Soi kèo phạt góc River Plate vs Sarmiento Junín, 6h30 ngày 1/8
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/87d999799.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
Mỹ Hà
Ảnh: FBNV
NSND Lê Khanh chia sẻ về cái Tết đầu tiên khi không còn bố - NSND Trần TiếnNSND Lê Khanh nói mỗi sáng chị vẫn chào bố như ông vẫn còn ở đó. Chị quan niệm bố Trần Tiến chỉ đang đi chơi đâu đó chứ không hề mất. Vì thế cái Tết đầu tiên không còn bố vẫn diễn ra như bao năm cũ.">NSND Lê Khanh, Ngọc Huyền cùng hội bạn thân tận hưởng cuộc sống khi về hưu
Ngày 6/10
ĐH Havard. Từ lâu nghe tiếng trường ĐH lừng danh này, hôm nay được may mắn đến thăm tận nơi. Trường rộng, khu vực của trường gồm nhiều biệt thự xinh xắn trong một vườn cây xanh tươi giữa một thành phố yên tĩnh, thanh bình. Ngoài ra còn có nhiều ký túc xá ở rải rác khắp nơi trong vùng Cambridge – Boston này. ĐH Havard nổi tiếng vì có nhiều nhà bác học lớn, vì trình độ khoa học cao của những công trình nghiên cứu và phát minh. Và cũng nổi tiếng vì đây là một trường tư có học phí cao, thường chỉ con nhà giàu hoặc những sinh viên thật xuất sắc mới học được. Lại nổi tiếng vì nhiều chính khách cỡ lớn thường đã từng học hoặc từng dạy nơi đây.
Chỉ một ngày, tất nhiên tôi không thể tìm hiểu nhiều về nhà trường có tầm vóc khổng lồ này. Nhưng trong ngành chuyên môn của mình, tôi cũng đã tìm thấy ở đây nhiều tên tuổi vào hàng đầu thế giới.
Đặc biệt lý thú là trao đổi hồi lâu với M. Rabin, Einstein Professor của trường. Rabin là bác học cỡ lớn, người Do Thái, dạy ở Israel và ở Mỹ. Ông trình bày cho tôi nghe về lý thuyết các thuật toán ngẫu nhiên, trước đây tôi ít để ý đến, bây giờ nghe ông trình bày, tôi mới thấy rõ cái hay của nó. Và tôi cũng trình bày cho ông ta nghe những việc mình làm và những suy nghĩ của mình. Ăn cơm trưa với J. Reif và M. Rabin ở một tiệm cơm Tàu. (Năm 1980 cũng là năm Rabin xuất bản bài báo về thuật toán ngẫu nhiên kiểm thử tính nguyên tố, đặt nền móng cho việc xây dựng hiệu quả các sơ đồ mật mã khoá công khai – PV).
Ngày 7/10
Đến trường MIT. Cùng với Havard, MIT là một ĐH lớn trong số khoảng dăm trường ĐH nổi tiếng nhất của Mỹ. Tôi đã đến Stanford, Berkeley, Havard, hôm nay lại được đến MIT, đối với tôi quả là một dịp may hiếm có. Một khu trường rộng mênh mông, có những biệt thự cổ kính và cũng có những tòa nhà rất hiện đại. Nơi đây đã ra đời nhiều công trình nghiên cứu lớn góp phần quan trọng vào những tiến bộ kỹ thuật của nước Mỹ. Tôi chỉ đến được một góc nhỏ của MIT, nhưng qua đó, cũng hình dung được phần nào cái vĩ đại của một trung tâm nghiên cứu khoa học kỹ thuật lớn trong thời đại ngày nay.
Thuyết trình ở xêmina của C. H. Papadimitriou những kết quả nghiên cứu của mình về “Ô-tô-mát xác suất có cấu trúc thay đổi theo thời gian”. Cũng như những lần thuyết trình trước, buổi thuyết trình này cũng được người nghe chú ý – có thể nói là hào hứng. Ôi, mình nghĩ, giá như ở nhà mình đừng bận những việc “sự vụ” linh tinh, mà được tập trung nhiều hơn vào nghiên cứu khoa học! Qua lần đi này, dầu sao tôi cũng thấy tự tin hơn vào khả năng xây dựng những ê kíp nghiên cứu khoa học có trình độ cao ở nước mình. Vấn đề là, làm sao tạo điều kiện tốt hơn nữa cho những khả năng đó phát triển.
