Kinh doanh

Hút thuốc lá điện tử, hai học sinh có biểu hiện bất thường ngay tại lớp học

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-22 17:10:00 我要评论(0)

Mới đây trên mạng xã hội xuất hiện các đoạn clip ghi lại hình ảnh htin nóng 24h hôm naytin nóng 24h hôm nay、、

Mới đây trên mạng xã hội xuất hiện các đoạn clip ghi lại hình ảnh hai học sinh ở Hà Tĩnh có biểu hiện co giật,útthuốcláđiệntửhaihọcsinhcóbiểuhiệnbấtthườngngaytạilớphọtin nóng 24h hôm nay ảo giác, mắt đờ đẫn, dùng hai tay múa, nói không rõ tiếng ngay tại lớp học.

Nguy hiểm hơn, có nam sinh dùng tay đập liên tục vào bàn học, không kiểm soát được hành vi. Sự việc xảy ra trước sự chứng kiến của nhiều học sinh khác.

Trung tá Hồ Văn Phương – Trưởng Công an phường Nguyễn Du (TP Hà Tĩnh) - xác nhận sự việc xảy ra vào ngày 29/8 tại Trường CĐ Kỹ thuật Việt Đức. Ngày 31/8, lãnh đạo nhà trường đã mời công an phường Nguyễn Du đến giải quyết, làm rõ sự việc.

Hai nam sinh có biểu hiện giống "ngáo đá" tại lớp học. Ảnh cắt từ clip

"Chúng tôi đã mời hai học sinh này lên làm việc, lấy mẫu xét nghiệm nhưng cả hai không dương tính với chất ma túy.

Hai học sinh khai đã hút thuốc lá điện tử pod chill nên dẫn đến hiện tượng ảo giác, dẫn đến các hành vi nói trên. Loại thuốc lá này bán trôi nổi trên mạng xã hội, lại không phải là chất cấm, khi hút vào thì những bạn trẻ thần kinh chưa vững sẽ có hiện tượng như trong clip" - Trung tá Hồ Văn Phương cho hay.

Cũng theo Trung tá Hồ Văn Phương, công an đã lập hồ sơ, mời phụ huynh của hai học sinh nói trên lên làm việc và giao cho gia đình quản lý. Đơn vị đang phối hợp với gia đình, nhà trường để tuyên truyền để các học sinh biết và tránh những sự việc tương tự.

Không mua nước gúp bạn, nữ sinh lớp 8 ở Huế bị đánh chảy máu đầu

Không mua nước gúp bạn, nữ sinh lớp 8 ở Huế bị đánh chảy máu đầu

Trước giờ học thể dục, A. nhờ L. mua giúp nước để uống nhưng L. không mua nên cả 2 xảy ra mâu thuẫn. A. hẹn L. ra phía sau trường đánh bạn chảy máu đầu trước sự chứng kiến của nhiều học sinh khác.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nhiều người đặt câu hỏi vợ chồng Harry - Meghan kiếm tiền bằng cách nào sau khi rời Hoàng gia Anh. Bài viết dưới đây của hãng thông tấn BBC sẽ giải đáp một số thắc mắc về thu nhập của họ trước và sau khi "ra riêng".

{keywords}
Vợ chồng Harry - Meghan. Ảnh: Hello Magazine

Nguồn chu cấp cho nhà Sussex khi chưa rời hoàng gia

Trước khi quyết định rút khỏi địa vị thành viên Hoàng gia Anh, 95% thu nhập của vợ chồng Công tước xứ Sussex là do Thái tử Charles trích lợi nhuận thu được từ Công quốc Cornwall chu cấp. Nguồn thu nhập từ khu bất động sản này, tổng cộng chỉ hơn 5 triệu Bảng (gần 7 triệu USD) trong giai đoạn 2018 - 2019, đã được dùng để chi trả cho các nghĩa vụ hoàng gia cũng như một phần chi tiêu cá nhân của vợ chồng Harry và vợ chồng anh trai - Hoàng tử William.

Trợ cấp hoàng gia chiếm khoảng 5% tiền chu cấp cho vợ chồng Harry - Meghan. Đây là khoản tiền cố định hàng năm Chính phủ Anh chi trả cho hoàng gia để thực hiện các trọng trách trước công chúng và trông nom các cung điện.

