当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Standard Liege vs St. 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Cagliari, 2h45 ngày 12/1: Phong độ lên cao
Vừa qua, những thông tin rò rỉ đầu tiên đã xác nhận về sự việc này và cho biết, mẫu Land Cruiser “mini” sẽ có tên gọi chính thức là Land Hopper, đóng vai trò như một chiếc SUV địa hình rẻ nhất do Toyota phát triển.
Theo trang web Best Car, tên thương hiệu “Land Hopper” đã được Toyota đăng ký nhãn hiệu vào ngày 8/8 với Văn phòng Sáng chế Nhật Bản. Điều này cho biết đây sẽ là cái tên chính thức của xe tại thị trường nội địa, song vẫn không loại trừ khả năng mẫu xe có thể mang một số tên gọi khác ở những thị trường quốc tế khác nhau.
Dự kiến, trong sự kiện Triển lãm Ô tô Japan Mobility Show diễn ra tại Nhật Bản trong tháng 10 này, Toyota sẽ lần đầu tiên giới thiệu tới công chúng mẫu Land Hopper. Tờ Carscoops nhận định, chiếc xe sẽ có giá bán khởi điểm khoảng 27.000 đô la (tương đương khoảng 650 triệu đồng).
Hùng Dũng
BYD ra mắt đối thủ của Toyota Land Cruiser tại thị trường Trung QuốcThương hiệu con Fang Cheng Bao đã hé lộ về mẫu SUV với kiểu dáng hao hao Toyota Land Cruiser nhưng giá rẻ hơn nhiều tại thị trường Trung Quốc." alt="Toyota sắp ra mắt mẫu Land Cruiser rẻ nhất giá chưa tới 700 triệu"/>Toyota sắp ra mắt mẫu Land Cruiser rẻ nhất giá chưa tới 700 triệu
Tại các trung tâm đô thị lớn như TP.Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, dịch vụ 5G sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng các thành phố thông minh và thúc đẩy cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 để tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, hướng tới đạt được các Mục tiêu Phát triển Bền vững của Liên hợp quốc (SDGs).
Đổi mới khoa học và công nghệ, bao gồm các ứng dụng mới như trí tuệ nhân tạo (AI), blockchain và thực tế ảo/tăng cường (VR/AR) là nền tảng cho chiến lược chính phủ số của Việt Nam. Đồng thời, việc hiện thực hóa chiến lược này cũng cần sự giúp đỡ về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nghiên cứu, phát triển và chuyển giao các công nghệ mới và mô hình thương mại tại Việt Nam.
Xu hướng trực tuyến ở Việt Nam
Việt Nam đã có kinh nghiệm tổ chức thành công các hội nghị trực tuyến cấp cao, như: Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 36 với vai trò Chủ tịch ASEAN 2020.
“Hợp tác và thống nhất trong việc phục hồi y tế, xã hội và tác động kinh tế của đại dịch” là chủ đề dự kiến sẽ làm nền tảng cho các cuộc thảo luận tại Hội nghị và Triển lãm thế giới số 2020.
Các nội dung về chính phủ số sẽ được giới thiệu tại Hội nghị và Triển lãm thế giới số 2020, sẽ là nền tảng cho sự kiện vật lý tiếp theo - ITU Digital World 2021, được tổ chức tại Hà Nội, Việt Nam vào tháng 10 năm sau.
Hợp tác trong phục hồi và phát triển
Trọng tâm của sự kiện là các chiến lược quốc gia số đã thay đổi hoặc đang thay đổi như thế nào trong đại dịch Covid-19. Tầm quan trọng thiết yếu của công nghệ số đối với các chính phủ, các nền kinh tế, xã hội và cuộc sống cá nhân, cũng như khoảng cách bất bình đẳng kỹ thuật số giữa các quốc gia ngày càng rõ rệt, và sự khác biệt rõ ràng giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển đó là sự chênh lệch về việc tiếp cận kết nối tốc độ cao, đáng tin cậy, cùng các công cụ và kỹ năng, kỹ thuật số để làm việc, học tập và hòa nhập xã hội, và những lợi ích của nó mang lại. Làm thế nào để các chính phủ và các công ty tư nhân có thể phối hợp cùng sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế để đầu tư vào việc triển khai mạng, chuyển hướng các nguồn lực và các chiến lược tái tập trung để thu hẹp khoảng cách kỹ thuật số? Những công nghệ mới có thể tiết kiệm chi phí nhất hoặc phù hợp với mục đích này? Liệu đại dịch có đủ thúc đẩy nhu cầu hay cần các sáng kiến khác từ phía cầu và ai sẽ là người đi đầu trong việc phát triển các sáng kiến? Làm thế nào chúng ta có thể cùng hợp tác trong phục hồi và phát triển?