Chiều. Ra cảng Boston. Kia là biển Đại Tây Dương rồi. Từ bờ phía đông của Thái Bình Dương, thế là tôi đã sang bờ phía tây của Đại Tây Dương. Dạo một lát gần bờ biển, chợt nhớ ba năm về trước, cũng đã một lần dạo chơi trên bờ phía tây của Đại Tây Dương, ở thành phố Laltabana xinh đẹp của hòn đảo tự do Cuba, tôi đã viết câu thơ:
Cũng đó khoảng trời xanh, cũng đây làn gió thoảng
Mà sóng vỗ bờ kia là sóng Đại Tây Dương
Khoảng rộng không gian gợi chiều sâu ngày tháng
....
Và giờ đây, cái khoảng rộng ấy không chỉ gợi nhớ về chiều sâu ngày tháng trong dĩ vãng, mà còn xôn xao trong lòng tôi cái chiều dài của thời gian về phía trước, trong tương lai. Không phải chỉ về chiều sâu của một tâm hồn, mà còn về chiều dài mai sau của một đất nước. Mong sao cho cái chiều dài ấy đừng có mịt mù, thăm thẳm...
"Tôi không nói rằng một mảnh lòng tôi xin gửi lại đây, nhưng tôi cũng tự biết rằng có những hình ảnh gặp gỡ trên đất này sẽ theo về với lòng tôi mãi mãi" (Ảnh: Gia đình cung cấp) |
Ngày 8/10
Tạm biệt, Boston – Cambridge. Tạm biệt các bạn bè quen biết. Tạm biệt ông bà Boone và Peggy rất đỗi chân tình. Và kính chào MIT, Havard. Ngày xưa, khi tạm biệt trường Đại học Mạc Tư Khoa nổi tiếng, tôi viết
Mạc Tư Khoa, kính chào người, tạm biệt!
Một quãng đời ta, một mảnh lòng ta!
...
Giờ đây, tôi chưa thể viết như thế về Boston, Cambridge. Tôi chỉ mới ở đây được vài ba ngày, đời chưa quen và tình cũng chưa đậu. Nhưng lòng kính trọng và ngưỡng mộ đối với những đỉnh cao của trí tuệ hẳn cũng có thể cho phép tôi giữ lấy cho mình chút kỷ niệm lưu luyến.
Ngày 9/10
New York. Trong bữa ăn sáng, trong câu chuyện với P. Gallagher, tự nhiên lại đưa về lý thuyết số với những Vinogradov, Linnik và Hua LoKeng. Và một điều kỳ lạ: ở cái ghế mà tôi đang ngồi đây mới bốn ngày trước, chính Hua LoKeng đã ngồi! Ôi! Một sự “gặp gỡ” lạ lùng! Hai mươi hai năm về trước tôi đã từng ngưỡng mộ Hua đến nỗi tự học chữ Trung Quốc để dịch sách “Số luận đạo dẫn” của Hua, một quyển sách mà cho đến nay vẫn là quyển sách hay nhất về lý thuyết số. Và kể từ đó, lòng kính trọng của tôi đối với Hua chưa bao giờ giảm, dẫu rằng hẳn Hua chẳng hề biết tôi. Rồi thời thế đổi thay, trong những năm biến động “cách mạng văn hóa”, tôi nghe nói rằng Hua bị đọa đầy khổ sở. Và biết rằng giờ đây Hua lại xuất hiện với tư cách là Phó chủ tịch Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc, trưởng đoàn Toán học của Trung Quốc đi thăm Mỹ. Tiếc quá, giá như tôi đến New York sớm được bốn ngày, thì tôi đã gặp được Hua, và tôi tin rằng sẽ có những điều thú vị.
Vậy là đến tận bên bờ này của thế giới, tôi vẫn chỉ được gặp Hua trong sự kính trọng. Mà nào có xa lắm đâu. Hà Nội – Bắc Kinh cách nhau chỉ có một biên giới.
Ngày 15/10
10h30. Gặp giáo sư John S. Toll, president của Đại học Maryland. Trường này là một trong những đại học lớn của Mỹ, có 70 ngàn sinh viên! Buổi nói chuyện đề cập đến khả năng trong tương lai lập những quan hệ giữa đại học hai nước.
Trưa đi ăn cơm với Joe Anslander. Gặp một số thầy dạy Toán của trường.