Tổng số tiền trợ cấp này là 85,9 triệu Bảng (gần 119,6 triệu USD) trong năm tài khóa 2021 và chúng được tạo ra từ Crown Estate, một bộ sưu tập các bất động sản và trang trại tại Anh thuộc quyền quản lý của Nữ hoàng. Phần lớn thu nhập từ Crown Estate được đưa về ngân khố quốc gia nhưng một phần lợi nhuận, khoảng 15 – 25% được chuyển cho Nữ hoàng dưới dạng trợ cấp hoàng gia.

Vợ chồng Công tước xứ Sussex thông báo hồi tháng 9/2020 rằng, họ đã hoàn trả 2,4 triệu Bảng (hơn 3,3 triệu USD) tiền tu sửa nơi ở của gia đình tại Anh - dinh thự Frogmore Cottage nằm trong khuôn viên lâu đài Windsor. Ban đầu, hóa đơn này được chi trả bằng tiền đóng thuế của người dân Anh.

{keywords}
Vợ chồng Hoàng tử Harry ngồi cạnh Nữ hoàng Elizabeth tại một sự kiện trước công chúng thời còn chưa rời hoàng gia. Ảnh: pagesix.com

Harry - Meghan có nhận tiền từ hoàng gia sau "ra riêng"?

Công tước và Công tước phu nhân xứ Sussex cho biết hồi tháng 1/2020 rằng, họ muốn chấm dứt tư cách thành viên Hoàng gia Anh và sẽ "hành động hướng tới việc độc lập về tài chính".

Tuyên bố được hiểu là cặp đôi sẽ tiếp tục nhận tiền từ cha của Harry - Thái tử Charles một khoảng thời gian nữa theo thỏa thuận mới, dù không rõ liệu khoản trợ cấp đó đến từ Công quốc Cornwall, một danh mục đầu tư tài chính và bất động sản khổng lồ, tài sản riêng của ông hay sự kết hợp của cả hai.

Các tài khoản của Thái tử Charles cho thấy, khoảng 5,6 triệu Bảng (gần 7,8 triệu USD) đã được chi tài trợ cho các hoạt động của vợ chồng Harry cũng như vợ chồng Công tước xứ Cambridge trong năm tính tới tháng 3/2020.

Tuy nhiên, Harry nói với người dẫn chương trình Oprah Winfrey rằng, Hoàng gia Anh đã cắt đứt mọi trợ cấp cho anh sau thời điểm đó. Hiện chưa rõ liệu hoàng tử có đã đề cập đến số tiền mà cặp đôi từng nhận được trước đây từ thu nhập của Thái tử Charles ở Công quốc Cornwall, khoản đóng góp cho Hoàng gia từ nguồn thu thuế của dân hay cả hai.

Độ giàu của nhà Sussex

Cả Công tước xứ Sussex và vợ đều sở hữu lượng tài sản cá nhân đáng kể. Hoàng tử Harry và anh trai - Hoàng tử William đã được thừa kế 13 triệu Bảng (hơn 18 triệu USD) từ người mẹ quá cố - Công nương Diana.

{keywords}
Vợ chồng Hoàng tử Harry (phải) và vợ chồng Hoàng tử William cùng tham gia một sự kiện của Hoàng gia Anh năm 2019. Ảnh: People 

Về việc chuyển đến Mỹ, Harry giãi bày với người dẫn chương trình Winfrey rằng: "Tôi đã nhận được những gì mẹ để lại cho tôi. Không có chúng, chúng tôi đã không thể làm được việc đó (di cư sang Mỹ)".

Theo phóng viên BBC Nick Witchell, Công tước xứ Sussex còn được cho là đã hưởng thừa kế hàng triệu Bảng do cố nội, mẹ của Nữ hoàng Elizabeth để lại.

Trong khi đó, thời còn đóng phim, nữ Công tước xứ Sussex đã được trả thù lao tới 50.000USD cho mỗi tập của bộ phim truyền hình nhan đề Suits. Meghan cũng là chủ của một blog chuyên về phong cách sống và có một dòng sản phẩm riêng dành cho một thương hiệu thời trang Canada.