Trả lời cho những câu hỏi này sẽ có trong các cuộc tranh luận bàn tròn và Hội nghị và Triển lãm Thế giới số 2020.
VietNamNet
ITU Digital World 2020 là Triển lãm và Hội nghị trực tuyến cấp Bộ trưởng sẽ diễn ra trong ba ngày (từ ngày 20 - 22/10/2020).
" alt="Chuyển đổi các hoạt động quản lý trên môi trường số"/>Đây là một trong 7 nội dung của Đề án “Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu” vừa được Bộ Tài chính vừa trình Chính phủ.
Trong họp báo giới thiệu đề án mới, lãnh đạo Tổng cục Hải quan cho biết, công tác kiểm tra chuyên ngành trong thời gian qua đã đạt được một số kết quả quan trọng nhưng vẫn còn nhiều bất cập như chưa đáp ứng được yêu cầu cải cách hành chính, chưa tạo được bước chuyển biến mang tính đột phá cũng như kỳ vọng của cộng đồng doanh nghiệp. Do đó, Chính phủ giao đã giao Bộ Tài chính chủ trì xây dựng đề án cải cách kiểm tra chuyên ngành nhằm đổi mới căn bản, tạo bước đột phá trong công tác kiểm tra chuyên ngành. Qua đó tạo thuận lợi đầu tư, thương mại, đảm bảo an ninh an toàn và lợi ích quốc gia, cũng như đảm bảo thực thi đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm trong các hiệp định song phương và đa phương.
Mục tiêu của mô hình mới là cải cách căn bản, toàn diện công tác kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa nhập khẩu nhằm giải quyết triệt để những tồn tại, bất cập hiện nay; Cắt giảm thủ tục hành chính, cắt giảm nguồn lực, giảm chi phí, giảm thời gian thông quan hàng hóa; Giúp nâng cao ý thức trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc tuân thủ pháp luật về chất lượng, về an toàn thực phẩm của hàng hóa, bảo vệ an toàn cho cộng đồng, người tiêu dùng.
Nhiều thủ tục kiểm tra theo mô hình mới được đơn giản hóa nhờ nguồn thông tin, cơ sở dữ liệu của người nhập khẩu được tập trung vào một đầu mối là cơ quan hải quan. Theo đó, khi hàng hóa đủ điều kiện được áp dụng chế độ miễn kiểm tra chất lượng hoặc kiểm tra giảm thì hệ thống điện tử hải quan tự động cập nhật, người nhập khẩu không phải làm thủ tục xin miễn giảm như hiện hành; Giảm nhiều giấy tờ trùng lặp giữa hồ sơ hải quan và hồ sơ kiểm tra chất lượng.
Đề án gồm 7 nội dung cải cách lớn. Trong đó, cơ quan hải quan là đầu mối trong kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu. Ngoài công tác kiểm tra, cơ quan hải quan sẽ phối hợp với các Bộ quản lý ngành, lĩnh vực xây dựng cơ sở dữ liệu, hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin và áp dụng quản lý rủi ro “tích hợp” trong kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm, công khai, kết nối, chia sẻ thông tin với các cơ quan liên quan.
Đề án mới áp dụng đồng bộ 3 phương thức kiểm tra cho cả lĩnh vực chất lượng, an toàn thực phẩm nhằm cắt giảm số lô hàng nhập khẩu phải kiểm tra gồm: kiểm tra chặt, kiểm tra thông thường và kiểm tra giảm.
Đơn giản hóa các thủ tục kiểm tra; cắt giảm số lô hàng và sẽ áp dụng đầy đủ, thực chất nguyên tắc quản lý rủi ro trong kiểm tra chất lượng.
Trong đề án vừa xây dựng, cơ quan chủ trì soạn thảo cho biết sẽ ứng dụng hệ thống CNTT trong mô hình mới để cắt giảm thời gian, hỗ trợ doanh nghiệp và các cơ quan hữu quan.
Cụ thể, cơ quan hải quan cho biết sẽ ứng dụng tối đa CNTT nhằm đảm bảo Cổng thông tin một cửa quốc gia, hệ thống thông quan tự động và hệ thống quản lý rủi ro thực hiện các tính năng: Xác định đối tượng phải kiểm tra, miễn, giảm kiểm tra; quyết định phương thức kiểm; cung cấp các chỉ dẫn cho doanh nghiệp để thực hiện các công đoạn trong kiểm tra chuyên ngành kết hợp với kiểm tra hải quan; hỗ trợ doanh nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp công bố tiêu chuẩn/quy chuẩn mà hàng hóa của họ đáp ứng; kết nối và chia sẻ hồ sơ, dữ liệu cho các bên liên quan; chia sẻ thông tin hiện có cũng như sẽ được chia sẻ thêm thông tin thông quan từ phía cơ quan hải quan để phục vụ công tác quản lý nhà nước của các Bộ quản lý ngành.