Chiều nay thuyết trình ở Department of Computer Science của trường. Một buổi thuyết trình khoa học có một cử tọa khá kỳ lạ. Ngoài các người Mỹ trong khoa đến nghe vì chuyên môn, còn có một số khá đông sinh viên người Việt. Họ học ở trường, hầu hết là dân di tản, có lẽ họ đến nghe vì tò mò thấy có một người Việt Nam tận Hà Nội sang thuyết trình khoa học ở một ĐH Mỹ. Hà Nội! Dù trong lòng họ còn lắm hoài nghi, còn có cả căm giận, nhưng chắc là tận sâu trong tâm tư họ, Hà Nội vẫn là hình ảnh quê hương đất nước mà dẫu muốn hay không họ vẫn còn ít nhiều gắn bó.
Sau buổi thuyết trình, họ xúm lại nói chuyện với tôi một cách hồ hởi. Có hai cậu còn trẻ, hoàn cảnh di tản khá éo le và thương tâm, cứ theo tôi không nỡ rời, mãi cho đến chiều tối. Họ xúc động gặp tôi, và tôi, tôi cũng xúc động...
Bút tích của cố GS Phan Đình Diệu (Ảnh tư liệu: Gia đình cung cấp) |
Ngày 18/10
Thế là sau năm tuần lễ đi thăm và làm việc nhiều nơi ở Mỹ và Canada, tôi sắp kết thúc chuyến đi đầy những ấn tượng mới lạ trên một đất nước xa xôi và chứa đầy những “bí mật” đối với tôi này. Nước Mỹ! Ôi, một đất nước mênh mông giàu có, một đất nước của một sức mạnh kinh tế và kỹ thuật khủng khiếp; một đất nước mà trước đây tôi chỉ được hiểu là sào huyệt của những thế lực tàn bạo, thù địch của nhân loại!
Trước đây, nhiều khi tôi được nghe nói xã hội Mỹ là một xã hội “tiêu thụ”, một nơi ăn chơi trác táng, đồi trụy... Tôi hiểu, và cũng đã nhìn thấy cái cách tiêu thụ ở xứ này, và cũng đã thấy sơ qua cái tự do thác loạn của nhiều loại người ở đây. Nhưng có một câu hỏi: ở đây, có tiêu thụ nhiều, phải chăng vì có sản xuất lớn, có ăn chơi đấy, nhưng ai ăn chơi và ai lao động, và người ta đã lao động ra sao?
...Tôi nhìn qua cửa sổ. Ngoài trời mưa dầm, âm u buồn. Dưới kia là dòng sông East River êm đềm. Một hòn đảo nhỏ giữa dòng. Những chiếc cầu dài nối hai bờ sông East với những dòng xe cộ tấp nập. Và kia là những ngôi nhà chọc trời yên lặng. Thỉnh thoảng, vài chiếc trực thăng chở du khách đi chơi ngắm phố lên xuống dưới sân bay nhỏ cạnh nhà. Xa kia, tận chân trời, thảng hoặc một vài tia nắng mặt trời xuyên qua lớp lớp sương mù dày đặc.
Một chiều New York cuối tuần. Và đối với tôi, phải chăng đây sẽ mãi mãi là buổi chiều cuối cùng trên đất Mỹ. Biết rồi còn có bao giờ trở lại! Tôi chưa yêu mà cũng không ghét. Nhưng dầu sao có thoáng một chút nhớ nhung.
Nhưng nhớ gì? Nhớ gì nhỉ? Vâng, nhớ, và đáng nhớ lắm chứ! Trên đất này, tôi đã gặp biết bao là bạn. Và có thêm biết bao bè bạn. Bạn thân hay sơ, gần hay xa, vẫn cần biết đấy, nhưng tình bạn chân thành có phải bao giờ cũng nhất thiết phải đo bằng chiều dài ngắn.
Vậy thì tôi nhớ. Tôi không nói rằng một mảnh lòng tôi xin gửi lại đây, nhưng tôi cũng tự biết rằng có những hình ảnh gặp gỡ trên đất này sẽ theo về với lòng tôi mãi mãi.
Ôi, đất nước thân yêu! Tôi chỉ là một đứa con nhỏ bé của đất nước, nhưng trong chuyến đi này đã biết bao lần tôi gọi tên đất nước. Biết bao đêm thao thức, biết bao nỗi suy tư, và cả biết bao lần nhớ thương đến nhỏ thầm giọt lệ! Đất nước ơi, đất nước của biết bao sự tích anh hùng, đất nước của lắm tài năng, đất nước của những con người cần mẫn. Vậy mà ngày nay, đó vẫn là đất nước của sự nghèo khổ cùng cực, của một hiện tại vô vọng, của một tương lai mịt mờ.