Các nguồn thu nhập khác

Do không còn giữ tư cách thành viên hoàng gia, vợ chồng Harry được tự do kiếm tiền. Cặp đôi không được trả tiền để tham gia cuộc phỏng vấn gây chấn động với người dẫn chương trình lừng danh Oprah Winfrey, nhưng kể từ khi chuyển tới Mỹ, họ đã ký những thỏa thuận được đồn đoán trị giá tới hàng triệu USD với các dịch vụ truyền phát trực tuyến Netflix và Spotify.

{keywords}
Cặp đôi Harry - Meghan trong buổi trả lời phỏng vấn của người dẫn chương trình Mỹ Oprah Winfrey, phát sóng trên kênh CBS tối 7/3  Ảnh: Reuters

Vợ chồng Công tước xứ Sussex cũng thành lập một tổ chức có tên Archewell, bao gồm các chi nhánh sản xuất bên cạnh một quỹ phi lợi nhuận.

Ai trả tiền đảm bảo an ninh?

Khi vợ chồng Harry - Meghan cư trú ở Anh, cặp đôi được lực lượng cảnh sát thủ đô bảo vệ. Chi phí cho hoạt động này không được công bố.

Theo tiết lộ của cặp đôi, tại xứ sở cờ hoa, tỷ phú, trùm truyền thông Tyler Perry đã cho họ ở nhờ, đồng thời đảm bảo an ninh cho họ trong những tháng đầu Mỹ mới áp phong tỏa phòng chống Covid-19.

Khi bà Winfrey hỏi cặp đôi sẽ phản ứng như thế nào trước cáo buộc "tham tiền", Hoàng tử Harry cho biết, các thỏa thuận với Netflix và Spotify "chưa bao giờ là một phần trong kế hoạch", nhưng rất cần thiết cho họ.

"Từ quan điểm của tôi, tất cả những gì tôi cần là đủ tiền để có thể chi trả cho an ninh, để giữ cho gia đình mình được an toàn", Công tước xứ Sussex giãi bày.

Tuấn Anh

Bê bối Hoàng Gia Anh qua tiết lộ của Hoàng tử Harry và Meghan

Bê bối Hoàng Gia Anh qua tiết lộ của Hoàng tử Harry và Meghan

Vietnamnet cập nhật liên tục những tin tức mới nhất xoay quanh cuộc phỏng vấn của Hoàng tử Harry và công nương Meghan, tiết lộ vụ bê bối lớn nhất lịch sử hoàng gia Anh

" alt="Vợ chồng Harry" width="90" height="59"/>

Vợ chồng Harry

Mọi việc không hề dễ dàng. Các học giả Mỹ thống nhất rằng, những chia rẽ của Mỹ đã bị khoét sâu suốt nhiều thập kỷ qua và tăng tiến trong 4 năm cầm quyền của Tổng thống Donald Trump. Rạn nứt ngày càng nghiêm trọng vài tuần gần đây khi ông Trump kiên quyết không nhận thua ông Biden trong cuộc bầu cử tổng thống 2020 và cáo buộc có gian lận bỏ phiếu, dù không đưa ra bằng chứng.

{keywords}
Ông Joe Biden. Ảnh: NYT

Kỳ vọng

Ông Biden đã dành phần lớn sự nghiệp của mình để khẳng định bản thân có thể hợp tác với những người đối lập. Ông thường trích dẫn một câu châm ngôn từ những ngày còn ở Thượng viện rằng, "bạn không nên nói xấu về động cơ của các đối thủ".

Ông đã giành được chiếc vé đề cử của đảng Dân chủ vào đầu năm nay, một phần vì ông là chính trị gia trung dung và hướng tới sự đồng thuận hơn là những người đi đầu cánh tả như hai Thượng nghị sĩ Bernie Sanders và Elizabeth Warren.

Liệu những tài sản đó có phù hợp với các thế lực phân cực đã khuấy động xã hội Mỹ bấy lâu nay hay không, là một câu hỏi khó trả lời.