Theo tính toán, mô hình kiểm tra chất lượng mới có thể giúp cắt giảm khoảng 54,4% lượng tờ khai hàng năm và tiết kiệm được cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khoảng 881 tỷ đồng nhờ cắt giảm số ngày.
Khi mô hình mới được triển khai sẽ giúp cắt giảm số lô hàng cần phải kiểm tra dẫn đến giảm thiểu chi phí thương mại do giảm yêu cầu về hàng tồn kho và vốn cho phép kinh doanh sản xuất hiệu quả hơn. Theo đó, sẽ khuyến khích tăng trưởng đặc biệt là đối với các nhà sản xuất và nhà phân phối, thúc đẩy xuất khẩu và tăng sản lượng cuối cùng, mang lại nhiều cơ hội hiệu quả hơn cho nền kinh tế.
Theo dự kiến, mô hình mới sẽ được chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 (từ 2020 - 2023), Chính phủ ban hành Nghị định quy định về quy chế quản lý, phương thức, trình tự, thủ tục kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu để làm cơ sở triển khai thực hiện Đề án; Đánh giá, tổng kết việc thực hiện Đề án và đề xuất nhiệm vụ trong giai đoạn II.
Giai đoạn 2 (từ 2023 – 2026) sẽ rà soát, sửa đổi bổ sung các Luật quản lý chuyên ngành và văn bản có liên quan, báo cáo các cấp có thẩm quyền theo hướng áp dụng các thông lệ quốc tế tốt nhất và thống nhất đầu mối kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm tại cửa khẩu là cơ quan hải quan.
Duy Vũ
Theo chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, bắt đầu từ năm 2021, thực hiện đánh giá, công bố xếp hạng chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương hàng năm.
" alt="Ứng dụng tối đa CNTT trong mô hình kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu"/>Ứng dụng tối đa CNTT trong mô hình kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu
Nhận định, soi kèo Monterrey vs Puebla, 08h00 ngày 13/1: Chủ thắng cả trận lẫn kèo
Người phụ nữ 63 tuổi ở Hà Nội nhận án 13 năm tù vì bị cáo buộc cướp tài sản
Chuyển đổi số là một sự thay đổi mang tính tổng thể và toàn diện, từ Chính phủ, đến từng doanh nghiệp, từng tổ chức, từng người dân, trong mọi lĩnh vực. Văn hoá của người Việt Nam là thích ứng nhanh với cái mới, ham học hỏi cái mới, sáng tạo trong ứng dụng cái mới. Việt Nam là nước có truyền thống lâu đời trong việc triển khai thành công các cuộc cách mạng toàn dân.
Vì sao chuyển đổi số là cơ hội cuối cùng?
Chuyển đổi số là cơ hội vô giá của chúng ta. Chuyển đổi số cũng là cơ hội cuối cùng của chúng ta trong vòng một vài thập kỷ tới. Những đột phá về công nghệ số đều thai nghén trong nhiều chục năm, mới phổ biến được vài năm và nhiều chục năm mới có một lần.
Chúng ta không tiến khi người khác tiến là chúng ta đã tụt lại. Nếu bỏ lỡ cơ hội này, chúng ta sẽ bị tụt lại sau các quốc gia khác xa hơn nữa, do người đi trước thắng cuộc là người lấy được tất cả.
Doanh nghiệp vì sao cần chuyển đổi số?
Năm 1975, kỹ sư của Kodak đã phát minh ra chiếc máy ảnh số, nhưng Kodak đã xếp xó vì lo sợ phát minh này sẽ khiến người ta không mua phim và thuốc rửa ảnh nữa. Đây không chỉ là câu chuyện của riêng Kodak mà còn là câu chuyện của nhiều doanh nghiệp khác. Càng lớn và càng thành công thì lại càng chậm chuyển đổi. Kodak tiếp tục bỏ qua nhiều cơ hội chuyển đổi số khác. Nhưng Kodak không làm thì có người khác làm. Sự xuất hiện của iPhone năm 2007, rồi Instagram năm 2010 là nguyên nhân trực tiếp khiến Kodak phá sản vào năm 2012.
Cá nhân vì sao cần chuyển đổi số?
Sinh thời, Bác Hồ đã nói: “Bác thường nghe nói có đồng chí 40 tuổi đã cho mình là già nên ít chịu khó học tập. Nghĩ như vậy là không đúng, 40 tuổi chưa phải là già. Bác đã 76 tuổi nhưng vẫn cố gắng học thêm. Chúng ta phải học và hoạt động cách mạng suốt đời. Còn sống thì còn phải học, còn phải hoạt động cách mạng”.