Tôi bi quan quá chăng? Tôi thường nghĩ: không nên nói nhiều về bi quan hay lạc quan, thái độ đáng có là một thái độ thực tiễn và hành động. Thực tiễn! Hãy có đủ dũng cảm để nhìn cho thấu rõ tận đáy sâu của sự thật, cái sự thật rất đỗi đau lòng về mọi mặt trong cơ cấu nhà nước của Việt Nam ta hiện nay, để rồi tự cái sự thật trần trụi và tàn nhẫn đó mà tìm ra may ra mới có thể tìm cách thoát ra được.
Việc nghiên cứu đưa khoa học, tin học vào quản lý là một trong những hướng trọng tâm mà GS Phan Đình Diệu muốn phát triển. Sau chuyến đi, cuối năm 1980, ông có những phát biểu mạnh mẽ trên Quốc hội, và đầu năm 1981, theo đề xuất của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, ông hoàn thành bài nghiên cứu công phu về "Khoa học hệ thống và một số ý kiến về vấn đề cải tiến quản lý kinh tế hiện nay"... (Ảnh: Gia đình cung cấp) |
Tôi sẽ làm gì cho đất nước thân yêu của tôi? Chao ôi, nghĩ đến sự bất lực của chính mình mà hổ thẹn. Tôi vẫn nghĩ rằng rồi một lúc nào đó tôi sẽ làm một con bọ thiêu thân. Nhưng con bọ thiêu thân chỉ có thể tự giết mình một lần. Vậy thì cái lần duy nhất ấy phải là lần nào đây? Sự thiêu thân có giúp được chút ích gì cho đồng loại hay không.
Nước Mỹ. New York. Thôi, giã từ ngươi! Ta sẽ đi về. Ta có một quê hương của ta, một quê hương cực khổ - cả sự cực khổ không thể tránh được và những cực khổ không đáng có – và ta yêu quý quê hương đó vô vàn. Cuộc đời ta, máu thịt ta gắn bó với quê hương đó. Ta chào ngươi, và ta mong rằng những ngày sống gần ngươi này sẽ có ích cho ta khi ta trở về đất nước của ta!...
Đất nước thân yêu ơi! Giữa những đòi hỏi hàng ngày của miếng cơm tấm áo mà ta đang rất đỗi thiếu thốn đến cái thế giới của những tiến bộ kỹ thuật ghê gớm này, có con đường nào nhanh hơn mà ta có thể tìm được? Phải chăng một quan hệ xã hội tốt đẹp mà ta mong muốn chỉ có thể có được trong điều kiện một nền sản xuất phong phú, một sức mạnh khoa học kỹ thuật hiện đại? |
GS Phan Đình Diệu
Hồi đầu Xuân 2016, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc bỗng đi thăm một số trí thức lão thành, trong đó có GS. Phan Đình Diệu.
">Nhật ký GS Phan Đình Diệu phần 3
Dự án “đắp chiếu” la liệt vì vướng thủ tục
Dự án “kiểu Vũ nhôm” xuất hiện khắp Sài Gòn
Dự án Sky89
Vị trí: Đường Hoàng Quốc Việt, quận 7
Đầu tư và phát triển dự án: An Gia Investment
Quy mô: Dự án cao 35 tầng, 430 căn hộ
Thông tin chung: Theo thông tin trên website dự án, ngày 4/8, đợt mở bán đầu tiên, chủ đầu tư thông báo 100% sản phẩm căn hộ đã được bán hết chỉ sau 1 giờ. Dự án thu hút sự quan tâm với nhiều tiện ích, tuy nhiên, vấn đề mùi rác Đa Phước trong khu vực quận 7 cũng là yếu tố khiến khách hàng đắn đo khi xuống tiền.
Theo ghi nhận thực tế, đến đầu tháng 11, công trường dự án Sky89 vẫn là bãi đất trống.
Dự án Jamona Sky Villas
Vị trí: Đường Đào Trí, quận 7
Đầu tư và phát triển dự án: TTC LAND
Quy mô: Dự án gồm 2 block, 9 tầng, 210 căn hộ.
Thông tin chung: Theo thông tin từ website dự án, TTC Land chính thức công bố mở bán dự án Jamona Sky Villas trong tháng 9/2018. Dự án được quảng cáo hoàng tráng là “Biệt thự trên không” phong cách Mỹ, lựa chọn mới của giới nhà giàu... Tuy nhiên, với vị trí, hạ tầng giao thông và tiện ích trong khu vực này, liệu có đủ hấp dẫn nhà giàu hay không vẫn là câu hỏi lớn.