“Tiền đề cơ bản là thống nhất một quốc gia bị chia rẽ. Hiện có phải điều đó đồng nghĩa ông ấy (Biden) có một cây đũa thần hoặc chỉ qua một đêm mà 74 triệu người ủng hộ họ (phe ông Trump) và 80 triệu người ủng hộ chúng ta (phe ông Biden) sẽ cùng nắm tay và hát khúc hoan ca vô tư lự Kumbaya hay không? Không, điều đó chắc chắn sẽ không xảy ra”, Moe Vela, cựu giám đốc quản lý nhân sự cho ông Biden, chia sẻ trên báo The Hill.

Tuy nhiên, theo ông Vela, ông Biden ít nhất có thể "hạ nhiệt" bối cảnh hiện tại. Tổng thống mới đắc cử có thể làm như vậy một phần nhờ tài hùng biện và cách cư xử niềm nở, nhưng cũng có thể bằng cách tìm ra điểm chung với các chính khách Cộng hòa về một số vấn đề chính sách, khả năng rõ ràng nhất là một dự luật giải cứu nhằm ứng phó với đại dịch Covid-19.

“Ông ấy sẽ tiếp cận và nói, vì tình yêu đất nước và tình yêu với con em chúng ta, làm thế nào các ngài có thể chống lại gói kích thích nhằm phục hồi nền kinh tế trong bối cảnh đại dịch?”, ông Vela phỏng đoán.

Mường tượng của ông Vela phù hợp với ông Biden. Hôm 25/11, trong một bài phát biểu trước lễ Tạ ơn, ông Biden nhấn mạnh rằng “chính trong các hoàn cảnh khó khăn nhất, linh hồn của nước Mỹ đã được tôi luyện”.

Nói về đại dịch, nhưng có lẽ rộng hơn là về văn hóa Mỹ, Tổng thống đắc cử cho biết thêm: "Nó đã chia rẽ chúng ta, khiến chúng ta tức giận và khiến chúng ta chống lại nhau. ... Nhưng chúng ta cần nhớ rằng, chúng ta đang ở trong một cuộc chiến với virus, không phải với nhau".

Vấn đề là, những sợi dây chung từng gắn kết người Mỹ với nhau đang có dấu hiệu bị cắt đứt. Trong cuộc thăm dò gần đây nhất của tạp chí Economist - YouGov, được tiến hành từ ngày 21 - 24/11, gần 1/4 số cử tri đảng Cộng hòa quả quyết, virus corona hoặc "chắc chắn" hoặc "có thể" là một trò lừa bịp. Trong khi đó, gần 13 triệu người trên toàn quốc đã nhiễm Covid-19 và hơn 260.000 người tử vong vì dịch.

Cũng theo cuộc thăm dò nói trên, 80% cử tri Cộng hòa khẳng định, ông Biden đã không thắng trong bầu cử tổng thống một cách hợp pháp và 73% nói Tổng thống Trump không nên nhận thua. Trong số các ứng cử viên độc lập, 55% công nhận chiến thắng của ông Biden, nhưng 45% lại có quan điểm ngược lại.

Các lợi thế

Trong thế giới của ông Biden, không có lăng kính màu hồng nào dùng để đánh giá về mức độ chia rẽ của nước Mỹ. Không có cam kết nào về việc hàn gắn ngay lập tức. Tuy nhiên, các đồng minh của tổng thống mới đắc cử tin rằng, ông đang mang lại sự yên tâm và ổn định.

Tuổi tác, sắc tộc và quan điểm chính trị ôn hòa của ông Biden ít nhất có thể giúp thu hút một số cử tri ôn hòa đứng về phía ông. Trong chiến dịch vận động tranh cử, những nỗ lực của ông Trump nhằm khắc họa đối thủ Biden như một dạng con tin cho những người theo chủ nghĩa xã hội cực đoan đã thất bại.

Phân biệt chủng tộc đã trở thành vấn đề nhức nhối trong suốt lịch sử Mỹ và khó có khả năng ông Biden, bằng cách nào đó có thể tạo ra một bước đột phá siêu việt mà hầu hết mọi người chưa từng làm được. Song, là một người đàn ông da trắng, 78 tuổi, ông Biden có thể ít gây ra phản ứng chống đối từ những người da trắng theo khuynh hướng bảo thủ hơn so với cựu Tổng thống Obama, vị nguyên thủ da màu đầu tiên của xứ sở cờ hoa.

