nếm được một chút. Món thứ ba thì không ai động tới.

Mẹ cậu bạn tôi có vẻ buồn vì mấy món đó bà đã chuẩn bị khá cầu kỳ mà có mỗi mình tôi ăn. Chắc chắn bà không coi thường các bạn tôi, vì chúng tôi mới sang chưa biết điều này. Nhưng giá mà mọi người biết thì có phải hay hơn không. 

Tôi học, tôi hỏi để biết những điều tối kỵ trên bàn ăn trước khi học phong cách lịch sự. Vì thế tôi chưa gặp một ánh mắt coi thường hay ngạc nhiên nào của người Ý. Bố mẹ rèn tôi nhiều điều lắm, nhưng họ không thể biết hết để dạy tôi những điều đó. Tôi phải tự học thôi. Nhưng điều mà bố mẹ dạy tôi là 'không ngừng học tập', và 'nhập gia tuỳ tục' nên tôi nỗ lực tìm hiểu.

Mẹ tôi hay dùng ca dao tục ngữ, thành ngữ để dạy tôi. Nhưng câu 'không biết không có tội' tôi chưa từng nghe bà nói. Tôi cũng chẳng biết vì sao, nhưng nhờ có điều đó mà cái gì tôi cũng muốn biết, muốn tìm hiểu tường tận. Tôi cảm thấy mình có lỗi khi không biết một điều nào đó. Trong đầu tôi luôn ghim câu hỏi của bố mẹ 'không muốn biết hay không thể biết?'.

Cuộc sống của cô gái Việt làm dâu trong gia đình người Anh

Cuộc sống của cô gái Việt làm dâu trong gia đình người Anh

Lấy chồng người Anh, Bảo Ngọc chia sẻ, thời gian đầu cô gặp những cú sốc nho nhỏ. Tuy nhiên, nhờ chồng và mẹ chồng yêu thương, cô đã nhanh chóng thích nghi.

">

Kiến trúc sư Việt xinh đẹp kể chuyện làm dâu nhà quý tộc ở Ý

友情链接