Theo ghi nhận thực tế, đến đầu tháng 11, công trường dự án vẫn là bãi đất trống, trên công trường có một số công nhân cùng vài máy xúc làm việc.
Dự án The Avilla 2
Vị trí: Quận 8
Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Dịch vụ Công ích Quận 8
Hợp tác phát triển dự án: Công ty TNHH SX - TM - DV Thái Bảo
Quy mô: Theo Quyết định số 142/QĐ-UBND ngày 08/01/2010, giai đoạn 1 của dự án có quy mô số lượng căn hộ là 1.028 căn, gồm các chung cư lô A, B, C (riêng lô D, E thuộc giai đoạn 2).
Thông tin chung: Dự án Khu tái định cư Trương Đình Hội 2 được rao bán với tên thương mại là The Avilla 2, sau khi có Công ty TNHH SX - TM - DV Thái Bảo vào hợp tác.
Dự án đã ngưng thi công nhiều tháng nay, sau khi TP.HCM giao các cơ quan chức năng rà soát, kiểm tra toàn bộ pháp lý của dự án Trương Đình Hội 2 và dự án 314 Âu Dương Lân, do Công ty TNHH Dịch vụ công ích Quận 8 làm chủ đầu tư.
Dự án Samland Riverside
Vị trí: Đường Ung Văn Kiêm, quận Bình Thạnh
Đầu tư và phát triển dự án: Công ty Cổ phần Địa ốc Sacom ( SAMLAND)
Quy mô: Dự án gồm 2 tầng hầm, 19 tầng nổi & tầng thượng, với 138 căn hộ.
Thông tin chung: Dự án được công bố mở bán từ đầu năm 2016, do Công ty Bất động sản Đông Nam Á (Seareal) là đơn vị phân phối độc quyền.
Tuy nhiên hiện tại, dự án này mới xây dựng xong phần móng, và đã ngừng thi công nhiều tháng nay.
Mạnh Đức
Nhiều dự án nhà ở xã hội (NƠXH) tại Hà Nội hiện có giá ngang ngửa với nhà ở thương mại thậm chí có dự án NƠXH giá còn cao hơn dự án thương mại ở cùng khu vực.
">Dân Sài Gòn vung tiền tỷ mua nhà trên cỏ xanh
Soi kèo phạt góc Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Chủ nhà áp đảo
Trường tư hot ở Hà Nội công bố phương án tuyển sinh lớp 1
Lấp sông làm dự án kiếm lời, dân khốn khổ vì ngập lụt
Chấn động miền Tây, đại gia lấp sông làm dự án
Khu “ổ chuột” lớn nhất trung tâm
Khu Mả Lạng được bao bọc bởi 4 tuyến đường lớn là Nguyễn Trãi, Nguyễn Cư Trinh, Cống Quỳnh và Trần Đình Xu, đều thuộc phường Nguyễn Cư Trinh (quận 1, TP.HCM).
Một số người dân ở đây cho biết, trước năm 1975, nơi này là nghĩa địa với hàng chục ngôi mộ nằm lộn xộn, xen lẫn nhà dân. Lạng qua lạng lại đều thấy mả nên người dân gọi là Mả Lạng.
Nhà bà Thu rộng 14m2 nhưng có tới 13 người ở |
Năm 1975, cả khu vực này bị cháy rụi sau một trận pháo kích. Sau đó, chính quyền TP đã có chủ trương đưa người dân nơi đây đi xây dựng vùng kinh tế mới. Nhưng những năm sau đó, người dân lại quay trở về Mả Lạng sinh sống. Những năm 1977-1982, các ngôi mộ được dời đi nhường chỗ cho những người đi kinh tế mới trở về. Họ dựng nhà để sinh sống tạm bợ cho đến nay.
Bà Hoàng Thị Hoa (SN 1953) cho biết, bà sinh ra và lớn lên ở khu Mả Lạng này. Năm 1975, bà và gia đình cũng đi xây dựng vùng kinh tế mới ở khu vực nay thuộc thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương.