Trong cuốn hồi ký mới phát hành gần đây, ông Obama đã đề cập đến việc tỉ lệ tín nhiệm của dân da trắng về ông trong các cuộc thăm dò dư luận đã giảm mạnh ngay từ đầu nhiệm kỳ lãnh đạo Nhà Trắng như thế nào, đơn giản chỉ vì ông tuyên bố cảnh sát đã hành động "ngu ngốc" khi bắt giữ Henry Louis Gates, một giáo sư da màu thuộc Đại học Harvard tại nhà riêng.

Ngoài ra, ông Biden sẽ có Phó tổng thống da màu đầu tiên trong lịch sử Mỹ - Thượng nghị sĩ Kamala Harris. Khi tuyên thệ nhậm chức, bà Harris sẽ là người phụ nữ đầu tiên đảm trách chức vụ quyền lực thứ 2 trong Chính phủ Mỹ.

Không ai mong đợi ông Biden có những phát biểu "bạo miệng" như ông Trump, bao gồm cả tuyên bố 4 nữ nghị sĩ da màu thuộc một "ê kíp" nên “quay trở lại” quê hương của họ và đe dọa rằng, “khi cướp bóc bắt đầu, súng cũng bắt đầu nã đạn” trong bối cảnh các cuộc biểu tình chống phân biệt chủng tộc trong lực lượng cảnh sát lan rộng khắp toàn quốc.

Thách thức

Nếu mục tiêu trong nhiệm kỳ tổng thống của ông Biden là cố gắng giảm bớt sự phân cực trong đời sống chính trị Mỹ, ông chắc chắn phải đối mặt với thách thức trùng điệp. Vấn đề không chỉ là ông Trump và di sản của vị tổng thống Cộng hòa này. Trong nhiều lĩnh vực, các động lực chính trị đang có lợi cho những phần tử cực đoan.

Các chính trị gia thường dùng những quan điểm cứng rắn như cách chống lại một thách thức trọng yếu, để được nhắc đến trên các kênh tin tức truyền hình cáp hoặc tăng lượt theo dõi trên mạng xã hội và gây quỹ.

“Các thế lực ông Biden phải chống lại lớn hơn nhiều so với Tổng thống Trump và có bản chất thuộc về cấu trúc. Một số thế lực đẩy chúng ta ra xa nhau, thay vì gắn kết chúng ta với nhau", Grant Reeher, giáo sư khoa học chính trị tại Trường Maxwell, Đại học Syracuse bình luận.

Song, giống như những người thân cận ông Biden, giáo sư Reeher cũng lưu ý, thực tế trên không nhất thiết khiến Mỹ tiếp tục tiến theo con đường phân cực sâu sắc dưới thời ông Trump. Học giả này tin tưởng vào tương lai tươi sáng, nhưng không hy vọng việc "khôi phục linh hồn của Mỹ" sẽ sớm thành hiện thực.

Tuấn Anh 

'Cơn đau đầu mới' của ông Biden

'Cơn đau đầu mới' của ông Biden

Một loạt vấn đề liên quan đến an ninh mạng sẽ là thử thách đối với chính quyền của ông Joe Biden trong thời gian tới.

" alt="Joe Biden và bài toán hàn gắn nước Mỹ" width="90" height="59"/>

Joe Biden và bài toán hàn gắn nước Mỹ

Hôm 8/12, Tổng chưởng lý Ken Paxton đã đại diện bang Texas gửi đơn kiện lên Tòa án tối cao Mỹ để yêu cầu vô hiệu hóa tổng cộng 62 phiếu đại cử tri của Pennsylvania, Georgia, Wisconsin và Michigan.

{keywords}
Tổng thống Trump ca ngợi vụ kiện của Texas là "sự kiện lớn của nước Mỹ". Ảnh: Reuters

Theo báo RT, căn cứ vào lượng lớn phiếu bầu qua thư được kiểm đếm sau ngày tổng tuyển cử quốc gia 3/11, cả 4 bang chiến địa trên đã công bố ông Biden là người thắng cử, đồng nghĩa chính khách Dân chủ giành được toàn bộ phiếu đại cử tri của những bang này.