Cuộc sống không ngừng vận động, biến đổi. Mỗi người cũng cần không ngừng thay đổi, thích nghi, nếu không sẽ bị bỏ lại ở phía sau.
Tại sao nói chuyển đổi số hay là chết?
Trong lịch sử hàng triệu năm của Trái Đất, sự tuyệt chủng hàng loạt và sự hình thành các loài sau đó diễn ra như một lẽ tự nhiên, do các tác nhân biến đổi là sự thay đổi về khí hậu hay điều kiện sống. Tương tự như vậy, hàng loạt doanh nghiệp đã bị phá sản vào những thập niên đầu của thế kỷ 21. Từ năm 2000 đến nay, 52% trong số các doanh nghiệp Fortune đã bị mua lại, sáp nhập hoặc phá sản. Người ta ước tính rằng 40% các doanh nghiệp tồn tại ngày hôm nay sẽ đóng cửa trong 10 năm tới. Căn nguyên chính là do chậm hoạt thất bại trong việc chuyển đổi số. Ai sẽ làm cuộc tiến hóa thành công từ môi trường thực sang môi trường số, người ấy sẽ tồn tại, do đó, là chuyển đổi số hay là chết.
Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT
Chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số.
" alt="Chuyển đổi số vì sao lại cần?"/>Việc xây dựng các nhà máy sản xuất xe điện và pin ở Stanton, Tennessee, cùng 2 nhà máy sản xuất pin ở Glendale, Kentucky sẽ tạo ra 11.000 việc làm cho người lao động. Trong đó, tổ hợp pin và lắp ráp ở Tennessee sẽ có quy mô gấp 3 lần khu phức hợp sản xuất lâu đời Rouge ở Dearborn của Ford.
Ford cho biết sẽ xây dựng một "khuôn viên rộng lớn" Blue Oval City, mang biểu tượng hình elip của Ford, hỗ trợ sản xuất thế hệ tiếp theo của mẫu Lightning. Dự kiến siêu nhà máy này rộng hơn 15.000 km2 ở phía tây Tennessee với tổng trị giá 5,6 tỷ USD sẽ tạo ra 6.000 việc làm.
Tại Kentucky, Ford sẽ xây dựng khuôn viên khác có tên là BlueOvalSK Battery Park, đây sẽ là khu phức hợp sản xuất pin chuyên dụng cho danh mục xe điện đang mở rộng của Ford. Khu đất rộng hơn 7.000 km2 sẽ có giá trị 5,8 tỷ USD, dự kiến tạo ra 5.000 việc làm. Địa điểm này được sẽ mở cửa vào năm 2025.
Các nhà máy sản xuất pin lithium-ion này được xây dựng dựa trên một biên bản ghi nhớ được Ford và SK công bố vào hồi tháng 5. Các nhà máy pin sẽ thuộc sở hữu chung với SK và có tổng công suất pin hàng năm là 129 GWh, với khả năng cung cấp năng lượng cho hơn 1 triệu xe và khoảng 2,2 triệu xe điện khi hoạt động hết công suất, cao hơn gấp 2 lần so với mức dự báo vào tháng 5.
Các thế hệ tiếp theo của F-150 Lightning sẽ được sản xuất ở các khu phức hợp khổng lồ. (Ảnh: Hotcars) |
Trước đó, Ford cho biết kế hoạch sản xuất xe điện toàn cầu của họ yêu cầu công suất pin ít nhất 240 GWh vào năm 2030, tương đương với khoảng 10 nhà máy sẽ được đặt ở Bắc Mỹ, Châu Âu và Trung Quốc. Với việc xây dựng các nhà máy sản xuất pin mới, SK cho biết họ đặt mục tiêu tăng dung lượng pin toàn cầu hàng năm lên hơn 200 GWh vào năm 2025.
Đầu tháng này, Ford từng công bố kế hoạch ra mắt xe bán tải F-150 Lightning chạy điện vào mùa xuân năm 2022. Đồng thời, hãng này đã tăng gấp đôi công suất sản xuất F-150 Lightning lên 80.000 chiếc mỗi năm tại Dearborn, Michigan.
Ford và các nhà sản xuất ô tô khác đang nỗ lực chuẩn bị cho việc triển khai xe điện khi các quốc gia và khu vực như Trung Quốc và Châu Âu đang tìm cách giảm lượng khí thải xe cộ nhiều hơn.
Phương Ánh(theo Reuters)
Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Theo báo cáo của CNBC, các nhà sản xuất ô tô chi hàng tỷ USD để phát triển xe điện nhưng họ cũng phải bỏ ra một khoản tiền đáng kể để thu hồi chúng.
" alt="Tham vọng của Ford: Đầu tư siêu nhà máy 11,4 tỷ USD"/>