“Chúng tôi là dân thành phố, trước nay đâu biết làm nương làm rẫy thế nào. Tới vùng kinh tế mới, suốt ngày phải đi làm rẫy, đôi khi chỉ cần gặp một tổ kiến trên rẫy cũng đủ làm tôi sợ hãi. Chồng tôi lại có tật bẩm sinh ở chân, không làm được việc nặng nhọc. Cực khổ quá không chịu được, ở đó được hơn 1 năm, chúng tôi dắt díu nhau về lại Mả Lạng”, bà Hoa chia sẻ.
Nhà chật nên nhiều gia đình phải nấu nướng ở trước nhà |
Về lại Mả Lạng, gia đình bà Hoa được cấp một mảnh đất rộng hơn 1m dài 6m. Ban đầu bà dựng nhà bằng tre lá, sau đó mới xây tường gạch, lợp mái tôn. Suốt một thời gian dài, đây là nơi trú ngụ của vợ chồng bà và 3 người con.
Hàng ngày, bà Hoa làm hủ tiếu ngay trước cửa nhà để bán cho bà con quanh khu Mả Lạng vào buổi sáng, bằng cách bưng tới tận nhà cho khách. Mỗi ngày bán hàng bà lãi được khoảng hơn 100.000 đồng. Đối với người phụ nữ này, cuộc sống chỉ cần vậy là đủ.
Nhiều nhà dựng xe máy ở ngoài hẻm cả ngày lẫn đêm |
Cũng tương tự như gia đình bà Hoa, đa số các hộ dân khác ở khu Mả Lạng đều có nhà rộng khoảng trên dưới 10m2. Nhiều gia đình phải đun nấu ở ngoài cửa, để xe cả ngày lẫn đêm ở dọc hẻm, vì trong nhà quá chật. Cuộc sống của họ chủ yếu nhờ vào công việc buôn bán nhỏ ở lề đường quanh khu vực quận 1.
Phải được đền bù từ 200-300 triệu/m2 mới di dời
Được biết, từ năm 2000 “khu ổ chuột” Mả Lạng được lập dự án rồi giao Tổng công ty địa ốc Sài Gòn thực hiện. Đến năm 2006, dự án được chuyển giao cho tập đoàn Bitexco xây dựng cao ốc Văn phòng - Trung tâm thương mại - Căn hộ kết hợp chỉnh trang đô thị. Theo thống kê, khu vực này có diện tích đất thu hồi hơn 6,8ha, tổng số nhà giải tỏa gồm 1.424 căn. Tuy nhiên đến nay dự án vẫn giậm chân tại chỗ.
Dự án căn hộ hạng sang Alpha City cạnh “khu ổ chuột” lớn nhất trung tâm |
Trao đổi với phóng viên VietNamNet về việc này, nhiều người dân ở khu Mả Lạng cho biết, họ có được thông báo về việc khu vực nhà mình nằm trong diện quy hoạch dự án từ hơn chục năm nay. Các cơ quan chức năng đã tới đo đạc, ghi nhận hiện trạng, yêu cầu người dân không sửa chữa cơi nới thêm. Chính quyền cũng đã tổ chức nhiều cuộc họp với các hộ dân ở đây để bàn về việc đền bù giải tỏa. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa chốt được thời gian giải tỏa và chưa biết giá đền bù ra sao.
Những người dân ở đây cũng cho biết, dù cuộc sống chật chội và còn nhiều khó khăn nhưng đa số đều muốn sinh sống ở đây. Họ cho rằng, quận 1 vẫn là khu vực dễ kiếm tiền nhất, giao thông thuận tiện, nếu phải di dời tới nơi khác họ cũng chưa biết làm gì để sống.
Tuy nhiên, nếu bắt buộc phải di dời thì những người dân ở đây cũng đồng thuận, với điều kiện giá đền bù phải hợp lý. Theo người dân, họ được biết việc giải tỏa khu đất này là để xây cao ốc, trung tâm thương mại, căn hộ hạng sang. Ngay giáp khu Mả Lạng, cũng đang có dự án căn hộ hạng sang Alpha City, đang xây dựng và được chào bán với giá từ 8.000 - 10.000 USD/m2. Vì vậy giá đền bù cho người dân bị giải tỏa cũng phải tương xứng.
Bà Nguyễn Thị Kim Thu (49 tuổi), cho biết: “Tôi có người bạn ở khu Cô Giang-Cô Bắc, nhà nó trên chung cư mà còn được đền bù 200 triệu đồng/m2, để di dời. Nó nói với tôi, mai mốt có di dời thì cũng phải đòi từ 200-300 triệu đồng/m2. Tôi thấy cũng phải được đền bù với giá đó thì mới di dời đi được. Bởi, nhà tôi có 14m2, 13 người ở nếu đền bù khoảng 100 triệu/m2 thì cũng chỉ được 1,4 tỷ. Số tiền đó chưa đủ để mua một căn chung cư nhỏ ở ngoại thành”.