Song, ông Paxton cáo buộc động thái là "bất hợp pháp", viện dẫn lí do 4 bang chiến địa đã để xảy ra "các bất thường về bỏ phiếu", "sửa đổi các luật bầu cử" một cách không phù hợp và có khả năng đã bỏ qua các lá phiếu của cử tri Cộng hòa bất kể chúng hợp lệ hay không.

Đơn kiện của Tổng chưởng lý Texas cũng yêu cầu Tòa án tối cao hoãn buổi họp và bỏ phiếu của Cử tri đoàn toàn quốc vào ngày 14/12, sự kiện dự kiến chính thức xác nhận ông Trump thắng hay thua trong cuộc bầu cử tổng thống năm nay.

Nỗ lực lội ngược dòng

Các tổng chưởng lý của 17 bang gồm Alabama, Arkansas, Florida, Indiana, Kansas, Louisiana, Mississippi, Missouri, Montana, Nebraska, Bắc Dakota, Oklahoma, Nam Carolina, Nam Dakota, Tennessee, Utah và Tây Virginia hôm 9/12 đã cùng ký tên vào một đơn kiến nghị gửi Tòa án tối cao thể hiện sự ủng hộ đối với đơn kiện của ông Paxton.

Đương kim Tổng thống Trump đã giành chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử vừa qua ở tất cả các bang "ngả đỏ" (ủng hộ phe Cộng hòa) này.

Một số nhà quan sát bày tỏ trên báo The Hill rằng, diễn biến phản ánh nỗ lực mới nhất và cũng có thể là cuối cùng của các đồng minh và những người trung thành muốn trợ giúp ông Trump trong cuộc chiến pháp lý dai dẳng nhằm đảo ngược kết quả bầu cử.

Theo tính toán không chính thức của truyền thông Mỹ, đối thủ Biden hơn ông Trump khoảng 7 triệu phiếu phổ thông cũng như đang có trong tay tổng cộng 306 phiếu đại cử tri, bỏ xa 232 phiếu của ông Trump và vượt ngưỡng tối thiểu 270 phiếu để trở thành lãnh đạo tiếp theo của Nhà Trắng.

Tuy nhiên, cho tới hiện tại, ông Trump vẫn nhất quyết không nhận thua và tiếp tục cáo buộc tổng tuyển cử có gian lận diện rộng, dù không đưa ra bằng chứng.

Chiến dịch tranh cử và các đồng minh của ông Trump đã tiến hành khởi kiện kết quả bầu cử trên khắp toàn quốc. Song, AP thống kê, phe ủng hộ vị Tổng thống Cộng hòa này đã thua hơn 35 vụ trong tổng số gần 50 vụ kiện như vậy. Các vụ còn lại vẫn đang trong quá trình xem xét nhưng được dự đoán khó có thể mang về kết quả có lợi cho ông Trump.

Triển vọng chiến thắng

Đối với vụ kiện mới nhất của bang Texas, đa số các chuyên gia pháp lý đều tỏ ra hoài nghi khả năng chiến thắng.

Trang Marketwatch dẫn lời Rick Hasen, chuyên gia luật bầu cử thuộc Đại học California nhấn mạnh, Texas không có tư cách khởi kiện một vụ việc liên quan đến cách một bang khác quyết định các phiếu đại cử tri như thế nào. Và ngay cả khi Texas có quyền làm việc đó, đáng lẽ bang phải lên tiếng phản đối các thay đổi bầu cử của 4 bang chiến địa trước ngày bỏ phiếu quốc gia, chứ không phải sau thời điểm này.

Lisa Marshall Manheim, giáo sư thuộc trường Luật, Đại học Washington viết trên tờ Washington Post rằng, vụ kiện do Tổng chưởng lý Texas khởi xướng "không mạch lạc về mặt pháp lý, không căn cứ vào thực tế và dựa trên các lý thuyết về biện pháp khắc phục cơ bản hiểu sai quy trình bầu cử". Bà Manheim dự đoán vụ kiện chắc chắn sẽ thất bại.

Trong khi đó, giới chức tại 4 bang chiến địa chỉ trích vụ kiện của ông Paxton là sự tấn công liều lĩnh nhằm phá hoại tính toàn vẹn của bầu cử và làm xói mòn niềm tin vào hệ thống dân chủ Mỹ. Dana Nessel, Tổng chưởng lý bang Michigan cáo buộc đây là "chiêu trò thu hút sự chú ý của công chúng, thay vì một khẩn cầu pháp lý nghiêm túc".