Còn bà Hoa thì yêu cầu được cấp một mảnh đất, hoặc một căn nhà ở quận 1, dù nhỏ cũng được, chứ bà không quen sống trên chung cư. “Tôi già rồi sống trên chung cư có cháy nổ tôi không chạy được. Hơn nữa, ở chung cư tôi cũng không thể bán hủ tiếu được nữa. Do đó, mong được đền bù tái định cư một cách hợp lý”, bà Hoa chia sẻ.
Mạnh Đức
Một số gói thầu trong Dự án Tổ hợp Hóa dầu Miền Nam, có tổng vốn đầu tư 5,4 tỷ USD, gặp khó khăn vì một số người dân địa phương khiếu nại, không đồng ý về giá đền bù.
">Khu ổ chuột Mả Lạng cạnh dự án Alpha City thách giá 300 triệu/m2
Nguyễn Hoàng Phương Linh từng giành được huy chương Đồng kỳ thi Olympic Toán học khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (APMOPS 2016), huy chương Đồng giải Violympic Toán Tiếng Anh cấp Quốc gia.
Bí kíp để luôn có một tinh thần thoải mái trong suốt “mùa apply”, theo Linh, là phải quản lý thời gian thật tốt, vạch ra và giải quyết lần lượt từng vấn đề theo các mốc thời gian.
“Em biết nhiều bạn trong khoảng thời gian ‘apply’ áp lực rất nhiều, có khi chỉ ngủ vài tiếng mỗi ngày. Nhưng em thấy đó không phải là cách để đi đường dài. Vì thế, em luôn giữ cho mình một tinh thần thoải mái, ngủ đủ giấc và luôn có thời gian biểu chặt chẽ hàng ngày. Cách làm này em thấy rất hiệu quả”.
Nữ sinh cũng lên thời khóa biểu chi tiết theo từng khung giờ và làm theo kế hoạch đã đặt ra.
“Ví dụ, em luôn vạch chi tiết khoảng thời gian 2 – 4 giờ, 4 – 5 giờ, 5 – 6 giờ em sẽ phải làm gì. Khi đặt ra cường độ như thế, mình làm việc cũng sẽ tập trung hơn rất nhiều. Và khi nắm được khối lượng công việc của một tuần, mình cũng có thể phân bổ thời gian hợp lý hơn”.
Nhờ có chiến lược cụ thể, điểm các bài thi chuẩn hóa của Linh ở mức khá cao. Em đạt điểm 1550 SAT 1 (superscore), 800 SAT 2 Toán và 110 TOEFL IBT.
Phương Linh (ngoài cùng bên trái, hàng đầu tiên) cùng các bạn trong câu lạc bộ.
Niềm đam mê với Tranh biện
Bên cạnh đó, Phương Linh cũng nhấn mạnh việc cần phải thể hiện cá tính, đam mê một cách đồng nhất để thuyết phục hội đồng tuyển sinh. Niềm đam mê với tranh biện đã được Phương Linh thể hiện xuyên suốt trong hồ sơ của mình. Đây là hoạt động mà Linh nói đã thể hiện rõ ràng nhất con người mình trong suốt ba năm THPT.
Tại trường Ams, Phương Linh là Phó Chủ tịch Câu lạc bộ Tranh biện, Phó Trưởng ban tổ chức Giải Tranh biện Hà Nội mở rộng (Hanoi Debate Tournament).
Nữ sinh 18 tuổi cũng “ẵm” một vài giải thưởng về tranh biện như quán quân và top 3 người nói xuất sắc nhất của giải Hanoi Debate Tournament 2019; lọt vào bán kết giải National Novice Debating Championship 2018.
Ngoài ra, Linh cũng là nhân vật tham gia chương trình Trường Teen 2019 của VTV7 với chủ đề từng “gây bão”: Học sinh có lỗi hay không khi điểm Lịch sử thấp.
Không chỉ tham gia với tư cách tranh biện viên (debater), Phương Linh còn tham gia nhiều giải trong vai trò giám khảo.
Linh (ngoài cùng bên phải) làm giám khảo trong trận chung kết Hanoi Debate Tournament
Dù vậy, Linh thừa nhận, bản thân không phải là người có năng khiếu về tranh biện. “Em bắt đầu từ con số 0, từng luyện tập tranh biện để thử thách giới hạn của bản thân”.
Giai đoạn đầu, Phương Linh chủ yếu ngồi xem các video đấu tập; cập nhật thông tin liên tục và xây dựng cho bản thân một nền tảng kiến thức đủ dày. Nữ sinh cũng thường xuyên phải tự tập luyện nói một mình trước gương.
Sau này, khi đã tự tin hơn, Linh đi đấu tập với những người bạn trong câu lạc bộ. Dần dần, nữ sinh trường Ams kết nối với các bạn trường khác để tổ chức những buổi giao lưu, làm quen với không khí thi đấu.
“Để chuẩn bị cho một buổi tranh biện có khi phải tập luyện suốt cả một tháng trời. Nhưng điều này đã giúp em học được cách thể hiện quan điểm bản thân rõ ràng hơn mỗi khi lên ‘sàn’ tranh biện”.
“Tranh biện đã tạo cơ hội cho em hiểu biết hơn về các vấn đề trong đời sống và có cái nhìn đa chiều. Khi đã quen với tư duy phản biện thì không chỉ trong một trận tranh biện mà trong bất cứ hoàn cảnh nào, trước một hiện tượng trong đời sống, em cũng sẽ có xu hướng nhìn bao quát hơn, từ các góc độ khác nhau thay vì chỉ nghĩ mình luôn đúng.
Ngoài ra, tranh biện còn khiến em tự tin hơn vào bản thân. Trước đây, khi mới vào cấp 3, em không có kinh nghiệm về tranh biện. Nhưng em đã dám thử một lĩnh vực mà em chưa từng thử. May mắn, sau rất nhiều cố gắng và nỗ lực tập luyện, em lại có những dấu mốc khẳng định mình trong lĩnh vực ấy.
Việc ấy khiến em cảm thấy tự tin hơn và nó đã thôi thúc em đi ra khỏi vùng an toàn của mình, dám thử những thứ mới”, Phương Linh nói.
Bảng dày các hoạt động ngoại khóa.
Đó là dự án Life Shield (dự án Tấm chắn) do Linh khởi xướng. Trong 21 ngày cách li xã hội, dự án đã làm được 12.000 tấm chắn bảo hộ gửi đến 18 bệnh viện, trong đó có Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TW, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức...
Ngoài ra, Linh còn là đồng sáng lập, Trưởng ban tổ chức của dự án "Phù thủy Kinh tế" - một dự án từng gây được “tiếng vang” tại trường Ams.
Linh cho rằng, nhiều học sinh mong muốn tìm hiểu những kiến thức về kinh doanh nhưng trong chương trình chính khóa lại không có bộ môn này. Các tài liệu trên mạng hầu hết lại bằng tiếng Anh, do đó rất khó để tiếp cận.
Vì vậy, dự án ra đời với mục đích đưa những kiến thức về kinh tế trở nên gần gũi hơn với những học sinh cấp 3. Tại đây, học sinh có thể lắng nghe các chuyên gia tài chính chia sẻ kiến thức thông qua các buổi talkshow, với các chủ đề chính như về thị trường chứng khoán Việt Nam, các công việc trong ngành tài chính và triển vọng phát triển Fintech tại Việt Nam. Hoạt động này cũng đã thu hút đông đảo học sinh tham dự.
Làm nhiều hoạt động một lúc, nữ sinh trường Ams cho rằng điều đó không làm em cảm thấy “lộn xộn” vì “quan trọng nhất vẫn là sắp xếp thời gian để làm được nhiều việc một cách hiệu quả”.
Hiện tại, ngoài việc học, Phương Linh còn làm trợ lý cho một tiến sĩ nghiên cứu về các vấn đề vaccine. Thời gian tới, nữ sinh 18 tuổi dự định sẽ chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp THPT và thử sức thêm một vài lĩnh vực mới trước khi sang Mỹ.
Thời Vũ
Yêu thích Triết học, luôn tự đặt câu hỏi về mọi khía cạnh trong cuộc sống,… những thắc mắc ấy đã đi vào bài luận và giúp Giang Huyền Anh giành được học bổng tới 67.000 USD/năm đến ĐH Chicago (xếp thứ 6 nước Mỹ).
">Kinh nghiệm giành học bổng của 10X đỗ vào đại học Mỹ
Học tiếng Anh: Phân biệt 'say', 'tell', 'talk', 'speak'
友情链接