Thượng nghị sĩ John Cornyn, chính khách Cộng hòa từng giữ chức Tổng chưởng lý Texas mô tả vụ kiện là "khác thường" và "chưa từng có tiền lệ". Vì vậy, ông không biết Tòa tối cao sẽ hành xử ra sao trong trường hợp này.

Nếu Tòa tối cao đồng ý can thiệp và xử Texas thắng kiện, ông Biden sẽ bị trừ 62 phiếu đại cử tri và còn lại 244 phiếu, vẫn hơn số phiếu giành được của ông Trump nhưng chưa đủ mức tối thiểu 270 phiếu để được tuyên bố thắng cử.

Trong trường hợp này, Hạ viện Mỹ sẽ tổ chức bầu chọn tổng thống. Mỗi bang có một phiếu bầu và ứng viên nào nhận được 26 phiếu sẽ thắng cử. Nhóm nghị sĩ Hạ viện từ mỗi bang sẽ gặp nhau để quyết định cách bỏ lá phiếu duy nhất của họ. Đây là kịch bản phe ủng hộ ông Trump khao khát nhất, nhưng cũng được đánh giá là ít khả năng xảy ra nhất.

Cho đến hiện tại, Tòa tối cao vẫn chưa thông báo có tổ chức xét xử vụ kiện hay không. Song, tòa ra hạn chót đến 15h chiều 10/12 theo giờ địa phương (3h sáng 11/12 giờ Việt Nam) cho chính quyền 4 bang chiến địa đệ trình phản hồi đơn kiện của Texas.

Quyết chiến

Tổng thống Trump hôm 9/12 đăng đàn Twitter cho biết đã nộp đơn lên Tòa án tối cao, yêu cầu 9 thẩm phán cho phép ông tham gia vào vụ kiện của Texas với tư cách bên thứ ba liên quan. Ông mô tả đây là "sự kiện lớn của đất nước".

Một nguồn thạo tin tiết lộ trên báo New York Times rằng, cuối ngày 9/12, đương kim tổng thống đã yêu cầu Thượng nghị sĩ Cộng hòa Ted Cruz ở Texas tham gia vụ kiện và nhận được câu trả lời đồng ý.

Theo giới phân tích, việc nhiều chính khách Cộng hòa như Tổng chưởng lý Paxton, người đang cân nhắc chạy đua giành ghế Thống đốc bang Texas hay ông Cruz, một gương mặt triển vọng đại diện đảng tranh cử tổng thống năm 2024 và Thượng nghị sĩ Josh Hawley thuộc bang Missouri, người cũng ôm mộng chạy đua vào Nhà Trắng sau 4 năm nữa, công khai ủng hộ cuộc chiến pháp lý của đương kim tổng thống cho thấy, ông Trump dường như vẫn duy trì được vai trò thống trị trong đảng.

Ông Trump được tin đang lôi kéo và gây sức ép buộc các đồng minh phải đứng về phía mình, từ chối công nhận ông Biden thắng cử. Nếu thông tin là chính xác, ông Trump có thể sẽ dồn sức thổi bùng vụ kiện của bang Texas, khiến nó trở nên kịch tính trước khi mọi chuyện ngã ngũ.

Xem thêm: Bầu cử tổng thống Mỹ 2020

Tuấn Anh 

Hàng loạt bang ủng hộ Texas đòi hủy kết quả bầu cử ở 4 bang chiến địa

Hàng loạt bang ủng hộ Texas đòi hủy kết quả bầu cử ở 4 bang chiến địa

Theo RT, tới sáng nay (10/12) đã có 17 bang của Mỹ chính thức ủng hộ đơn kiện của Texas, đòi hủy kết quả bầu cử ở 4 bang mà ông Joe Biden giành chiến thắng.

" alt="Bang kiện bang, bước ngoặt pháp lý giúp ông Trump lật ngược thế cờ?" width="90" height="59"/>

Bang kiện bang, bước ngoặt pháp lý giúp ông Trump lật ngược thế cờ?